I- Mục tiêu bài học:
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.
- Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp .
* Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt.
* Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.
II- Tài liệu và phương tiện:
- Vở BT ĐĐ 1
- Các điều 7, 23 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em
- Các bài hát. Trường em, đi học,.
III / HĐ D – H :
, về cô giáo và các bạn của em. Cả nhả đều vui “ Mai đã là học sinh lớp 1 rồi” HĐ 2 : múa + hát + đọc thơ Kết luận chung : SGV / 16 4 / NX – DD : Xem lại bài + kể chuyện theo tranh BT 4 4 em 5 nhóm kể chuyện trong nhóm 3 em / 1 tranh nghe THƯ GIẢN Hát “ Em yêu trường em “ Ngày đầu tiên đi học “ CN - nhóm – cả lớp _______________________________ HỌC VẦN Bài 4 : dấu hỏi dấu nặng A/ MĐYC : - Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng. - Đọc được: bẻ, bẹ. - Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. * Từ tuần 2 – 3 trở đi, GV cần lưu ý rèn tư thế đọc đúng cho HS. B –ĐDDH: Dấu hỏi , nặng trên bìa cứng Tranh m/hoạ như SGK. C –HĐD-H: Tiết 1 1)KT: Đọc b/c : be bé , dấu sắc Viết b : dấu sắc , be bé Nhận dạy dấu dấu sắc : vó , lá tre, vè bói cá, cá mè 2)BM : Dấu hỏi : Các tranh này vẽ ai vẽ cái gì? - Giỏ, khỉ, thỏ , hổ, mỏ là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu thanh hỏi Cài+ đọc: dấu hỏi B) Dạy dấu thanh: Viết B: - Dấu hỏi là 1 nét móc - Hãy tìm dấu hỏi trong bộ chữ cái - Dấu hỏi giống những vật gì? - Khi thêm dấu hỏi vào be được bẻ - Viết B: - P/ t tiếng bẻ - P’ âm: bẻ Dấu nặng HD như trên - Dấu nặng giống cái gì? - Dấu nặng đặt ở đâu? c) Viết B: - Viết+ nói: dấu hỏi là 1 nét móc - Nhận xét tiết học: 8em cả lớp 5em. Giỏ , khỉ , thỏ, hổ, mỏ ĐT Đọc CN- nhóm- ĐT Cài dấu hỏi - Cái cổ con ngỗng - Móc câu đặt ngược cài bẻ b: trước, e: sau, dấu hỏi trên e Cn- nhóm- ĐT Mụn ruồi, ông sao trong đêm Dưới e THƯ GIẢN Viết không trung Dấu hỏi : 4 lần bẻ : 4 lần Viết không trung Dấu nặng : 2 lần bẻ : 2 lần Tiết 2 3) Luyện tập: a) Luyện đọc: Đọc: B S b) Viết: HD tô bẻ, bẹ Chấm điểm+ nhận xét c) Nói: - Quan sát tranh em thấy những gì? - Các tranh này có gì giống nhau - Các tranh này có gì khác nhau? - Em thích bức tranh nào? Vì sao? - Trước khi đến trường em có sửa lại quần áo cho gọn gàng hay không ? - Có ai giúp chuyện đó không ? - Em thường chia quà cho mọi người không Hay em thích dùng một mình ? - Nhà em có trồng bắp không ? - Ai đi thu hái bắp trên đường về nhà ? - Tiếng bẻ còn được dùng ở đâu nữa ? - Em đọc lại tên bài này 4 / CC- DD: - Đọc sách - Cài chữ bẹ , bẻ - Học lại bài , tìm dấu hỏi , nặng ở trong sách báo. CN- ĐT 10 em – ĐT tô theo hình dạng THƯ GIẢN Chú nông dân bẻ ngô. Bạn gái bẻ bánh đa Mẹ bẻ cổ áo cho bé Đều có tiếng bẻ để chỉ ra hành động 4 em 6 em 4 em 6 em 3 em 3 em Bẻ gãy, bẻ gặp Bẻ tay lái Bẻ ( 5 em) 4 em cả lớp Thứ ba , ngày 17 tháng 8 năm 2010 Aâm nhạc (GV chuyên dạy) HỌC VẦN Bài 4 : dấu huyền dấu ngã A/ MĐYC : - Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã. - Đọc được: bè, bẽ. - Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. B –ĐDDH: Dấu huyền , ngã trên bìa cứng Tranh m/hoạ như SGK. Bộ chữ GV – HS C –HĐD-H: Tiết 1 1)KT: Đọc S + b của GV Viết b dấu hỏi , dấu nặng , bé , bẻ , bẹ 2)BM : Dấu huyền a / GT: - Các tranh này vẽ ai vẽ cái gì? - Dừa , mèo , cò , gà là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu thanh huyền Cài+ đọc: dấu huyền B) Dạy dấu thanh: Viết B: - Dấu huyền là 1 nét sổ xiên trái - Hãy tìm dấu huyền trong bộ chữ cái - Dấu huyền giống những vật gì? - Khi thêm dấu huyền vào be được bè - Viết B: - P/ t tiếng bè - P’ âm: bè Dấu ngã: HD như trên - Dấu ngã là một nét móc có đuôi đi lên Chọn dấu ngã trong bộ chữ cái Dấu ngã giống vật gì ? Thêm dấu ngã vào be được bẽ c) Viết dấu thanh - Viết mẫu : B Nhận xét tiết học: 6 em cả lớp Dừa , mèo , cò , gà ĐT Đọc CN – ĐT Cả lớp Thước đặt xuôi dáng cây nghiêng b : trước, e sau dấu huyền trên e CN – ĐT Cài dấu ngã Đòn gánh Cài bẽ THƯ GIẢN Viết không trung 1 nét ,chữ / viết 2 lần Tiết 2 3) Luyện tập: a) Luyện đọc: Đọc: B S b) Viết: HD tô bè , bẽ Chấm điểm+ nhận xét c) Nói: Bè đi trên cạn hay dưới nước? Thuyền khác bè ở chỗ nào ? Bè dùng để làm gì ? Bè thường chở gì? Những người trong tranh đang làm gì ? Tại sao phải dùng bè mà không dùngthuyền ? Quê em có ai thường đi bè ? Đọc tên bài 4 / CC- DD: - Đọc sách - Cài chữ bè , bẽ - Học lại bài , tìm dấu huyền , ngã ở trong sách báo. CN- ĐT 10 em – ĐT tô theo T THƯ GIẢN Nước Thuyền có khoang bè không có khoang 3 em gỗ , tre đẩy cho bè trôi vận chuyển nhiều 4 em 4 em cả lớp TOÁN Bài 5 : Luyện tập A / Mục tiêu : - Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Ghép các hình đã biết thành hình mới. B / Đ DDH : 1 số hình vuông , hình tam giác , hình tròn Que tính Khăn tay, cái dĩa, khăn quàng đỏ C/ HĐDH: 1) KT: Chọn+ giơ lên - Hình vuông ( tam giác, tròn) 2) BM: Luyện tập: Bài 1: Dùng bút chì tô màu - Những hình giống tô cùng 1 màu Bài 2: Ghép hình Dùng 1 hình vuông, hình tam giác ghép thành hình mới - Học sinh thi đua ghép hình khác với những hình trên, em nào nhanh đúng sẽ được khen 3) Thực hành: Xếp hình Dùng que tính xếp hình vuông, tam giác 4) Trò chơi: Thi đua tìm hình vuông, tam giác, tròn trong các đồ vật trong phòng học, ở nhà... 5) NX- DD: Tập ghép hình từ những hình vuông, tam giác Cn- cả lớp ( dùng bộ đồ dùng toán) Lấy vở BT toán cả lớp Làm theo T Cả lớp thi đua THƯ GIẢN Cả lớp Nêu CN Thứ tư ngày 18 tháng 8 năm 2010 Học vần Bài 6: Be Bè bé bẻ bẽ bẹ A- Mục đích yêu cầu: - Nhận biết được các âm, chữ e, b và dấu thanh: dấu sắc/ dấu hỏi/ dấu nặng/ dấu huyền/ dấu ngã. - Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. - Tô được e, b, bé vá các dấu thanh. B- ĐDDH : - Bảng ôn: b, e, be, bè,.... bẹ - Sợi dây - Các vật tựa như hình các dấu thanh - Tranh minh hoạ như SGK C- HĐD- H: Tiết 1 I-KT: + Đọc S + Viết b:dấu ngã , huyền , bẽ bè II- BM: Nêu các âm và chữ, tiếng, dấu thanh đã học Ghi bảng ( giống sách SGK) - Đọc trên bảng ôn - Cài chữ: be bè bé bẻ bẽ bẹ Viết b: - Viết mẫu+ nhắc quy trình viết: : điểm cuối b nối điểm đầu e : be thêm dấu huyền trên e ( h / d như trên) Viết V: HD tập tô từng chữ đầu dòng - NX: tiết học Cn Cả lớp Cn- nhóm- ĐT Cả lớp THƯ GIẢN Be / 1 lần Bè/ 1 lần 1 chữ / 1 lần Tô theo T Tiết 2 III- Luyện tập: a) Luyện đọc: Đọc B Đọc S Quan sát tranh minh hoạ : be bé + Tranh vẽ gì? + Thế giới đồ chơi trẻ em là sự.... SGV/ 32 b / Luyện viết: Tô bài 6 Chấm điểm+ nhận xét c/Luyện nói: Quan sát tranh Tranh đầu tiên vẽ gì? Tranh tranh phía dưới tranh con dê là tranh gì? HD xem các tranh còn lại Em đã trông thấy các con vật các loại quả, đồ vật... này chưa? Ở đâu? Em thích nhất tranh nào? Vì sao? Bức tranh nào vẽ người? Người này đang làm gì? Thi đua viết nhanh các dấu thanh phù hợp vào dưới mỗi tranh III- CC. DD: Đọc S Cài : bè bé bẻ bẽ be be - Đọc bài , viết bảng con những chữ đã hoc IV- Nhận xét tiết học 8 em CN - ĐT Cả lớp 4 em Đọc be bé CN- ĐT Cả lớp THƯ GIẢN Cả lớp Dê Dế Dưa- dứa Cỏ- cọ Vó- võ 4 em 3 em 2 em 2 em 2 nhóm: 1nam, 1 nữ Lớp nhận xét 2 em cả lớp Toán Bài 6: Các số 1, 2, 3 A- Mục tiêu: - Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật; đọc, viết được các chữ số 1, 2, 3; biết đếm 1, 2, 3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2, 1; biết thứ tự của các số 1, 2, 3. B- ĐDDH: 3 bông hoa, 3 hình vuông, 3 hình tròn 3 tờ bìa ghi số: 1, 2, 3 3 tờ bìa ghi: 1 chấm tròn, 2 chấm tròn, 3 chấm tròn C- HĐDH: 1) KT: Nhận dạng hình tam giác, vuông, tròn 2) BM: Số 1: B1: Học sinh xem lần lượt các bức tranh Có 1 con chim Có 1 bạn gái Có 1 chấm tròn Có 1 con tính B2: 1 con chim, bạn gái, 1 chấm tròn, 1 con tính đều có số lượng là 1. Ta dùng số 1 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó. Số 1 viết bằng chữ số 1 Viết B 1 Giới thiệu số 1 in, 1 viết Đọc là: Một Giới thiệu số 2, 3 tương tự trên Đếm số: Chỉ hình vẽ các cột ô vuông để đếm từ 1-> 3 ( 1, 2, 3) 3-> 1 - Đếm tương tự 1-> 3, 3->1 bên hàng ô vuông Thực hành: B1: Viết số; 1, 2, 3 ( 1 số, 1 dòng) B2: Nêu yêu cầu bức tranh Làm bài Chữa bài B3: Các em phải làm gì? Làm bài-> chữa bài Cụm thứ 2: Vẽ chấm tròn tương ứng với các số vào ô trống Cụm thứ 3: Viết số hoặc vẽ chấm tròn thích hợp Chữa bài 3) CC- DD: Cài số: 1, 2, 3 Về nhà: viết b số 1, 2, 3 4) NX: 6 em 2 em- ĐT 2 em- ĐT 2 em- ĐT 2 em- ĐT CN- ĐT CN- ĐT CN- ĐT CN- ĐT THƯ GIẢN Viết vở BT Nhìn tranh viết số thích hợp vào ô trống - Làm S Xem có mấy chấm tròn rồi viết số thích hợp vào ô trống Làm S Vẽ chấm tròn Làm tiếp Cả lớp Cả lớp Tự Nhiên và Xã Hội Bài 2: Chúng ta đang lớn I- Mục tiêu: - Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân. * Nêu được ví dụ cụ thể sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. II- ĐDDH: Các hình trong bài 2/ SGK III- HĐDH: Khởi động: TC vật tay Ai đã thắng? KL: Các em có cùng độ tuổi nhưng có em khoẻ hơn, có em yếu hơn, có em cao hơn, có em thấp hơn,...Hiện tượng đó nói lên điều gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời HĐ1: Làm việc với SGK MT: HS biết sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao, cân nặng, sự hiểu biết Bước 1: Làm việc theo cặp - Quan sát các hình trang 6 và nói với nhau những gì các em quan sát được trong hình Bước 2: HĐ cả lớp Trình bày trước lớp những nội dung đã nói với nhau trong nhóm KL: Trẻ em sau khi sanh ra đời sẽ lớn hằng ngày... mỗi năm cao hơn, nặng hơn, học được nhiều điều hơn SGV/ 24 HĐ 2: Thực hành theo nhóm nhỏ MT: So sánh sức lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp SGV/ 24 B1: Từng cặp nhóm đo chiều cao đo tay, vòng tay, vòng đầu,... cặp kia quan sát xem bạn nào cao hơn, gầy hơn, béo hơn,... B2: Dựa vào cách đo trên, các em thấy chúng ta cùng tuổi nhau nhưng lớn lên không giống nhau phải không? - Điều đó có đáng lo không? KL: Sự lớn lên của các em có thể giống nhau hoặc khác nhau. Các em cần chú ý ăn uống điều độ... SGV/ 2 HĐ3: Vẽ về các bạn trong nhóm. Bức vẽ nào được cả nhóm thích sẽ được trưng bày trước lớp + DD: Ăn, uống sinh hoạt cho điều độ Chơi theo nhóm 4 em/ 1 lần 1 nhóm/ 2 em cùng làm việc 5 em đại diện 5 nhóm, nhóm khác bổ sung Nghe 1 nhóm/ 4 em chia 2 cặp Phải Đáng lo THƯ GIẢN Vẽ vào tờ giấy Thứ năm , ngày 19 tháng 8 năm 2010 Học vần Bài 7: ê v A- MĐYC: - Đọc được: ê, v, bê, ve; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ê, v, bê, ve (viết đuộc ½ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập mo65t). - Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề: bế, bé. * HS khá, giỏi bước dầu nhận biết nghĩa một số từ thông dụng qua tranh minh họa ở SGK; viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập một. B- ĐDDH: Bộ chữ cái - Tranh minh hoạ như S C- HĐDH: Tiết1 KT: - Đọc B: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ - Viết b: những chữ trên II- BM: a) Giới thiệu: * Hôm nay, các em học âm và chữ mới ( cầm chữ ) ê ( cài B) - Viết B --> đọc - ê giống âm và chữ gì đã học? - ê và e khác nhau chỗ nào? Treo tranh+ hỏi: - Tranh vẽ gì? - Từ con bê tiếng nào có âm ê? Ghi B: - Đọc trơn + đánh vần bê - Phân tích bê: - Đọc ê, bê b) Dạy chữ ghi âm: - Âm ê viết bằng chữ ê Viết - Chữ ê giống e và thêm dấu mũ ở trên - So sánh e và ê - Dấu mũ trông giống gì? - Viết b : ê - Viết: : b nối điểm khởi đầu ê V: ( Quy trình tương tự) - V gồm nét móc 2 đầu+ nét thắt nhỏ - So sánh v- b c) Đọc tiếng ứng dụng: - Tìm tiếng có âm và chữ ê, v trong nhóm từ ứng dụng - Đánh vần nhóm từ ứng dụng - Đọc nhóm từ ứng dụng - Đọc toàn bài - Nhận xét tiết học 6 em Cả lớp CN- ĐT E Khác dấu mũ Con bê Bê Cn- ĐT B: trước, ê: sau 5 em- ĐT Giống nét thắt khác dấu mũ Hình cái nón Viết không trung Viết b 4 lần Viết 2 lần Giống nét thắt khác v không có nét khuyết trên THƯ GIẢN 6 em CN- nhóm- ĐT CN- nhóm- ĐT 2 em- ĐT Tiết 2 III- Luyện tập: a) Đọc B S trang 16 Trang 17: trang vẽ gì? - Đọc câu dưới tranh - Đọc cả 2 trang b) Viết: HD học sinh tập tô, viết bài 7 c) Nói: - Chủ đề luyện nói hôm này là gì? - Ai đang bế em bé ? - Em bé vui hay buồn? + Tại sao - Mẹ thường làm gì khi bé em bé? - Còn em làm nũng với mẹ thế nào? - Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta, chúng ta phải làm gì cho cha, me ïvui lòng? IV- CC-DD: - Tìm tiếng mới có âm ê, v - Cài tiếng mới vừa tìm - Học bài , viết bảng những chữ vừa học V- Nhận xét: 6 em CN- nhóm Bé vẽ bê 3 em 3em- ĐT viết theo T THƯ GIẢN Bế bé Mẹ Vui Được mẹ bế Nựng, đùa giỡn Cười. Đòi bú mẹ Ngoan, giúp mẹ làm việc nhẹ , học chăm giỏi Bệ, bề, về, vé Cả lớp Toán Bài 7: Luyện tập A- Mục tiêu: - Nhận biết được số lượng 1, 2, 3; biết đọc, viết, đếm các số 1, 2, 3. B- HĐDH: 1) KT: Cài số: 2, 1, 3 Viết: 2, 1, 3 Đếm 1->3, 3->1 2) BM: Luyện tập B1: Đọc thầm+ nêu yêu cầu Làm mẫu: có 2 hình vuông, viết 2. Tiếp tục làm các bài còn lại B2: Điền số vào dãy số Đọc từng dãy số B3: Nêu yêu cầu bài tập - Nhóm này có mấy hình vuông? Ghi số mấy? - Cả 2 nhóm có mấy hình vuông? Ghi mấy? - Hai và một là 3 - 1 và 2 là mấy? B4: HD viết số theo thứ tự 1, 2, 3 3) CC- DD: Trò chơi: ghi B Ghi số tương ứng với số chấm tròn 1 em ghi 1 số -> đọc số đó. . Nhóm nào nhanh sẽ thắng Xem lại bài , viết 1, 2, 3 vào bảng con 4)Nx- tiết học: Cả lớp Cả lớp 4 em nhận biết số lượng điền số thích hợp làm S tự làm cả lớp điền S 10 em- ĐT THƯ GIẢN Nhận biết số lượng+ điền số thích hợp 2 (1) 2 (1) 3 3 CN- ĐT 3- Cn- ĐT Viết+ đọc 2 nhóm ( 1 nhóm có 3 em) lớp nhận xét Mĩ thuật Bài 2: Vẽ nét thẳng I- Mục tiêu: - HS nhận biết được một số loại nét thẳng. - Biết cách vẽ nét thẳng. - Biết phối hợp các nét thẳng để vẽ, tạo hình đơn giản. * HS khá, giỏi: Phối hợp các nét thẳng để vẽ tạo thành hình vẽ có nội dung. II- ĐDDH: - 1 số hình có các nét thẳng - 1 bài vẽ minh hoạ - Bút chì đen, màu, vở vẽ III- HĐDH: 1) KT: dụng cụ học tập: bút- vở 2) BM: Vẽ nét thẳng a) Vẽ+ giới thiệu tên nét: Nét thẳng ngang Nét thẳng nghiêng Nét thẳng đứng Nét gấp khúc Chỉ vào cạnh bàn, bảng để giới thiệu thêm cho học sinh rõ các nét - Tìm thêm ví dụ về nét thẳng 2) HD cách vẽ: - Vẽ lên bảng bằng từng nét+ hỏi: - Vẽ nét thẳng như thế nào? - Xem cách vẽ trong vở vẽ - Vẽ+ hỏi: Đây là hình gì? KL: Dùng nét thẳng đứng, ngang, nghiêng có thể vẽ được nhiều hình 3) Thực hành: - Xem + bài vẽ minh hoạ + hình vẽ có nét thẳng Có thể dùng các nét thẳng để vẽ: nhà, hàng rào, núi, thuyền, cây. Và để tranh thêm sinh động có thể vẽ thêm mây, mặt trời ... vẽ xong ---> vẽ màu theo ý thích 4) Nhận xét- đánh giá: Giáo viên+ HS cùng đánh giá+ nhận xét 5) DD: Chuẩn bị tiết sau màu+ vẽ màu vào hình đơn giản Nhắc lại- ĐT Nhắc lại- ĐT Nhắc lại- ĐT Nhắc lại- ĐT Cửa sổ- quyển vở Ngang: từ trái --> phải nghiêng “ trên-->xuống” gấp khúc: từ trên-->xuống hoặc từ dưới -->lên và vẽ liền nét Cả lớp Hình núi Hình nước Hình cây Hình đất THƯ GIẢN Xem vở vẽ Vẽ vở--> vẽ màu Thứ sáu, ngày 20 tháng 8 năm 2010 Học vần Bài : l h A- MĐYC: - Đọc được: l, h, lê, hè; từ và câu ứng dụng. - Viết được: l, h, lê, hè(viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một). - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: le le. * HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh (hình) minh họa ở SGK; viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. B- ĐDDH: - Bộ chữ cái - Tranh minh hoạ như S C- HĐDH: Tiết 1 I- KT: - Đọc B : ê bê , v ve - Viết b: ê bế bé , v ve II- BM: a) Giới thiệu: * Hôm nay, các em học âm và chữ mới ( cầm chữ) l ( cài B) - Viết B : l --> đọc - Chũ l in là một nét sổ thẳng - l giống chữ gì đã học? Hãy so sánh chữ l , b Tìm chữ l trên bộ chữ Cài chữ ê sau l ta được tiếng gì ? Treo tranh+ hỏi: - Tranh vẽ gì? - Ghi B: lê - Đọc trơn - Phân tích lê - Đánh vần lê - Đọc lê - Đọc ê, lê b) Dạy chữ ghi âm: Viết + nói : Chữ gồm 2 nét , nét khuyết trên và nét móc ngược Viết mẫu : - Điểm cuối nối điểm đầu ê - h : ( Quy trình tương tự) h gồm nét sổ+ nét móc xuôi có nétkhuyết trên + nét móc hai đầu So sánh h và l h phát âm ra từ họng HD viết : c) Đọc tiếng ứng dụng: - Tìm tiếng có âm và chữ l , h trong nhóm từ ứng dụng - Đánh vần ---> Đọc trơn - Đọc toàn bài - Nhận xét tiết học 6 em Cả lớp 12 em- ĐT b 2 em cài l lê Quả lê CN- ĐT l: trước, ê: sau 5 em- ĐT 8 em - ĐT CN - ĐT Viết không trung Viết b 4 lần / 1 chữ Giống nét khuyết trên Khách có nét móc hai đầu l có nét móc ngược THƯ GIẢN 6 em CN- nhóm- ĐT CN- nhóm- ĐT Tiết 2 III- Luyện tập: a) Đọc B S trang 18 Trang 18: Tranh vẽ gì? - Đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu câu ứng dụng - Đọc cả 2 trang b) Viết: HD học sinh tập tô, viết bài 8 c) Nói: Đọc tên bài : le le Trong tranh em thấy gì ? Trông chúng giống con gì? Vịt ngan được người nuôi ở ao Nhưng có loài vịt sống tự do không có người chăn gọi là con gì ? Trong tranh là con le le . Con le le hình dáng giống con vịt trời nhưng nhỏhơn , chỉ có một vài nơi ở nước ta . IV- CC-DD: - Tì m tiếng mới có âm l - Cài tiếng mới có âm h - Học bài V- Nhận xét: 6 em CN- nhóm Các bạn bắt ve 3 em – nhóm - ĐT 3em 3 em - ĐT viết theo T THƯ GIẢN 3 em le le bơi dưới ao hồ vịt , ngan vịt trời Lề, lệ,... Hề, hễ,... Toán T8: Các số 1, 2, 3, 4, 5 A- Mục tiêu: - Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật từ 1 đến 5; biết đọc, viết số 4, 5; đếm được các số từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1; biết thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5. B- ĐDDH: Các nhóm có đến 5 đồ vật cùng loại Số 1, 2, 3, 4, 5 trên tờ bìa C- HĐDH: 1) KT: - Có 2 con vịt, các em viết số tương ứng vào b - Có 1 viên phấn. Hãy viết số - Có 3 quyển tập -> viết số Đếm 1-> 3; 3-> 1 2) BM: Số 4: Xem tranh sách nói: + Có 4 bạn + Có 4 kèn + Có 4 chấm tròn + Có 4 con tính - 4 bạn, 4 kèn, 4 chấm tròn, 4 con tính đều có số lượng là 4. Ta dùng số 4 để chỉ số lượng các nhóm đồ vật trên, số 4 viết bằng chữ só 4 Viết B: Giới thiệu 4 in, viết Đọc là: Bốn HD: viết b số 4 Số 5: HD như trên - Chỉ ô bên trái: có một ô vuông? Tiếp tục các cột sau ....... đến hết tất cả các cột - Chỉ+ đọc các số dưới ô vuông Viết số còn thiếu vào các ô trống của 2 nhóm ô vuông Thực hành: B1: HD học sinh viết số 4, 5 B2: Nêu yêu cầu bức tranh Làm bài Chữa bài B3: Nêu yêu cầu bức tranh Làm bài: Chữa bài B4: Thi đua nối nhóm đồ vật với nhóm có số chấm tròn -> số tương ứng 3) CC- DD: Cài số 4, 5 Đếm 1-> 5, 5->1 Về nhà viết b số 4, 5 4) NX tiết học: Cả lớp viết 2 Viết 1 Viết 3 4 em Nhắc lại CN- ĐT Nhắc lại CN- ĐT Nhắc lại CN- ĐT CN- ĐT Viết b ( cả lớp) 1 ô vuông- một 2 ô vuông- hai CN-ĐT Viết Đọc CN- ĐT THƯ GIẢN 1 số 1 dòng nhận biết số lượng và ghi số thích hợp cả lớp làm S viết số thích hợp vào ô trống cả lớp 1 học sinh làm mẫu B lớp làm S Cả lớp 4 em Thủ công Bài 2: Xé, dán hình chữ nhật I- Mục tiêu: - Biết cách xé, dán hình chữ nhật. - Xé, dán được hình chữ nhật. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. * Với HS khéo tay: + Xé, dán được hình chữ nhật. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. + Có thể xé được thêm hình chữ nhật có kích thước khác. II- CB: - Bài mẫu - Giấy màu, trắng - Hồ, khăn tay, vở thủ công III- HĐDH: 1) KT: dụng cụ học tập 2) BM: a) HD quan sát + nhận xét: Xem bài mẫu - Xung quanh chúng ta đồ vật nào có dạng hình chữ nhật? - Các em hãy nhớ đặc điểm của những hình đó để tập xé, dán cho đúng hình
Tài liệu đính kèm: