Giáo án lớp 1 - Tuần 19 (tiết 11)

I- MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:

- HS đọc và viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc.

- Đọc được câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ruộng bậc thang.

II- ĐỒ DÙNG:

 - Tranh minh họa SGK.

 

doc 39 trang Người đăng haroro Lượt xem 1102Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 19 (tiết 11)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số 11 gồm ? chục ? đơn vị?
- Số 11 là số có mấy chữ số?
- Được viết như thế nào?
- GV viết mẫu số 11- HD viết
Việc 2. Giới thiệu số 12.
- Để có số 12 lấy mấy chục que tính? Và thêm mấy que tính nữa?
- Vậy số 12 gồm ? chục ? đơn vị?
- Số 12 được viết như thế nào?
- GV hướng dẫn viết bảng.
HĐ3. Thực hành:
Bài 1: Số ?
 GV hướng dẫn làm bài
Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn
 GV hướng dẫn
Bài 3: Tô màu
Bài 4: Điền số vào mỗi vạch của tia số
- GV nêu yêu cầu bài – Hướng dẫn HS làm bài.
- Mỗi vạch trên tia số ứng với mấy số?
- Các số trên tia số được viết theo thứ tự nào?
4. Củng cố – dặn dò: 
- Nêu cấu tạo số 11, 12.
- Về nhà luyện đọc, viết số
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng – Lớp làm bảng con
- HS thực hiện
- 11 que tính.
HS đọc số: mười một.
- HS nêu
- 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị
- Cho HS nêu lại cấu tạo số 11: CN
- Số có 2 chữ số
- Chữ số 1 viết trước. Chữ số 1 viết sau.
- HS viết bảng con.
-1chục và hai que tính
- 1 chục và 2 đơn vị
- Cho HS đọc CN +ĐT 
- Chữ số 1 viết trước, chữ số 2 viết sau
- HS viết bảng con.
 HS nêu yêu cầu bài tập? 
- HS nêu kết quả: 10; 11; 12
 HS nêu yêu cầu 
 CN lên bảng- Lớp làm vào SGK
 HS nêu yêu cầu bài
 CN lên bảng – Lớp làm vào SGK
 HS nêu và làm bài tập
- CN Lên bảng – lớp làm vào SGK
0 ... 15
- ứng với 1 số
- Theo thứ tự từ bé đến lớn
- HS đọc các số trên tia số CN - ĐT
- HS nêu
 Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2009
âm nhạc
Học hát bài: Bầu trời xanh
I - Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu lời ca. 
- Hát đồng đều, rõ lời, biết tên tác giả của bài hát là nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ
II - Các hoạt độnh dạy học chủ yếu:
HĐ1: Dạy bài hát Bầu trời xanh
- GV giới thiệu bài hát, nhạc sĩ sáng tác.
- GV hát mẫu.
- Cho HS đọc lời ca.
- GV bắt nhịp dậy hát từng câu.
- GV Ghép 2 câu cho HS hát
- Ghép 3 câu.
- Hát toàn bài
HĐ2: Dạy gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.
 GV vừa hát vừa gõ đệm theo phách.
 Em yêu bầu trời xanh xanh yêu đám mây hồng hồng
 x x x x x x x x
- GV bắt nhịp cho HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách
- GV vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
 Em yêu bầu trời xanh xanh yêu đám mây hồng hồng
 x x x x x x x x x x x
- GV bắt nhịp cho HS vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
 - Cho học sinh thực hiện nhiều lần cho thuần thục
HĐ3: Củng cố :
- Cho HS hát lại toàn bài.
- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
- HS theo dõi
- HS đồng thanh đọc.
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. 
- HS theo dõi
- HS thực hiện cả lớp
- HS theo dõi
- HS thực hiện cả lớp
học vần
Bài 78: uc – ưc
I- Mục đích-Yêu cầu: 
- HS đọc và viết được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ.
- Đọc được câu ứng dụng. 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai dậy sớm nhất.
II- Đồ dùng: 
 - Tranh ảnh, mẫu vật. 
III- Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
HĐ1. ổn định – Bài cũ – GT bài 
- Viết : màu sắc, nhấc chân. 
- Đọc: SGK 
- GT bài – ghi bảng. 
HĐ2. Dạy vần: uc – ưc
Việc 1 . Dạy vần: uc
B1. Nhận diện: 
GV viết uc và nêu cấu tạo 
- Phân tích vần uc ?
- So sánh: uc với oc?
B2. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần đọc trơn mẫu: u – cờ – uc 
- Y/C HS cài bảng uc
- Hãy cài chữ ghi âm tiếng trục ?
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng trục
- Phân tích: tiếng trục?
- GV đánh vần, đọc trơn mẫu
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: cần trục
- GV đọc mẫu từ.
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc.
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
B3. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu và nêu quy trình: uc – cần trục
- GV nhận xét - chữa lỗi.
Việc 2. Dậy vần  ưc (Giới thiệu tương tự các bước )
- Nêu cấu tạo? 
- So sánh ưc với uc?
HĐ3. Đọc từ ngữ ứng dung:
- GV viết từ ứng dụng: máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực.
- Tìm tiếng có vần vừa học ?
- Cho HS đọc tiếng có vần 
- GV đọc mẫu từ - giải nghĩa từ.
 - Cho HS đọc.
HĐ4. HĐ nối tiếp:
- Vừa học mấy vần? Là những vần nào?
- Tìm tiếng mới có chứa vần vừa học? 
 Tiết 2 
HĐ1: KT bài T1: - Vừa học mấy vần ? Là những vần nào ?
HĐ2: Luyện đọc: 
Việc 1: Cho HS đọc bài T1.
Việc 2: Đọc câu ứng dụng.
- HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì ?
- GV viết bảng câu ứng dụng
- GV đọc mẫu – HD cách đọc 
- GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc
HĐ3: Luyện viết: 
- Nêu nội dung bài viết?
- GV viết mẫu nêu quy trình
- GV hướng dẫn - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
HĐ4: Luyện nói: 
- HS quan sát tranh SGK.
- Tranh vẽ gì?
- Chủ đề luyện nói là gì?
- Gà gáy vào lúc nào?
- Nghe tiếng gà gáy mọi người làm gì?
- Gia đình em ai dậy sớm nhất
- Em dậy vào lúc mấy giờ? 
- Đã bao giờ em dậy muộn giờ đi học chưa?
HĐ5: Củng cố - dặn dò:
- Tìm tiếng, từ có vần vừa học. 
- Đọc bài sách giáo khoa. 
- Nhạn xét giờ học.
- 2 em lên bảng 
- Nhiều HS 
- HS theo dõi
- HS phân tích - CN
- Giống: Đều kết thúc bằng c
- Khác: uc bắt đầu bằng u, oc bắt đầu bằng o
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS cài uc
- HS cài trục
- HS nêu: trục
- Tiếng trục có âm tr đứng trước, vần uc đứng sau, dấu nặng dưới u
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- Cần trục (cần cẩu).
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS đọc lại vần, tiếng, từ
 uc – trục – cần trục
- HS viết trong k2 + bảng con.
- HS nêu
- HS so sánh
- 2 HS lên gạch chân tiếng có vần vừa học
- CN tìm
- CN đọc 
- HS theo dõi
 HS đọc luyện đọc CN + ĐT
- HS nêu
- HS thi tìm
- HS nêu
- HS luyện đọc bài tiết 1 CN + ĐT
- Con gà trống đang gáy
- HS luyện đọc 
- HS đọc CN + ĐT 
- HS nêu (uc, ưc, cần trục, lực sĩ)
- HS viết bài.
- Bác nông dân dắt trâu đi cày, ông mặt trời mới mọc... 
- 3 HS nêu.
- Sáng sớm
- Dậy đi làm,đi học...
- Mẹ em.
- HS liên hệ.
- HS thi tìm.
- HS đọc CN + ĐT
 Toán
 Mười ba - mười bốn - mười lăm
I- Mục đích – yêu cầu:
- Giúp HS nhận biết cấu tạo của số 13, 14, 15.
- HS biết đọc, viết các số đó, nhận biết số có 2 chữ số.
II- đồ dùng dạy học. 
- Que tính, bộ đồ dùng học toán 1
iii- Các hoạt động dạy – học:
HĐ1. ổn định tổ chức - KTbài cũ 
- Số 11 gồm...chục...đơn vị
- Số 12 gồm...chục...đơn vị
- 11, 12 là những số có mấy chữ số
- Giới thiệu bài - ghi bảng:
HĐ2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
Việc 1. Giới thiệu số 13:
GV yêu cầu HS lấy bó 1 chục que tính. Và lấy thêm 3 que tính.
- Có tất cả là mấy que tính?
- Để ghi lại số lượng là 13 que tính, 13 quả cam... người ta dùng số nào?
- GV ghi bảng số 13
Vậy 13 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
- Số 13 là số có mấy chữ số?
- Được viết như thế nào?
- GV viết mẫu số 13 - hướng dẫn viết
Việc 2. Giới thiệu số 14, 15:
 (Giới thiệu tương tự)
HĐ3. Thực hành:
Bài 1: Viết số ?
 GV hướng dẫn làm bài
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống
Bài 3: Nối 
Bài 4: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số
- GV nêu yêu cầu bài – Hướng dẫn HS làm bài.
HĐ4. Củng cố – dặn dò: 
- Đọc lại các số vừa học
- Phân tích cấu tạo số 13, 14, 15
- Về nhà luyện đọc, viết bài.
- Lớp trả lời miệng
- HS nêu kết quả
- Số 13
- HS đọc số: mười ba.
-11 gồm 1 chục và 3 đơn vị
- Số có 2 chữ số
- Chữ số 1 viết trước. Chữ số 3 viết sau.
- HS viết bảng con.
 HS nêu yêu cầu và làm bài tập. 
 - Đổi chéo bài để kiểm tra
 10, 11, 12, 13, 14, 15
 HS nêu yêu cầu 
 Lớp làm vào SGK – Nêu kết qủa
 HS nêu yêu cầu bài
 Lớp làm vào SGK
 HS nêu và làm bài tập
 Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009
Thủ công
Gấp mũ ca lô (Tiết 1)
I- Mục tiêu:
1. HS biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.
2. Gấp được mũ ca lô bằng giấy.
II- Chuẩn bị: 
 GV: Một chiếc mũ ca lô gấp có kích thước lớn; 1 tờ giấy hình vuông to.
 HS: 1 tờ giấy màu; 1 tờ giấy HS; Vở thủ công
III- Các hoạt động dạy học:
HĐ1. ổn định tổ chức - Kiểm tra đồ dùng của học sinh
HĐ2. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Cho HS xem chiếc mũ ca lô
- Mũ ca lô dùng để làm gì?
- Hình dáng của mũ NTN?
- Mũ làm bằng gì?
HĐ3. GV hướng dẫn gấp mẫu: 
- GV hướng dẫn thao tác gấp mũ ca lô.
- Hướng dẫn cách tạo tờ giấy hình vuông.
 + Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật theo đường dấu gấp hình 1 được hình 2.
 + Gấp tiếp theo đường dấu gấp hình 2. sau đó xé bỏ phần giấy thừa ta được tờ giấy hình vuông hình 3.
- Cho HS gấp tạo hình vuông vào giấy nháp và giấy màu để gấp hình vuông.
 GV đặt tờ giấy hình vuông trước mặt (mặt màu úp xuống) giới thiệu cách gấp mũ ca lô:
- Gấp đôi hình vuông theo đường dấu gấp hình 3 được hình 4
- Gấp đôi hình 4 để lấy dấu giữa, sau đó mở ra, gấp 1 phần của cạnh bên phải vào như hình 5. 
- Lật mặt sau gấp tương tự như trên ta được hình 6 
- Gấp 1 lớp giấy phần dưới của hình 6 lên sao cho sát với cạnh bên ta được hình 7. 
Từ hình 7 gấp theo đường dấu gấp vào trong ta được hình 8. 
- Lật hình 8 ra mặt sau cũng gấp tương tự ta ược hình 9
 Mũ ca lô đã hoàn thành. 
HĐ4. Thực hanh: Cho HS thực hành tập gấp mũ ca lô trên giấy nháp cho thành thục để chuẩn bị giờ sau gấp trên giấy màu.
HĐ5. Củng cố – dặn dò: 
- Nhắc lại các bước thực hành gấp mũ ca lô?
- Về tập gấp mũ ca lô vào giấy nháp cho thành thục
- Nhận xét tiết học. 
- HS quan sát 
- HS nêu
- Làm bằng giấy
- HS quan sát
 H1 H2
H3 
 H4
 H5
 H6
 H7
 H8
 H9
học vần
Bài 79: ôc – uôc
I- Mục đích-Yêu cầu: 
- HS đọc và viết được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc.
- Đọc được câu ứng dụng. 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc.
II- Đồ dùng: 
 - Tranh ảnh, mẫu vật. 
III- Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
HĐ1. ổn định - Bài cũ- GT bài 
- Viết : máy xúc, nóng nực. 
- Đọc: SGK 
- GT bài – ghi bảng. 
HĐ2. Dạy vần: oc – ac
Việc 1 . Dạy vần: oc
B1. Nhận diện: 
GV viết ôc và nêu cấu tạo 
- Phân tích vần ôc ?
- So sánh: ôc với oc?
B2. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần đọc trơn mẫu: ô – cờ – ôc 
- Hãy cài chữ ghi âm tiếng mộc ?
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng mộc
- Phân tích: tiếng mộc?
- GV đánh vần, đọc trơn mẫu
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- Người đóng bàn ghế được gọi là gì?
- GV viết bảng: Thợ mộc
- GV đọc mẫu từ.
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc.
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
B3. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu và nêu quy trình: ôc – thợ mộc
- GV nhận xét - chữa lỗi.
Việc 2 . Dạy vần: uôc
Vần  uôc ( Giới thiệu tương tự các bước )
- Nêu cấu tạo? 
- So sánh uôc với ôc?
HĐ3. Đọc từ ngữ ứng dung:
- GV viết từ ứng dụng lên bảng.
- Cho HS đọc tiếng, từ.
- GV đọc mẫu - giải nghĩa từ.
 HĐ4. HĐ nối tiếp:
- Vừa học mấy vần? Là những vần nào?
- Tìm tiếng có chứa vần vừa học
 Tiết 2 
HĐ1: KT bài T1: - Vừa học mấy vần ? Là những vần nào ?
HĐ2: Luyện đọc: 
Việc 1: Cho HS đọc bài T1.
Việc 2: Đọc câu ứng dụng.
- HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì ?
- GV viết bảng câu ứng dụng
- GV đọc mẫu – HD cách đọc 
- GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc
HĐ3: Luyện viết: 
- Nêu nội dung bài viết?
- GV viết mẫu nêu quy trình
- GV hướng dẫn - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
HĐ4: Luyện nói: 
- HS quan sát tranh SGK.
- Tranh vẽ gì?
- Chủ đề luyện nói là gì?
- Bạn trai đang làm gì?
- Thái độ của bạn như thế nào?
- Khi nào chúng ta phải tiêm hoặc uống thuốc?
- Em đã bao giờ tiêm hoặc uống thuốc chưa?
- Hãy kể cho các bạn nghe xem em tiêm, uống thuốc giỏi như thế nào?
HĐ5: Củng cố - dặn dò:
- Đọc bài sách giáo khoa. 
- Thi tìm tiếng mới, từ mới. 
- Nhận xét giờ học
- 2 em lên bảng 
- Nhiều HS 
-HS theo dõi
- HS phân tích 
- Giống: Đều kết thúc bằng c
- Khác: ôc bắt đầu bằng ô, oc bắt đầu bằng o
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS cài ôc
- HS cài mộc
- HS nêu: mộc
- Tiếng mộc có âm m đứng trước, vần ôc đứng sau, dấu nặng dưới ô
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- Người đang đóng bàn ghế
- Thợ mộc
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS đọc lại vần, tiếng, từ
 ôc – mộc – thợ mộc
- HS viết trong k2 + bảng con.
- HS nêu
- HS so sánh
- 2 HS lên gạch chân tiếng có vần vừa học
- HS đọc luyện đọc CN
- HS đọc ĐT
- HS nêu miệng
- HS thi tìm
- HS nêu
- HS luyện đọc bài tiết 1 CN + ĐT
- HS quan sát tranh – trả lời
- HS luyện đọc 
- HS đọc CN + ĐT 
- HS nêu
- HS viết bài.
- Bác sĩ đang tiêm thuốc cho bạn 
- 3 HS nêu.
- Đang tiêm
- Vui vẻ, không sợ sệt.
- Khi ốm, khi tiêm chủng phòng bệnh.
- HS liên hệ.
- HS đọc CN + ĐT
- HS thi tìm.
Toán
 Mười sáu – mười bảy – mười tám – mười chín
I- Mục đích – yêu cầu:
- Giúp HS nhận biết cấu tạo của số 16, 17, 18, 19.
- HS biết đọc, viết các số đó, nhận biết số có 2 chữ số.
II- đồ dùng dạy học. Que tính, bộ đồ dùng học toán 1
iii- Các hoạt động dạy – học:
HĐ1. ổn định tổ chức - KTbài cũ 
- Số 13 gồm...chục...đơn vị
- Số 14 gồm...chục...đơn vị
- Số 15 gồm...chục...đơn vị
- Đếm từ 10 -> 15; 15 -> 10
- Giới thiệu bài - ghi bảng:
HĐ2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
Việc 1. Giới thiệu số 16:
GV yêu cầu HS lấy bó 1 chục que tính và lấy thêm 6 que tính.
- Có tất cả là mấy que tính?
- Để ghi lại số lượng là 16 người ta dùng số nào?
- GV ghi bảng số 16
Vậy 16 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
- Số 16 là số có mấy chữ số?
- Được viết như thế nào?
- GV viết mẫu số 16 - hướng dẫn viết
Việc 2. Giới thiệu số 17, 18, 19:
 (Giới thiệu tương tự)
HĐ3. Thực hành:
Bài 1: Viết số ?
Bài 2: Số
Bài 3: Nối 
Bài 4: Số
 – GV hướng dẫn HS làm bài.
10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
HĐ4. Củng cố – dặn dò: 
- Nêu các số vừa học
- Nêu cấu tạo số 19
- Về nhà luyện đọc, viết các số vừa học.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu miệng
- HS thực hiện
- 16 que tính
- Số 16
- HS đọc số: mười sáu.
-16 gồm 1 chục và 6 đơn vị
- Số có 2 chữ số
- Chữ số 1 viết trước. Chữ số 6 viết sau.
- HS viết bảng con.
 HS viết bảng con. 
 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19
 HS làm bài 
 Đổi bài kiểm tra
 HS nêu yêu cầu bài
 Lớp làm vào SGK
 HS nêu yêu cầu
 HS làm và đọc lại.
 Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo (Tiết 1)
I- Mục tiêu:
HS hiểu Thầy, cô giáo là những người đã không quản khó nhọc chăm sóc dạy dỗ em. Vì vậy các em cần lễ phép, vâng lời thầy cô giáo.
HS biết lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo.
Phân biệt vâng lời thầy cô với không vâng lời.
Giáo dục ý thức vâng lời thầy cô giáo.
II- các hoạt động dạy học: 
HĐ1. ổn định T/c - giới thiệu - ghi bảng :
HĐ2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 Việc 1. Bài tập 1(đóng vai)
Mục tiêu: HS hiểu cần phải biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo.
Tiến hành:
GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ.
- Nhóm nào các bạn thể hiện sự lễ phép, vâng lời, nhóm nào chưa?
- Cần làm gì khi gặp thầy cô giáo?
- Cần làm gì khi đưa và nhận sách vở... từ tay thầy cô giáo?
- Khi đưa nói như thế nào?
- Khi nhận cần nói như thế nào?
- Nói và làm như vậy thể hiện điều gì?
- Tại sao phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo?
=> KL: Khi gặp thầy cô giáo cần phải chào hỏi lễ phép. Khi đưa , nhận vật gì từ tay thầy cô giáo cần đưa bằng hai tay.
+ Lời nói khi đưa: Thưa cô (thưa thầy) đây ạ!
+ Lời nói khi nhận: Em cám ơn thầy (cô) 
Việc 2. Bài tập 2.
Mục tiêu: Phân biệt đúng, sai?
Tiến hành: 
Tranh 1: Các bạn đang làm gì? 
Tranh 2
Tranh 3
Tranh 4
- Việc làm nào thể hiện biết vâng lời thầy cô?
- Việc làm nào chưa? tại sao?
=> KL: Thầy cô giáo đã không quản khó nhọc chăm sóc, dạy dỗ các em. Để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo các em cần phải lễ phép, lắng nghe và làm theo lời thầy cô giáo dạy bảo.
HĐ3. Hoạt động nối tiếp: 
- Chuẩn bị kể về một bạn biết lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo.
HĐ4. Củng cố – dặn dò: 
- Vừa học bài gì?
- Chúng ta phải làm gì khi gặp thầy cô giáo?
- Về thực hiện theo bài học.
 Thảo luận nhóm 4
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai.
- Một số nhóm lên thể hiện
- Lớp nhận xét
- Lễ phép chào hỏi
- Cần đưa và nhận bằng hai tay
- Thưa cô - Thưa thầy - Đây ạ...
- Nói lời cảm ơn.
- Là HS ngoan, biết lễ phép.
- Thể hiện sự tôn trọng thầy cô giáo.
 Hoạt động nhóm 2
 HS đọc Y/c bài tập 2 và thảo luận
 Báo cáo kết quả trước lớp.
- Đang học bài
- Tranh 2: Vừa học vừa xem.
- Xé sách vở ...
- Bỏ rác vào thùng.
- Tranh 1, 4
- Tranh 2, 3
- Hoạt động cá nhân
- Chuẩn bị: 2 phút.
- CN kể về bạn của mình.
học vần
 Bài 80: iêc – ươc
I- Mục đích-Yêu cầu: 
- HS đọc và viết được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn.
- Đọc được câu ứng dụng. 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc.
II- Đồ dùng: 
 - Tranh minh họa SGK. 
III- Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
HĐ1. ổn định - Bài cũ- GT bài 
- Viết : : gốc cây, thợ mộc. 
- Đọc: SGK 
- GT bài – ghi bảng. 
HĐ2. Dạy vần: iêc – ươc
Việc 1 . Dạy vần: iêc
B1. Nhận diện: 
- GV viết iêc và nêu cấu tạo 
- Phân tích vần iêc ?
- So sánh: iêc với uôc?
B2. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần đọc trơn mẫu: iê – cờ – iêc 
- Hãy cài tiếng xiếc ?
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng xiếc
- Phân tích: tiếng xiếc?
- GV đánh vần, đọc trơn mẫu
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: xem xiếc
- GV đọc mẫu từ.
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc.
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
B3. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu và nêu quy trình: iêc – xem xiếc
- GV nhận xét - chữa lỗi.
Việc 2 . Dạy vần: ươc
 Vần  ươc ( Giới thiệu tương tự các bước )
- Nêu cấu tạo? 
- So sánh ươc với iêc?
HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dung:
- GV viết từ ứng dụng lên bảng.
- Cho HS đọc tiếng, từ.
- GV đọc mẫu - giải nghĩa từ.
 HĐ4. HĐ nối tiếp:
- Vừa học mấy vần? Là những vần nào?
- Tìm tiếng có chứa vần vừa học?
 Tiết 2 
HĐ1: KT bài T1: - Vừa học mấy vần ? Là những vần nào ?
HĐ2: Luyện đọc: 
Việc 1: Cho HS đọc bài T1.
Việc 2: Đọc câu ứng dụng.
- HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì ?
- Đọc đoạn thơ trong bài
- GV viết bảng câu ứng dụng
- GV đọc mẫu – HD cách đọc 
- GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc
HĐ3: Luyện viết: 
- Nêu nội dung bài viết?
- GV viết mẫu nêu quy trình
- GV hướng dẫn - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
HĐ4: Luyện nói: 
- HS quan sát tranh SGK.
- Tranh vẽ gì?
- Chủ đề luyện nói là gì?
- Em đã được xem xiếc bao giờ chưa?
- Được đi xem xiếc em thấy NTN?
- Em thích tiết mục nào nhất? Tại sao?
- Trong đại gia đình em có ai làm xiếc không?
- Xiếc, ca nhạc, múa rối em thích tiết mục nào nhất?
HĐ5: Củng cố - dặn dò:
- Đọc bài sách giáo khoa. 
- Thi tìm tiếng mới, từ mới. 
- 2 em lên bảng 
- Nhiều HS 
- HS theo dõi
- HS phân tích 
- Giống: Đều kết thúc bằng c
- Khác: iêc bắt đầu bằng iê, uôc bắt đầu bằng uô
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS cài iêc
- HS cài xiếc
- HS nêu: xiếc
- Tiếng xiếc có âmĩ đứng trước, vần iêc đứng sau, dấu sắc trên ê
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- Mọi người đang xem xiếc.
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS đọc lại vần, tiếng, từ
 iêc – xiếc – xem xiếc
- HS viết trong k2 + bảng con.
- HS nêu
- HS so sánh
- 2 HS lên gạch chân tiếng có vần vừa học
- HS đọc luyện đọc CN
- HS đọc ĐT
- HS nêu miệng
- HS thi đua
- HS nêu
- HS luyện đọc bài tiết 1 CN + ĐT
- Tranh vẽ cảnh làng quê
- Nhiều HS đọc 
- HS đọc CN + ĐT 
- HS nêu
- HS viết bài.
- HS nêu
- 3 HS nêu.
- HS liên hệ
- Vui, thích thú vì có nhiều trò hay.
- HS liên hệ.
- HS đọc CN + ĐT
- HS thi tìm.( chiếc nón, xanh biếc, bước chân, được việc...)
Toán
 Hai mươi - hai chục
I- Mục đích – yêu cầu:
- Giúp HS nhận biết số lượng hai mươi, hai mươi còn gọi là hai chục.
- HS biết đọc, viết các số đó.
II- đồ dùng dạy học. Que tính, bộ đồ dùng học toán 1
iii- Các hoạt động dạy – học:
HĐ1. ổn định tổ chức - KTbài cũ 
- Viết các số 16, 17, 18, 19
- Phân tích cấu tạo các số
- Giới thiệu bài ghi bảng
HĐ2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
Việc 1. Giới thiệu số 20:
GV yêu cầu HS lấy bó 10 que tính và lấy thêm 10 que tính nữa.
- Có tất cả bao nhiêu que tính?
- Để ghi lại số lượng là hai mươi người ta dùng số nào?
- GV ghi bảng số 20
- 10 que tính = ? chục que tính?
Vậy 1 chục que tính thêm 1 chục que tính được mấy chục que tính?
- 20 còn gọi là mấy chục
- Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Việc 2. Hướng dẫn viết
- Số 20 được viết như thế nào?
- GV viết mẫu - hướng dẫn viết số 20
HĐ3. Thực hành:
Bài 1: Viết các số từ 0 đến 20
 Từ 20 đến 10
 Rồi đọc các số đó
Bài 2: Nêu cấu tạo số 12, 16, 11, 10, 20
Bài 3: Điền số và đọc số
- Các số trên tia số được viết theo thứ tự nào? 
- Mỗi điểm trên tia số ứng với mấy số?
Bài 4: GV nêu yêu cầu và đặt câu hỏi.
- Số liền sau 15 là số nào ? 
- số Liền trước số 10 là số nào ?
- Số liền sau số19 là số nào ?
HĐ4. Củng cố – dặn dò: 
- Đếm xuôi các số từ 10 -> 20
- Đếm ngược các số từ 20 -> 10
- Về nhà học bài, viết các số vừa học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS viết bảng con – CN lên bảng
- HS thực hiện
- 10 QT thêm 10 que tính được 20 que tính
- Số 20
- HS đọc số: Hai mươi.
- 1chục que tính
- 2 chục que tính
- Hai chục
- Hai chục và 0 đơn vị
- Chữ số 2 viết trước. Chữ số 0 viết sau.
- HS viết bảng con.
 HS nêu yêu cầu và làm bài. 
 CN đọc bài
 HS làm miệng 
 CN nhận xét bổ sung
 HS nêu yêu cầu và làm bài
 CN lên bảng Lớp - làm vào SGK.
10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
- Theo thứ tự từ bé đến lớn
- ứng với 1 số
 HS làm miệng
 CN nhận xét – Bổ sung
 Số liền sau số 15 là số 16
 Số liền trước số 10 là số 9
 Số liền sau số 19 là số 20
 Thứ sáu ngày 1 tháng 1 năm 2010
tập viết
(Tiết 1)
 Bài: Tuốt lúa – hạt thóc... 
 I- Mục đích-Yêu cầu: 
- Giúp HS nắm chắc cấu tạo, độ cao của các con chữ, khoảng cách giữa các con chữ trong một chữ. Cách viết liền nét.
- Viết được các từ Tuốt lúa, hạt thóc... đúng mẫu, đúng cỡ, đúng tốc độ, 
- Trình bày sạch đẹp
II- Đồ dùng dạy - học: 
- GV: Chữ viết mẫu, phấn màu.
- HS: Vở tập viết , bút chì
III- Các hoạt động dạy - học:
HĐ1. ổn định tổ chức – GT bài 
HĐ2. HD học sinh quan sát – nhận xét:
- GV đưa chữ mẫu:
- Có từ gì? Gồm mấy chữ?
- Chữ nào đứng trước, chữ nào đứng sau?
- Con chữ nào cao 5 ly?
- Con chữ nào cao 3 ly?
- Các con chữ còn lại cao mấy ly?
- Các con chữ trong một chữ được viết NTN?
- Chữ cách chữ bao nhiêu?
- HD viết bảng con: GV viết mẫu - nêu quy trình. 
 + GV đưa lần lượt các từ khác và giới thiệu tương tự .
HĐ3. Hướng dẫn viết vở:
- Nêu nội dung bài viết ? 
- Bài viết mấy dòng?
- GV hướng dẫn viết từng dòng trong vở.
- GV tô (viết) lại chữ mẫu
GV nhận xét – chỉnh sửa cho HS
HĐ4. Củng cố - dặn dò:
- Thu bài chấm – Nhận xét
- Nhận xét giờ học. 
- Về tập viết vào bảng con. 
- HS quan sát
- Tuốt lúa, gồm 2 chữ
- HS nêu
- Chữ l
- Chữ t
- 2 ly
- Nối liền nhau, cách nhau 1 nửa thân chữ 
- 1 thân chữ
- HS viết bảng con: tuốt lúa
- HS nêu
- HS nêu
- HS viết từng dòng
- Thu bài tổ 1
 Tập viết (Tiết 2)
Bài: Con ốc, đôi guốc, rước đè

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 1 Tuan 19.doc