Giáo Án Lớp 1 - Tuần 19 Năm Học 2013 - 2014

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức

 - Đọc được: ăc, âc; mắc áo, quả gấc; từ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.

 - Viết được: ăc, âc; mắc áo, quả gấc.

 2. Kĩ năng:

 - Biết đọc, viết đúng các chữ có vần đã học: ăc, âc; mắc áo, quả gấc.

 - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang.

 3. Thái độ:

 Tự giác, tích cực học tập.

 II. Đồ dùng dạy học:

 - Thầy: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, phấn màu.

 - Trò: Bảng con, bộ thực hành Tiếng Việt.

 III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 28 trang Người đăng honganh Lượt xem 1358Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án Lớp 1 - Tuần 19 Năm Học 2013 - 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i cụ..
- Giỳp em học tập tốt..
- Lắng nghe.
4. Củng cố:
 - Để tỏ ra lễ phép với thầy, cô em cần chào hỏi như thế nào ?
- Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò:
 Thực hiện lễ phép, vâng lời thầy cô giáo trong học tập, sinh hoạt hằng ngày.
- 1 vài em nhắc lại.
 Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2013.
Học vần (T.167+168):
Bài 78: uc - ưc
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức
 - Đọc được: uc, ưc; cần trục, lực sĩ; từ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.
 - Viết được: uc, ưc; cần trục, lực sĩ.
 2. Kĩ năng: 
 - Biết đọc, viết đúng các chữ có vần đã học: uc, ưc; cần trục, lực sĩ.
 - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất?.
 3. Thái độ: 
 Tự giác, tích cực học tập.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, phấn màu.
 - Trò: Bảng con, bộ thực hành Tiếng Việt.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Viết: màu sắc, giấc ngủ.
 - Nhận xét, chỉnh sửa và cho điểm.
 3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài: 
 3.2. Phỏt triển bài:
 Hoạt động 1:Dạy vần:
 - Giới thiệu ghi bảng: uc 
+ Nhận diện vần:
 - Vần “uc” gồm mấy âm ghép lại?
 - Đánh vần mẫu: u - c - uc
 - Cho HS đánh vần, đọc trơn vần 
+ Tiếng khóa:
 - Ghi bảng: trục, yêu cầu HS phân tích.
 - Đánh vần mẫu.
 - Cho HS đánh vần, đọc trơn.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Từ khóa:
 - Cho HS xem tranh (SGK), giải thích.
 - Giới thiệu từ khoá: cần trục.
 - Cho HS đọc. 
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
 * ưc (Quy trình tương tự).
 - Cho HS so sánh “ưc” với “uc” 
 Hoạt động 2. Đọc từ ứng dụng:
 - Viết các từ ứng dụng ( SGK) lên bảng, yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học. 
 - Chỉ bảng cho HS đọc.
 - Giải thích từ, đọc mẫu. 
 - Cho HS đọc lại toàn bài trên bảng.
 Hoạt động3:HD viết bảng con: 
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS tập viết.
 - Chỉnh sửa cho HS.
 Tiết 2:
 Hoạt động4 . Ôn lại bài của tiết 1: 
 - Hướng dẫn đọc bài trên bảng lớp.
+ Đọc câu ứng dụng:
 - Hướng dẫn HS xem tranh (SGK).
 - Giới thiệu câu ứng dụng.
 - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc, nhắc HS nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
+. Đọc bài trong SGK:
 - Hướng dẫn đọc bài trong SGK. 
 Hoạt động5 . Luyện nói:
 - Giới thiệu tranh (SGK) và hỏi: 
 - Hướng dẫn HS luyện nói dựa theo các câu hỏi gợi ý: 
 - Nhận xét, khen ngợi.
Hoạt động 6. Viết: uc, ưc; cần trục, lực sĩ.
 - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS tập viết.
 - Chỉnh sửa cho HS.
 - Hướng dẫn viết vào vở Tập viết:
 - Cho HS tập viết. Theo dõi, giúp đỡ.
 - Chấm, chữa bài.
 4. Củng cố:
 - Chỉ bài trên bảng, yêu cầu HS đọc lại. 
 - Cho HS tìm tiếng có vần uc, ưc nối tiếp.
 - Nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò:
 Đọc lại bài trong SGK.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con.
- Nghe
- Quan sát, trả lời.
- Lắng nghe.
- Đánh vần, đọc trơn cá nhân, cả lớp.
- Phân tích.
- Theo dõi.
- Đánh vần, đọc trơn cá nhân, cả lớp.
- Quan sát, trả lời.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Trả lời.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- 2 HS lên bảng gạch chân, cả lớp theo dõi.
- Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Lắng nghe.
- 2 em đọc, cả lớp đọc lại.
- Quan sát.
- Viết bảng con.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Quan sát, trả lời.
- Trả lời.
+ Trong tranh vẽ ruộng bậc thang.
+ Ruộng bậc thang trồng lỳa.
+ Ruộng bậc thang ở miềm nỳi.
- Quan sát.
- Viết bảng con.
- Theo dõi.
- Tập viết vào vở.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Mỹ thuật (T19)
 Tập vẽ con gà và tô màu theo ý thích
I. Mục tiờu
 1. Kiến thức:
 - Học sinh nhận biết hỡnh dỏng chung, đặc điểm cỏc bộ phận và vẻ đẹp của con gà.
 - Biết cỏch vẽ con gà.
 2. Kỹ năng: 
 - Vẽ được con gà và vẽ màu theo ý thớch.
 - HS khỏ, giỏi: Vẽ được hỡnh dỏng một vài con gà và tụ màu theo ý thớch.
 3. Thỏi độ:
 Yờu thớch cỏc con vật nuụi trong gia đỡnh.
II. Đồ dựng
 - Giỏo viờn: Tranh về gà.
 - Học sinh: Vở tập vẽ, đồ dựng học vẽ, màu vẽ.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra 
 Kiểm tra vở vẽ, màu vẽ...
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài: 
3.2 Phỏt triển bài:
Hoạt động 1: Giới thiệu con gà.
- Treo tranh, ảnh về gà:
 + Con gà trống cú đặc điểm gỡ?
 + Con gà mỏi cú hỡnh dỏng, màu sắc như thế nào?
 + Con gà con cú đặc điểm gỡ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn cỏch vẽ con gà.
- YCHS xem hỡnh vẽ con gà ở VTV 1:
 + Vẽ bộ phận nào của con gà trước?
 + Sau khi vẽ xong con gà cú cần vẽ thờm gỡ vào bức tranh khụng?
- HDHS cỏch vẽ, vẽ mẫu cho HS quan sỏt.
- Vẽ song hỡnh cỏc em vẽ màu theo hướng dẫn, vẽ màu song thỡ dựng 1 mảnh giấy nhỏ để trà màu cho đều.
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành.
- Yờu cầu HS vẽ vào vở tập vẽ
- Quan sỏt giỳp đỡ HS.
 Hoạt động 4: Nhận xột, đỏnh giỏ.
- Cựng HS nhận xột, xếp loại một số bài vẽ:
 + Hỡnh vẽ - Màu sắc
 - Động viờn khen ngợi HS.
4. Củng cố:
Qua bài vẽ con vật cỏc em cần phải làm gỡ ?
 5.Dặn dũ: 
 Quan sỏt gà trống, gà mỏi, gà con và tỡm ra sự khỏc nhau của chỳng.
 HS đặt đồ dựng lờn bàn
 HS lắng nghe
- HS Quan sỏt.
+ To, khoẻ cú cỏi mào to,
+ Cú cỏi mào nhỏ, màu lụng khụng sặc sỡ,
 + Nhỏ xinh, lụng màu vàng,
- Xem sỏch.
 + Cỏi đầu, cỏi mỡnh.
 + Vẽ chi tiết nhỏ và cỏ cõy, hoa,lỏ,
- Theo dừi ghi nhớ.
- Quan sỏt GV hướng dẫn cỏch vẽ màu
- Thực hành vào vở.
- HS vẽ theo ý thớch
- Nhận xột bài của bạn.
- Vỗ tay khen thưởng.
 Qua bài vẽ cỏc em cần phải yờu mến cỏc con vật, cú ý thức bảo vệ, chăm súc cỏc con vật.
 Ghi nhớ thực hiện.
Toán (T.74):
Mười ba, mười bốn, mười lăm.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Nhận biết được mỗi số 13, 14, 15 gồm 1 chục và một số đơn vị (3, 4, 5) 
 - Nhận biết mỗi số đó có 2 chữ số.
 2. Kĩ năng:
 Biết đọc, viết được các số 13, 14, 15.
 3. Thái độ:
 Tích cực, tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: bảng gài, que tính, bảng phụ.
- HS : Que tính, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Vẽ 2 tia số lên bảng yêu cầu học sinh lên bảng điền số vào dưới mỗi vạch của tia số, rồi đọc các số từ 0 đến 12. HS dưới lớp theo dõi, nhận xét.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phỏt triển bài:
Hoạt động 1:Giới thiệu các số 13, 14, 15:
+ Giới thiệu số 13:
- Yêu cầu HS lấy bó 1 chục que tính và 3 que tính rời ( gài vào bảng gài 1 bó và 3 que tính ).
+ Được tát cả bao nhiêu que tính? 
- Yêu cầu 1 vài HS nhắc lại.
- Ghi bảng :13, yêu cầu học sinh đọc.
- Số 13 gồm mấy chữ số ? gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết số 13, sau đó viết vào bảng con. 
+ Giới thiệu số 14, 15 (tiến hành tương tự như cách giới thiệu số13).
+ Lưu ý cách đọc: Đọc “ mười lăm” 
Hoạt động 2. Luyện tập: 
 Bài 1: Viết số.
a) Cho nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS thực hiện trên bảng con.
- Nhận xét, chữa bài. 
b) Yêu cầu viết số vào ô trống theo thứ tự tăng dần, giảm dần.
 - Cho 2 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào SGK- Nhận xét, chữa bài. 
 Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu . 
- Trả lời.
- Đọc cả lớp.
- 2 HS trả lời.
Thực hiện theo yêu cầu 
- 1 HS thực hiện.
- Viết số vào bảng con.
a)10, 11, 12, 13, 14, 15.
b)10, 11, 12, 13, 14, 15; 1510
- 2 HS lên bảng làm bài
 - Để điền được số thích hợp ta phải làm gì? 
 - QS và đọc KQ 
Bài 3: Nối mỗi tranh với một số thích hợp...
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn học sinh để nối đúng tranh. 
- Treo bảng phụ và gọi 1 HS lên bảng nối, cả lớp theo dõi. 
- Nhận xét và cho điểm.
 Bài 4: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số
- Gọi 1 HS lên bảng chữa.
- Trả lời.
- HS làm bài theo hướng dẫn
KQ: T 1: 13, T 2: 14, T 3: 15 
- Theo dõi.
- HS làm bài theo hướng dẫn.
- 1 HS K,G thực hịên.
0,1,.10, 11, 12, 13, 14, 15; 15
4. Củng cố: 
- Nhận xét chung giờ học. 
5. Dặn dò:
- Đọc, viết lại các số vừa học, chuẩn bị bài sau.
HS nghe và ghi nhớ
 Thứ tư ngày 16 tháng 01 năm 2013.
Học vần (T.169+170):
Bài 79: ôc - uôc
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức
 - Đọc được: ôc, uôc; thợ mộc, ngọn đuốc; từ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.
 - Viết được: ôc, uôc; thợ mộc, ngọn đuốc.
 2. Kĩ năng: 
 - Biết đọc, viết đúng các chữ có vần đã học: ôc, uôc; thợ mộc, ngọn đuốc.
 - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc.
 3. Thái độ: 
 Tự giác, tích cực học tập.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, phấn màu.
 - Trò: Bảng con, bộ thực hành Tiếng Việt.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Viết: máy xúc, lọ mực.
 - Nhận xét, chỉnh sửa và cho điểm.
 3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài: 
 3.2.Phỏt triển bài:
Hoạt động 1: Dạy vần:
 + Giới thiệu ghi bảng: ôc 
+ Nhận diện vần:
 - Vần “ôc” gồm mấy âm ghép lại? 
 - Cho HS đánh vần, đọc trơn vần 
+ Tiếng khóa:
 - Ghi bảng: ốc, yêu cầu HS phân tích.
 - Đánh vần mẫu.
 - Cho HS đánh vần, đọc trơn. 
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Từ khóa:
 - Cho HS xem tranh (SGK), giải thích.
 - Giới thiệu từ khoá: con ốc.
 - Cho HS đọc.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
 + uôc (Quy trình tương tự).
 - Cho HS so sánh “uôc” với “ôc” 
Hoạt động2 . Đọc từ ứng dụng:
 - Viết các từ ứng dụng ( SGK) lên bảng, yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học. 
 - Chỉ bảng cho HS đọc.
 - Giải thích từ, đọc mẫu. 
 - Cho HS đọc lại toàn bài trên bảng.
Hoạt động3:HD viết bảng con: 
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS tập viết.
 - Chỉnh sửa cho HS.
 Tiết 2:
 Hoạt động4 . Ôn lại bài của tiết 1: 
 - Hướng dẫn đọc bài trên bảng lớp.
+ Đọc câu ứng dụng:
 - Hướng dẫn HS xem tranh (SGK).
 - Giới thiệu câu ứng dụng.
 - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc, nhắc HS nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
+. Đọc bài trong SGK:
 - Hướng dẫn đọc bài trong SGK.
Hoạt động5 . Luyện nói:
 - Giới thiệu tranh (SGK) và hỏi:
 + Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
 - Hướng dẫn HS luyện nói dựa theo các câu hỏi gợi ý: 
 - Nhận xét, khen ngợi.
Hoạt động6: Viết: ôc, uôc; con ốc, thợ mộc.
 - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS tập viết.
 - Chỉnh sửa cho HS.
 - Hướng dẫn viết vào vở Tập viết:
 - Cho HS tập viết. Theo dõi, giúp đỡ.
 - Chấm, chữa bài.
 4. Củng cố:
 - Chỉ bài trên bảng, yêu cầu HS đọc lại. 
 - Cho HS tìm tiếng có vần ôc, uôc nối tiếp.
 - Nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò:
 - Đọc lại bài trong SGKvà xem trước bài 80.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con.
- Nghe
- Quan sát, trả lời.
 - Đọc nối tiếp
- Phân tích.
- Theo dõi.
- Đánh vần, đọc trơn nối tiếp
- Quan sát, trả lời.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Trả lời.
- 2 HS lên bảng gạch chân, cả lớp theo dõi.
- Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Lắng nghe.
- 2 em đọc, cả lớp đọc lại.
- Quan sát.
- Viết bảng con.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Quan sát, trả lời.
- Trả lời.
+ Con ốc và ngụi nhà.
+ Con ốc trũn vo.
+ .
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Quan sát.
- Viết bảng con.
- Theo dõi.
- Tập viết vào vở.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Toán (T.75):
Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Nhận biết được mỗi số 16, 17, 18, 19 gồm 1 chục và một số đơn vị (6, 7, 8, 9).
 - Nhận biết mỗi số đó có 2 chữ số.
 2. Kĩ năng:
 - Biết đọc, viết các số 16, 17, 18, 19.
 - Điền được các số11, 12, ..., 19 trên tia số.
 3. Thái độ:
 Tích cực, tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Bảng gài, bảng phụ, thẻ 1 chục que tính, que tính rời.
 - HS : Que tính, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu càu 1 HS lờn bảng viết các số từ 0 đến 15, cả lớp viết ra nháp. 
- Nhận xét, cho điểm. 
- Thực hiện theo yêu cầu của.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phỏt triển bài:
Hoạt động 1:Giới thiệu các số 16, 17, 18, 19:
+ Giới thiệu số 16:
- Yêu cầu HS lấy bó 1 chục que tính và 6 que tính rời ( gài vào bảng gài 1 bó và 6 que tính ).
+ Được tất cả bao nhiêu que tính? 
 - Yêu cầu 1 vài HS nhắc lại.
- Ghi bảng :16, yêu cầu học sinh đọc.
- Số 16 gồm mấy chữ số ? Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết số 16, sau đó viết vào bảng con.
+ Giới thiệu các số (tiến hành tương tự như giới thiệu số 16). 
Hoạt động 2. Luyện tập:
 Bài 1: Viết số.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Cho HS thực hiện phần a) trên bảng con, sau đó gọi 1 HS làm bảng phụ phần b).
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống.
- Để điền được số được chính xác, ta phải làm gì?
 - Nhận xét, chữa bài.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV. 
- Trả lời.(16).
- Đọc cả lớp.
- 1 vài HS trả lời.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 HS thực hiện, cả lớp theo dõi.
- Thực hịên theo yêu cầu của GV.
a)11,12,.19.
b)10, 11, .19
- Trả lời.
- Làm bài theo hướng dẫn.
KQ: H1: 16 H2: 17 H3: 18 
Bài 3: Nối mỗi tranh với một số thích hợp.
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn học sinh để nối đúng tranh SGK 
- Nhận xét và cho điểm.
 Bài 4: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số. 
- Hướng dẫn và giao việc. 
- HS làm bài theo hướng dẫn
- 1 HS lên bảng nối
- Thực hiện theo yêu cầu.
10, 11,.19.
4. Củng cố:
- Yêu cầu HS đọc kết hợp phân tích số bất kỳ. 
- Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò: 
- Đọc, viết lại các số vừa học. 
- Hoạt động cá nhân.
- HS nghe và ghi nhớ
 Thứ năm ngày 17 tháng 01 năm 2013.
Thể dục (T.19):
bài thể dục - trò chơi vận động
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Làm quen với 2 động tác: vươn thở và tay của bài thẻ dục.
 - Ôn trò chơi: Nhảy ô tiếp sức.
2. Kĩ năng:
 - Bước đầu biết cách thực hiện hai động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi "Nhảy ô tiếp sức". 
3. Thái độ:
 Có tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật.
II- Đồ dùng dạy - học:
 GV: 1 còi, kẻ ô chuẩn bị cho trò chơi.
III- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu:
a)Nhận lớp :
- KT cơ sở vật chất
- Điểm danh
- Phổ biến mục tiêu bài học
- Lắng nghe.
b)Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng.
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn trò chơi. Chim bay cò bay.
2. Phần cơ bản:
a Học động tác vươn thở.
- Nêu tên động tác giải thích, làm mẫu và cho HS tập bắt chước.
- Nhận xét, uốn nắn động tác sai.
- Tập đồng loạt sau khi GV đã làm mẫu.
b Học động tác tay:
- Nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích và cho HS tập.
- ôn 2 động tác: vươn thở, tay (2 x 4 nhịp).
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
- Thực hiện cả lớp.
- Thực hiện cả lớp.
c Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức.
- Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Lắng nghe.
- Cho HS chơi thử.
- Tổ chức trò chơi.
- Nhận xét.
- Thực hịên theo hướng dẫn của GV.
- Thực hiện trò chơi.
3 Phần kết thúc:
+ Hồi tĩnh: Đi theo nhịp và hát.
- Cùng HS hệ thống bài học.
- Thực hiện theo 2 hàng dọc.
- Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
Học vần (T.171+172):
Bài 80: iêc - ươc
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức
 - Đọc được: iêc, ươc; xem xiếc, rước đèn; từ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.
 - Viết được: iêc, ươc; xem xiếc, rước đền.
 2. Kĩ năng: 
 - Biết đọc, viết đúng các chữ có vần đã học: iêc, ươc; xem xiếc, rước đèn.
 - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc.
 3. Thái độ: 
 Tự giác, tích cực học tập.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, phấn màu.
 - Trò: Bảng con, bộ thực hành Tiếng Việt.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Viết: gốc cây, đôi guốc.
 - Nhận xét, chỉnh sửa và cho điểm.
 3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài: 
 3.2. Phỏt triển bài:
Hoạt động 1:Dạy vần:
 + Giới thiệu ghi bảng: iêc 
+ Nhận diện vần:
 - Vần “iêc” gồm mấy âm ghép lại? 
 - Đánh vần mẫu: iê - c – iêc
 - Cho HS đánh vần, đọc trơn vần 
 + Tiếng khóa:
 - Ghi bảng: xiếc, yêu cầu HS phân tích.
 - Đánh vần mẫu.
 - Cho HS đánh vần, đọc trơn. 
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Từ khóa:
 - Cho HS xem tranh (SGK), giải thích.
 - Giới thiệu từ khoá: xem xiếc.
 - Cho HS đọc.
 - Yêu cầu HS đọc: iêc - xiếc - xem xiếc.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
 * ươc (Quy trình tương tự).
 - Cho HS so sánh “ươc” với “iêc” 
Hoạt động 2. Đọc từ ứng dụng:
 - Viết các từ ứng dụng ( SGK) lên bảng, yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học. 
 - Chỉ bảng cho HS đọc.
 - Giải thích từ, đọc mẫu. 
 - Cho HS đọc lại toàn bài trên bảng.
 Hoạt động 3:HD viết bảng con:
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết .
 - Cho HS tập viết.
 - Chỉnh sửa cho HS.
 Tiết 2:
Hoạt động 4:. Ôn lại bài của tiết 1: 
 - Hướng dẫn đọc bài trên bảng lớp.
+. Đọc câu ứng dụng:
 - Hướng dẫn HS xem tranh (SGK).
 - Giới thiệu câu ứng dụng.
 - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc, nhắc HS nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
+. Đọc bài trong SGK:
 - Hướng dẫn đọc bài trong SGK.
 Hoạt động 5. Luyện nói:
 + Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
 - Hướng dẫn HS luyện nói dựa theo các câu hỏi gợi ý: 
 - Nhận xét, khen ngợi.
 Hoạt động 6. Viết: iêc, ươc
 - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết .
 - Cho HS tập viết.
 - Chỉnh sửa cho HS.
 - Hướng dẫn viết vào vở Tập viết:
 - Cho HS tập viết. Theo dõi, giúp đỡ.
 - Chấm, chữa bài.
 4. Củng cố:
 - Chỉ bài trên bảng, yêu cầu HS đọc lại. 
 - Cho HS tìm tiếng có vần iêc, ươc nối tiếp.
 - Nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò:
 Đọc lại bài trong SGK và xem trước bài 81.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con.
- Nghe
- Quan sát, trả lời.
- Lắng nghe.
- Đánh vần, đọc trơn CN, Lớp.
 - Phân tích.
- Theo dõi.
- Đánh vần, đọc trơn CN,Lớp.
- Quan sát, trả lời.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Trả lời.
- 2 HS lên bảng gạch chân, cả lớp theo dõi.
- Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Lắng nghe.
- 2 em đọc, cả lớp đọc lại.
- Quan sát.
- Viết bảng con.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
 Đọc cá nhân, cả lớp.
 - Trả lời.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
+ Vẽ ca nhạc, mỳa
+ Em được đi xem xiếc ở quờ.
- Quan sát.
- Viết bảng con.
- Theo dõi.
- Tập viết vào vở.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Toán (T.76):
Hai mươi. Hai chục
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 Nhận biết được số 20 gồm 2 chục.
2. Kĩ năng:
 Biết đọc, viết số 20; phân biệt số chục, số đơn vị.
3. Thái độ:
 Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Bảng gài , que tính, phấn màu, bảng phụ (BT3).
 - HS : Que tính, nháp.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS lên bảng viết các số:
a) Từ 0 đến 10:.........................................
b) Từ 11 đến 19:.......................................
- Kiểm tra phần đọc số và phân tích số bất kỳ với HS dưới lớp .
- Nhận xét, cho điểm.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
3. Bài mới:
3. 1. Giới thiệu bài:
3. 2.Phỏt triển bài:
Hoạt động 1: Giới thiệu số 20:
- Yêu cầu HS lấy 1 bó chục que tính rồi lấy thêm 1 bó chục que tính nữa, đồng thời Gv gài 2 bó que tính lên bảng. 
+ Được tất cả bao nhiêu que tính ? 
- Gợi ý cho học sinh phân tích số 20.
- Viết 2 vào cột chục, 0 vào cột đơn vị.
- Giới thiệu: Hai mươi còn gọi là 2 chục. 
- Số 20 có mấy chữ số ?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết số ?
- Theo dõi chỉnh sửa.
- Cho HS đọc lại “hai mươi”.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Trả lời. Tất cả 20 que tớnh.
- 1 vài em nhắc lại 
- Trả lời.
- Nhắc lại và viết số 20 vào bảng con
- Đọc cá nhân, cả lớp.
Hoạt động 2:. Luyện tập :
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài?
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Nhận xét chữa bài
- Cho HS đọc các số vừa viết theo thứ tự, đọc số bất kỳ.
 Bài 2: Trả lời câu hỏi.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn.
- Mời đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa chữa. 
 Bài 3: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng phụ, dưới lớp làm bài vào SGK.
- Cho HS nhận xét bài làm của bạn 
- Gọi HS đọc các số.
 * Bài 4: Trả lời câu hỏi.
- Gọi HS làm miệng.
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi.
- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào nháp. 
- 1 vài em đọc.
Kq: 10, . 20
 20, 10.
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi.
- Thảo luận theo câu hỏi trong SGK. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả,
-số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vj..
 Nhận xét , bổ sung.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 10, 11, 12, ..19.
- Đọc cá nhân.
- 2 HS thực hiện.
16, 11, 20.
4. Củng cố:
- Hôm nay chúng ta học số mới nào? 
- Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Nhận xét chung giờ học. 
5. Dặn dò:
 Hướng dẫn làm bài tập trong VBT.
- Trả lời cá nhân.
- Lắng nghe.
 Thứ sáu ngày 18 tháng 01 năm 2013.
Tập viết(T.17):
tuốt lúa, hạt thóc, ...
 I . Mục tiêu : 
 1. Kiến thức: Biết cách viết các chữ: Tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, ...
 2. Kĩ năng: Viết đúng mẫu, sạch, đẹp, đều nét .
 3. Thái độ: Kiên nhẫn khi luyện viết.
 II. Đồ dùng dạy- học :
 - GV : Bài mẫu viết vào bảng phụ.
 - HS : Vở tập viết, bảng con.
 III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạtđộng của thầy
 Hoạt động của trò 
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- cho HS viết vào bảng con : cần trục, thợ mộc.
- nhận xét.
3. Bài mới :
3.1.giới thiệu bài:
3.2. Phỏt triển bài:
Hoạt động 1:Hướng dẫn viết trên bảng con:
- treo bảng phụ, hướng dẫn HS nhận xét về chiều cao, cách nối giữa các nét, vị trí dấu phụ.
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con.
- Chỉnh sửa cho HS.
Hoạt động 2. Hướng dẫn viết trong Vở Tập viết:
- Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
- Hướng dẫn viết.
- Cho HS viết bài vào vở Tập viết.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
Hoạt động 3:. Chấm chữa bài:
- Thu chấm 6 bài, nhận xét.
4 . Củng cố:
 Nhận xét giờ học, khen ngợi những HS viết đẹp.
5. Dặn dò :
 Hướng dẫn luyện viết ở nhà và chuẩn bị bài.
- viết vào bảng con. 
- Quan sát, nhận xét.
- Quan sát.
- Tập viết theo yêu cầu của GV.
- 2 HS khá đọc, cả lớp theo dõi.
- Theo dõi.
- 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19.doc