Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 - Phạm Tuyết Thanh - Trường tiểu học Việt Thống

 I. Mục tiêu:

 - Sơ kết học kì I.

 II. Địa điểm, phương tiện:

 - Trên sân trường hoặc trong lớp học.

III. Các hoạt động cơ bản:

 

doc 22 trang Người đăng honganh Lượt xem 1454Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 - Phạm Tuyết Thanh - Trường tiểu học Việt Thống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* So sánh 2 vần it, iªt 
 * Giải lao giữa giờ:
c). Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi từ ứng dụng:
 con vÞt thêi tiÕt
 ®«ng nghÞt hiĨu biÕt
 - GV giải nghĩa một số từ.
d). Viết:
- GV hướng dẫn viết chữ it, iêt.
* Nhận xét tiết học
 * Hát múa chuyển tiết 2
 - Hát
 - 3 HS đọc.
 - 2 HS đọc.
 - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
 - HS ghép vần it vào bảng.
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, đồng thanh.
 - HS ghép tiếng mÝt
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
 - 3 HS đọc.
 - Vài HS đọc: it – mÝt – tr¸i mÝt 
 - HS ghép từ ch÷ viÕt
 - HS bỏ tiếng học rồi ra, còn lại tiếng chưa học. 
 - HS bỏ âm học rồi ra, còn lại vần chưa học. 
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
 - 3 HS đọc.
 - Vài HS đọc: iªt - viÕt - ch÷ viÕt 
 - HS so sánh.
 - 3 HS đọc lại cả 2 phần.
 - HS hát 
 - HS đọc cá nhân, kết hợp phân tích một số tiếng.
 - HS viết bảng con.
TiÕt 2
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
16’
7’
7’
5’
1’
1. Giới thiệu: Chúng ta sẽ học tiết 2
2. Bài mới:
a). Luyện đọc
 * Đọc lại tiết 1:
 * Đọc câu ứng dụng:
 - Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì?ù 
 - GV: Câu ứng dụng của chúng ta hôm nay là: 
 Con g× cã c¸nh
 Mµ l¹i biÕt b¬i
 Ngµy xuèng ao ch¬i
 §ªm vỊ ®Ỵ trøng? 
 * Đọc SGK:
 - GV mở SGK và đọc mẫu.
b). Luyện nói: 
 - GV: chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là: Em t«, vÏ, viÕt. 
 - GV: Trong tranh vẽ gì?
 - GV: Hãy đặt tên cho các bạn trong tranh?
 - GV: Bạn nữ đang làm gì?
 - GV: Bạn nam áo xanh đang làm gì?
 - GV: Bạn nam áo đỏ làm gì?
 - GV: Các bạn làm như thế nào? Con thích tô, vẽ, viết không?
 c). Luyện viết: 
 - Nhắc lại cho ta tư thế ngồi viết, cách viết.
 - Giáo viên nhận xét phần luyện viết.
3. Củng cố -Tổng kết:
 - Trò chơi: thi tìm tiếng, từ có vần it, iªt.
 - GV nhận xét 3 đội chơi.
4. Dặn dò:
 - Tìm chữ vừa học ở sách báo
 - Đọc lại bài , xem trước bài mới kế tiếp.
 - Nhận xét lớp học.
 - 3 đến 5 học sinh đọc.
 - HS trả lời.
 - HS lên gạch chân tiếng có vần it, iªt vừa học.
- Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ , lớp.
 - HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp.
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời.
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời.
 - Học sinh nhắc lại.
 - Học sinh viết vào vở tập viết.
 - 3 tổ chơi, tổ nào tìm được nhiều tiếng từ thì tổ đó thắng.
Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010
mÜ thuËt
(Giáo viên chuyên ngành soạn giảng)
To¸n
§é dµi ®o¹n th¼ng 
 I. Mục tiêu:
- Học sinh có biểu tượng về ” dài hơn, ngắn hơn” từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tín dài ngắn của chúng.
- Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tuỳ ý bằng 2 cách: so sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp.
- Ham thích học toán, cẩn thận,chính xác.
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
	- Vở bài tập Toán 1. Bút , thước, que tính.
 2. Học sinh :
 - Vở bài tập Toán 1. Bút , thước, que tính.
 III. Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
2’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Bài 2: ( Sách bài tập – trang 73)
- GV nhận xét , ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Dạy biểu tượng, so sánh trực tiếp.
Mục tiêu: Nhận biết và biết so sánh trực tiếp.
- Giáo viên giơ 2 chiếc thước kẻ: làm sao để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn.
- Cho 1 học sinh thực hiện, Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách so sánh.
- Cho học sinh giơ 2 que tính khác nhau so sánh độ dài ngắn.
- Nêu độ dài ngắn của các đoạn thẳng ơ bài tập 1.
Hoạt động 2: So sánh gián tiếp
Mục tiêu : Nhận biết và biết so sánh gián tiếp.
- Ta có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay.
- Giáo viên đo độ dài 2 cây thước khác nhau bằng gang tay.
- Học sinh xem hình vẽ ở SGK , nêu đoạn thẳng nào dài, đoạn nào ngắn.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Ghi dấu tích vào đoạn thẳng dài hơn.
Bài 2: Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng.
Bài 3: a) tô màu đỏ vào cột cao nhất, màu xanh vào cột thấp nhất.
 b) Ghi số thích hợp vào mỗi cột.
4. Củng cố – Dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài học.
 - Xem lại bài học, tiết sau thực hành đo.
 - Chuẩn bị bài và đồ dùng học tập.
 - Hát 
 - 4 HS lên làm.
.
 - Học sinh nêu theo ý của mình.
 - 1 học sinh lên thực hiện so sánh trực tiếp bằng cách đưa 2 chiếc thước sao cho chúng 1 đầu bằng nhau, rồi nhìn vào đầu kia thì biết chiếc thước nào dài hơn.
 - Học sinh mở sách nêu
 - Học sinh quan sát.
 - Học sinh quan sát.
 - Học sinh nêu.
 - Lớp nhận xét.
 - Học sinh làm bà.i
 - Học sinh nêu.
 - Lớp nhận xét.
 - Học sinh đọc yêu cầu bài.
 - Học sinh làm theo hướng dẫn.
 - Học sinh sửa bài.
 - HS làm bài và chữa bài.
Häc vÇn
VÇn u«t – ­¬t
 I.Mục đích – yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được: u«t, ­¬t, chuét nh¾t, l­ít v¸n.
- Đọc được các tiếng và từ ngữ ứng dụng.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt.
- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp.
 II.Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
- SGK, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa trang 150, 151.
 2. Học sinh: 
- Sách , bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt.
 III. Hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
 - Đọc: tr¸i mÝt, ch÷ viÕt, con vÞt, thêi tiÕt, hiĨu biÕt, ®«ng nghÞt.
- Đọc SGK.
 - Viết: trái mít, chữ viết
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a). Giới thiệu vần u«t:
- GV yêu cầu HS ghép âm u« với t.
- GV yêu cầu HS phân tích vần u«t. 
 - GV hướng dẫn đọc đánh vần, đọc trơn.
 - GV yêu cầu HS ghép tiếng chuét.
 - GV: phân tích tiếng chuét
 - GV: đọc đánh vần, đọc trơn.
- GV giới thiệu tranh cột con chuột.
- GV ghi từ: chuét nh¾t
 b). Giới thiệu vần ¬t:
- GV giới thiệu tranh lướt ván. GV ghi tư:ø l­ít v¸n
- GV yêu cầu HS phân tích từ: l­ít v¸n
 - GV yêu cầu HS phân tích tiếng l­ít
- GV yêu cầu HS phân tích vần ­¬t.
 - GV: đọc đánh vần, đọc trơn.
 - GV: phân tích tiếng l­ít
 - GV: đọc đánh vần, đọc trơn.
- GV: đọc từ.
 * So sánh 2 vần u«t, ­¬t 
 * Giải lao giữa giờ:
c). Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi từ ứng dụng:
 tr¾ng muèt v­ỵt lªn
 tuèt lĩa Èm ­ít
 - GV giải nghĩa một số từ.
d). Viết:
- GV hướng dẫn viết chữ uơt, ươt.
* Nhận xét tiết học
 * Hát múa chuyển tiết 2
- Hát
- 3 HS đọc.
 - 2 HS đọc.
 - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
 - HS ghép vần u«t vào bảng.
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, đồng thanh.
 - HS ghép tiếng chuét
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
 - 3 HS đọc.
 - Vài HS đọc: u«t – chuét – chuét nh¾t 
 - HS ghép từ l­ít v¸n
 - HS bỏ tiếng học rồi ra, còn lại tiếng chưa học.
 - HS bỏ âm học rồi ra, còn lại vần chưa học. 
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
- 3 HS đọc.
 - Vài HS đọc: ­¬t – l­ít – l­ít v¸n
 - HS so sánh.
 - 3 HS đọc lại cả 2 phần.
 - HS hát 
 - HS đọc cá nhân, kết hợp phân tích một số tiếng.
 - HS viết bảng con.
TiÕt 2
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
16’
7’
7’
5’
1’
1. Giới thiệu: Chúng ta sẽ học tiết 2
2. Bài mới:
a). Luyện đọc
 * Đọc lại tiết 1:
 * Đọc câu ứng dụng:
 - Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì?ù 
 - GV: Câu ứng dụng của chúng ta hôm nay là: 
Con mÌo mµ trÌo c©y cau
Hái th¨m chĩ chuét ®i ®©u v¾ng nhµ
Chĩ chuét ®i chỵ ®­êng xa
Mua m¾m, mua muèi giç cha con mÌo.
 * Đọc SGK:
 - GV mở SGK và đọc mẫu.
b). Luyện nói: 
 - GV: chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là: Ch¬I cÇu tr­ỵt. 
 - GV: Trong tranh vẽ gì?
 - GV: Con thấy, nét mặt các bạn như thế nào?
 - GV: Khi chơi các bạn đã làm gì để lhoong xô ngã nhau?
 - GV: Con có thích chơi cầu trượt không? Tại sao?
 - GV: Ở trường con có chơi cầu trượt không? Các bạn chơi vào lúc nào?
 c). Luyện viết: 
 - Nhắc lại cho ta tư thế ngồi viết, cách viết.
 - Giáo viên nhận xét phần luyện viết.
3. Củng cố -Tổng kết:
 - Trò chơi: thi tìm tiếng, từ có vần u«t, ­¬t.
 - GV nhận xét 3 đội chơi.
4. Dặn dò:
 - Tìm chữ vừa học ở sách báo
 - Đọc lại bài , xem trước bài mới kế tiếp.
 - Nhận xét lớp học.
 - 3 đến 5 học sinh đọc.
 - HS trả lời.
 - HS lên gạch chân tiếng có vần u«t, ­¬t vừa học.
- Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ , lớp.
 - HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp.
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời.
 - HS trả lời.
 - HS trả lời. 
 - Học sinh nhắc lại.
 - Học sinh viết vào vở tập viết.
 - 3 tổ chơi, tổ nào tìm được nhiều tiếng từ thì tổ đó thắng.
Thứ tư ngày 29 tháng 12 năm 2010
 Häc vÇn
¤n tËp
I. Mục tiêu:
 - Học sinh đọc và viết 1 cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng t.
 - Đọc viết đúng từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 68 dến bài 74.
 - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chuột nhà và chuột đồng.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bảng ôn trong sách giáo khoa trang 152,153.
2. Học sinh:
 - Sách giáo khoa , bảng con, bộ đồ dùng tiếng Việt.
III. Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
 - Đọc: chuét nh¾t, l­ít v¸n, tr¾ng muèt, tuèt lĩa, v­ỵt lªn, Èm ­ít.
 - Đọc SGK.
 - Viết: chuột nhắt, lướt ván, 
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động1: Ôn các vần vừa học.
Mục tiêu: Củng cố cho học sinh hệ thống các vần đã học ở tiết trước. 
 - Giáo viên đọc cho học sinh chỉ chữ ở bảng ôn.
à Giáo viên sửa sai cho học sinh.
c. Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng
Mục tiêu: Học sinh đọc đúng các từ ngữ có trong bài.
 - Giáo viên đặc câu hỏi rút ra các từ ứng dụng
 Chãt vãt b¸t ng¸t ViƯt Nam
 - Giáo viên sửa lỗi phát âm
d. Hoạt động 4: Tập viết
Mục tiêu: Viết đúng quy trình, cỡ chữ từ ứng dụng: chĩt vĩt
 - Nêu tư thế ngồi viết
 - Giáo viên hướng dẫn viết.
 - Học sinh đọc toàn bài ở lớp
 * Nhận xét
 - Hát múa chuyển tiết 2
 - Hát
 - 3 HS đọc.
 - 2 HS đọc.
 - HS viết. 
 - Học sinh làm theo yêu cầu
 - Học sinh luyện đọc
 - Học sinh nêu
 - Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con
 - Học sinh viết 1 dòng
 - Học sinh đọc
TiÕt 2
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
16’
7’
7’
5’
1’
1. Giới thiệu: Chúng ta sẽ học tiết 2
2. Bài mới:
a). Luyện đọc
 * Đọc lại tiết 1:
 * Đọc câu ứng dụng:
 - Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì ? 
 - GV: Câu ứng dụng của chúng ta hôm nay là: 
 Mét ®µn cß tr¾ng phau phau
¡n no t¾m m¸t rđ nhau ®i n»m.
 * Đọc SGK:
 - GV mở SGK và đọc mẫu.
b).Kể truyện: Chuột nhà và chuột đồng.
 - Giáo viên treo từng tranh và kể.
 - Giáo viên huớng dẫn nêu ý nghĩa câu chuyện.
c). Luyện viết: 
 - Nhắc lại cho ta tư thế ngồi viết, cách viết.
 - Giáo viên nhận xét phần luyện viết.
3. Củng cố -Tổng kết:
 - Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ có vần ôn.
 - GV nhận xét 3 đội chơi.
4. Dặn dò:
 - Tìm chữ vừa học ở sách báo.
 - Đọc lại bài , xem trươc bài mới kế tiếp.
 - Nhận xét lớp học.
 - 3 đến 5 học sinh đọc.
 - HS trả lời. 
 - HS lên gạch chân tiếng có vần vừa ôn.
 - Học sinh luyện đọc cá nhân,
 tổ, lớp.
 - HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp.
 - HS quan sát tranh và nghe GV kể.
 - Học sinh nêu nội dung từng tranh.
- Học sinh kể theo nhóm.
 - HS nêu. 
 - Học sinh nhắc lại.
- Học sinh viết vào vở tập viết.
 - 3 tổ chơi, tổ nào tìm được nhiều tiếng từ thì tổ đó thắng.
§¹o ®øc
Thùc hµnh kÜ n¨ng cuèi k× I
 I.Mục tiêu: 
 - Ôn kiến thức đã học từ tuần 1- 16.
 - HS nhận xét đánh giá hành vi của bản thân và những người xung quanh theo chuẩn mực đã học.
 - Giáo dục HS thái độ biết tự trọng.
 II.Chuẩn bị : 
 - Nội dung ôn tập.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
2’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:
 - Lớp trưởng điều khiển các bạn ra vào lớp
 - Giữ gìn trật tự lớp học giúp ta điều gì?
 - Nhận xét bài cũ 
3. Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu bài :
b) Bài mới:
 * Hoạt động 1: Ôn bài 2- 4.
 Bước 1
 GV treo tranh:
- Bạn nào gọn gàng sạch sẽ?
 - Em phải làm gì để được giống như bạn?
 - Nhận xét .
 - Em hãy đọc 2 câu thơ đã học nói về sự gọn gàng, sacïh sẽ
 Bước 2
 - GV kiểm tra ĐDHT, Sách vở.
 - Em hãy nêu tên các loại dồ dùng học tập của mình.
 - Làm thế nào để giữ gìn đồ dùng bền lâu?
 Bước 3
 - Em hãy kể về gia đình mình?
 - Em cảm thấy thế nào khi luôn có một mái ấm?
 - Nhận xét
NGHỈ GIẢI LAO(3’)
* Hoạt động 2 : Oân từ bài 5- 7
 GV cho HS giơ B : Đ, S
- Bạn Lâm được cô cho quà, bạn giữ lại cả, không cho em.
- Bạn Hải có ô tô, bạn cho em mượn.
 GV yêu cầu HS nói nên hay không nên:
 - Khi chào cờ, phải đứng nghiêm, không nói chuyện.
 - Nói chuyện khi chào cơ.ø
- Đi học đều vàđúng giờ.
- Ra vào lớp xô đẩy nhau.
- Nhận xét.
4. Củng cố –dặn dò:
 - Nhận xét, tuyên dương. 
 - Học bài, xem bài mới.
 - Hát.
 - 3 HS trả lời.
 - HS thảo luận.
 - Đại diện nhóm trình bày
 - CN HS đọc.
 - HS nêu
 - HS thảo luận
 - HS trình bày
 - S
 - Đ
 - Nên 
 - Không nên
 - Nên
 - Không nên
Tù nhiªn - x· héi
Cuéc sèng xung quanh ( tiÕt 1)
 I. Mục tiêu:
 - Giúp HS nói được một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương và hiểu mọi người đều phải làm việc góp phần phục vụ cho cuộc sống. 
 - Biết được những hoạt động chính ở nông thôn, địa phương nơi mình ở. 
 - HS biết yêu thương, gắn bó với địa phương nơi mình đang sinh sống.
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 - Tranh vẽ sách giáo khoa bài 17.
 2. Học sinh: 
 - Sách giáo khoa, vở bài tập .
- Chổi lau nhà, chổi quét nhà, xô có nước sạch, giẻ lau.
 III. Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
2’
1 . Ổn định:
2. Bài cũ: 
 - Muốn giữ gìn lớp học sạch đẹp ta phải làm gì?
 - GV nhận xét.
3. Bài mới: 
 a) Giới hiệu bài:
 b) Bài mới:
 * Hoạt động 1 : Tham quan xung quanh khu vực sân trường. 
MT: HS nhận biết đợc môi trường xung quanh trường học của em.
 - GV cho HS tham quan khu vực quanh trường và nhận xét về quang cảnh trên đường ( người, phương tiện giao thông )
 - Nhận xét 2 bên đường : nhà cửa, cây cối, người dân sống bằng nghề gì ?
 - GV phổ biến nội quy : đi thẳng hàng, trật tự, nghe hướng dẫn của GV
 - GV nhận xét.
 * Nghỉ giữa tiết ( 3’)
 * Hoạt động 2 : Làm việc với SGK
MT: Giúp hs hiểu được cuộc sống xung quanh em.
 - GV treo tranh - Tranh vẽ gì ? Ở đâu ? tại sao em biết ?
 - Con thích cảnh nào nhất ? Vì sao ?
 - GV nhận xét.
 * Hoạt động 3 : Củng cố ( 5’) 
 - Người dân nơi em ở họ sống bằng nghề gì?
 - GV nhận xét.
 4. Củng cố – Dặn dò : 
 - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét. Tuyên dương.
 - Học bài, xem bài mới.
 - 3 HS trả lời.
 - HS đi tham quan.
 - HS thảo luận câu hỏi
 - HS quan sát. 
 - Thảo luận câu hỏi.
 - Nhiều em trả lời.
Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2010
Häc vÇn
VÇn oc – ac
 I.Mục đích – yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được: oc, ac, con sãc, b¸c sÜ.
- Đọc được các tiếng và từ ngữ ứng dụng.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Vừa vui vừa học.
- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp.
 II.Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
- SGK, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa trang 154, 155.
 2. Học sinh: 
- Sách , bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt. 
 III. Hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
 - Đọc: chãt vãt, b¸t ng¸t, ViƯt Nam.
- Đọc SGK.
 - Viết: chĩt vĩt, bát ngát.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a). Giới thiệu vần oc:
- GV yêu cầu HS ghép âm o với c.
- GV yêu cầu HS phân tích vần oc. 
 - GV hướng dẫn đọc đánh vần, đọc trơn.
 - GV yêu cầu HS ghép tiếng sãc.
 - GV: phân tích tiếng sãc
 - GV: đọc đánh vần, đọc trơn.
- GV giới thiệu tranh con sóc.
- GV ghi từ: con sãc
 b). Giới thiệu vần ¬t:
- GV giới thiệu tranh bác sĩ. GV ghi tư:ø b¸c sÜ
- GV yêu cầu HS phân tích từ: b¸c sÜ
 - GV yêu cầu HS phân tích tiếng b¸c
- GV yêu cầu HS phân tích vần b¸c.
 - GV: đọc đánh vần, đọc trơn.
 - GV: phân tích tiếng b¸c
 - GV: đọc đánh vần, đọc trơn.
- GV: đọc từ.
 * So sánh 2 vần ut, ­t 
 * Giải lao giữa giờ:
c). Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi từ ứng dụng:
 h¹t thãc b¶n nh¹c
 con cãc con v¹c
 - GV giải nghĩa một số từ.
d). Viết:
- GV hướng dẫn viết chữ oc, ac.
* Nhận xét tiết học
 * Hát múa chuyển tiết 2
 - Hát
 - 3 HS đọc. 
 - 2 HS đọc.
 - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
 - HS ghép vần oc vào bảng.
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, đồng thanh.
 - HS ghép tiếng sãc
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
 - 3 HS đọc.
 - Vài HS đọc: oc - sãc – con sãc 
 - HS ghép từ b¸c sÜ
 - HS bỏ tiếng học rồi ra, còn lại tiếng chưa học.
 - HS bỏ âm học rồi ra, còn lại vần chưa học. 
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
- 3 HS đọc.
 - Vài HS đọc: ac - b¸c - b¸c sÜ
 - HS so sánh.
 - 3 HS đọc lại cả 2 phần.
 - HS hát 
 - HS đọc cá nhân, kết hợp phân tích một số tiếng.
 - HS viết bảng con.
TiÕt 2
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
16’
7’
7’
5’
1’
1. Giới thiệu: Chúng ta sẽ học tiết 2
2. Bài mới:
a). Luyện đọc
 * Đọc lại tiết 1:
 * Đọc câu ứng dụng:
 - Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì?ù 
 - GV: Câu ứng dụng của chúng ta hôm nay là: 
Da cãc mµ bäc bét läc
Bét läc mµ bäc hßn than.
 * Đọc SGK:
 - GV mở SGK và đọc mẫu.
b). Luyện nói: 
 - GV: chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là: Võa häc võa ch¬i. 
 - GV: Trong tranh vẽ gì?
 - GV: Bạn nữ áo đỏ đang làm gì?
 - GV: Ba bạn còn lại đang làm gì?
 - GV: Con có thích vừa vui vừa học không? Tại sao?
 - GV: Kể tên các trò chơi con được học trên lớp?
 c). Luyện viết: 
 - Nhắc lại cho ta tư thế ngồi viết, cách viết.
 - Giáo viên nhận xét phần luyện viết.
3. Củng cố -Tổng kết:
 - Trò chơi: thi tìm tiếng, từ có vần ut, ­t.
 - GV nhận xét 3 đội chơi.
4. Dặn dò:
 - Tìm chữ vừa học ở sách báo
 - Đọc lại bài , xem trước bài mới kế tiếp.
 - Nhận xét lớp học.
 - 3 đến 5 học sinh đọc.
 - HS trả lời.
 - HS lên gạch chân tiếng có vần oc, ac vừa học.
- Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ , lớp.
 - HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp.
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời.
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời. 
 - Học sinh nhắc lại.
- Học sinh viết vào vở tập viết.
 - 3 tổ chơi, tổ nào tìm được nhiều tiếng từ thì tổ đó thắng.
To¸n
Thùc hµnh ®o ®é dµi 
 I. Mục tiêu:
- Học sinh biết so sánh độ dài của một số vật quen thuộc. Nhận biết gang tay, bước chân, mỗi người là khác nhau.
- Rèn cho học sinh đo ước lượng bằng bàn tay, bước chân.
- Ham thích học toán, nhanh nhẹn ,chính xác.
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
	- Vở bài tập Toán 1. Thước kẻ, que tính.
 2. Học sinh :
 - Vở bài tập Toán 1. Thước kẻ, que tính.
 III. Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
2’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 - GV vẽ 2 băng giấy lên bảng.
 - GV nhận xét , ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu độ dài gang tay.
 - Gang tay là độ dài tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa.
Hoạt động 2: Cách đo dộ dài bằng gang tay.
 - Giáo viên làm mẫu: đo cạnh bảng bằng gang tay.
 - Đặt ngón tay cái sát mép bên trái của cạnh bảng, kéo căng ngón giữa và đặt dấu ngón giữa tại điểm nào đó trên mép bảng. Co ngón cái về trùng với ngón giữa , rồi đặt ngón giữa đến 1 điểm khác trên bảng.
Hoạt động 3: Cách đo bằng bước chân.
 - Giáo viên làm mẫu: do độ dài bằng bước chân đối với bục giảng.
Hoạt động 4: Thực hành 
 - Giáo viên chia 4 nhóm, mỗi nhóm 1 đồ vật để đo.
 - Thước kẻ dài.
 - Sợi dây trùng.
 - Độ dài bảng.
 - Độ dài phòng học.
 - Trình bày trước lớp.
 - Nhận xét , tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò:
 - HS nhắc lại nội dung bài học.
 - Về nhà tập đi nhiều lần các đồ vật có

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(10).doc