I. Mục tiêu.
- HS đọc được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: + uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván ( viết được 1/ 2 số dòng qui định)
* Viết được đủ số dòng qui định trong vở tập viết. Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng thông qua tranh minh họa
+ Luyện nói từ 2 – 4câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt.
* HS khá giỏi biết đọc trơn và luyện nói 1 – 3 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK.
- HS yêu thích học TV , tích cực phát biểu xây dựng bài.
II. Đồ dùng day học.
- Tranh minh hoạ từ, câu ứng dụng và phần luyện nói.
- Bảng con, vở tập viết, bảng cài, SGK
III. Các hoạt động dạy và học.
Điểm A, điểm B (bê) - Quan sát - Đọc tên: đoạn thẳng AB - Quan sát và lắng nghe GV hướng dẫn - HS thực hành trên giấy nháp. - Điểm M, điểm N, đoạn thẳng MN - HS thực hành nối, đọc Đoạn thẳng AB, BC, AC Đoạn thẳng CB, CD, BA, DA - Có 4 đoạn thẳng: AB, AD, DC, CB Có 3 đoạn thẳng: MN, NP, PM Có 6 đoạn thẳng: HG, GL, LK, KH, HO, OK. Thủ công: Gấp cái ví (Tiết2) I. Mục tiêu. II. Đồ dùng day học. 1. GV: Một ví mẫu bằng giấy có kích thước lớn Một tờ giấy màu hcn để gấp ví. 2. HS: Một tờ giấy màu hình chữ nhật để gấp cái ví. Một tờ giấy vở HS. Vở thủ công, hồ dán. III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hành gấp cái ví. ( 30 phút) - Nhắc lại qui trình gấp cái ví B1: Gấp lấy đường dấu. B2: Gấp 2 mép ví. B3: Gấp ví. - Yêu cầu HS thực hành gấp ví - Khuyến khích HS trang trí ví cho đẹp. - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS yếu - Trưng bày sản phẩm của hS - Chấm một số bài, nhận xét tuyên dương. Hoạt động 2.Nhận xét dặn dò ( 5 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị 1 tờ giấy vở, 1 tờ giấy màu để học bài sau - Lắng nghe. - HS thực hành gấp ví theo qui trình * Gấp được cái ví bằng giấy. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Làm thêm quai sách và trang trí thêm cho ví. - Trình bày sản phẩm Tiếng Việt*: Ôn luyện: Tiết 1 (trang 120) Mục tiêu: - Giúp hs củng cố, nắm chắc các vần it, iêt, yêt. - Đọc được đoạn: Không biết mình còn mệt tới đâu. - Viết đựợc câu: Bé viết chữ rất nắn nót. II/ Chuẩn bị: VBTTH III/ Hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS *Khởi động: Múa hát tập thể Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: Đánh vào bảng Đọc tiếng Tiếng có vần it – đánh dấu + vào có vần it. Tiếng có vần iêt – đánh dấu + vào có vần iêt. Tiếng có vần yêt – đánh dấu + vào có yêt Nhận xét - chữa bài Bài 2: Hướng dẫn đọc Không biết mình còn mệt tới đâu Thấy Gấu đang ngủ, Thỏ bèn lấy nhựa mít dính vào áo của Gấu. Nó không ngờ Gấu biết. Giận quá, Gấu vùng dậy đuổi Thỏ. Càng đuổi, Thỏ càng chạy nhanh hơn. Mệt quá, Gấu bèn ngồi bệt xuống và nghĩ: May mà mình đuổi nó. Nếu nó đuổi mình thì không biết mình còn mệt đến đâu nhỉ ? Nhẩm đọc - tìm tiếng có vần it, iêt, yêt: mít, biết. Luyện đọc câu - cả bài Luyện đọc cá nhân - nhóm Nhận xét - tuyên dương Bài 3:Hướng dẫn viết Bé viết chữ rất nắn nót. Viết mẫu và nêu qui trình viết Đọc câu Quan sát - viết bảng con Viết bài vào vở *Chấm bài Nhận xét tiết học: Toán*: Ôn luyện: Bài 66 (trang 73) I/ Mục tiêu: Nhận biết được điểm , đoạn thẳng, biết đọc được điểm , đoạn thẳng, vẽ được đoạn thẳng. II/ Đồ dùng dạy học: VBT Toán III/ Hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn ôn tập: Hướng dẫn hs làm bài tập: + Bài 1 yêu cầu làm gì ? Bài 1: Đọc tên các điểm rồi nối các điểm để có đoạn thẳng. Đọc tên điểm: điểm C, điểm D, Nối 2 điểm để có đoạn thẳng: Nối điểm C và điểm D có đoạn thẳng CD; . Nhận xét - chữa bài + Bài 2 yêu cầu làm gì ? Bài 2: Dùng thước thẳng và bút để nối thành: 3 đoạn thẳng 4 đoạn thẳng . A . . . . . . B C 6 đoạn thẳng 7 đoạn thẳng . . . . . . . . . Làm bài – nhận xét – chữa bài + Bài 3 yêu cầu làm gì ? Bài 3: Mỗi hình dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng? A O B . . . . . Làm bài – nêu kết quả Nhận xét – chữa bài *Chấm bài: Nhận xét tiết học: Thứ ba, ngày tháng năm 20 Học vần: Bài 75: Ôn tập I. Mục tiêu.: Giúp HS - HS đọc được các vần; từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75 - Viết được: + các vần ; từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75 ( viết được 1/ 2 số dòng qui định) * Viết được đủ số dòng qui định trong vở tập viết. Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng thông qua tranh minh họa + Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh trong truyện: Chuột nhà và chuột đồng * HS khá giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh. - HS yêu thích học TV , tích cực phát biểu xây dựng bài. II. Đồ dùng day học. - Tranh minh họa câu ứng dụng, câu chuyện, bảng ôn III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - Cho HS viết và đọc các từ ứng dụng ở bài 74 - Cho HS đọc câu ứng dụng II. Dạy bài mới: ( 30 phút) 1. Giới thiệu bài , ghi đề 2. Ôn tập các vần a. Cho HS đọc các âm ở cột ngang, dọc: - GV đọc yêu cầu HS chỉ - Cho HS vừa đọc vừa chỉ b. Ghép âm thành vần c. Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng: chót vót bát ngát Việt Nam - Tìm tiếng có vần có t ở cuối - Cho HS đọc - GV đọc mẫu Nghỉ giữa tiết 3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng - GV vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết : chót vót, bát ngát - Cho HS viết bảng con - GV theo dõi và uốn nắn chữ viết cho HS - HS viết bảng con và đọc - 2 HS đọc - HS đọc - HS chỉ - HS vừa đọc vừa chỉ - HS ghép vần và đọc - HS đọc - HS trả lời - HS luyện đọc - HS viết bảng con Tiết 2 3. Luyện tập ( 30 phút) a. Luyện đọc - Cho HS đọc lại các vần, từ ứng dụng ở tiết 1 - Đọc câu ứng dụng + Giới thiệu tranh + Bức tranh vẽ gì? + Ghi bảng: Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm + Cho HS đọc câu ứng dụng - GV đọc mẫu b. Luyện viết vào vở - GV vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết lần lượt: chót vót, bát ngát - Cho HS viết vào vở * Viết được đủ số dòng qui định trong vở tập viết - GV theo dõi, nhận xét, uốn nắn Nghỉ giữa tiết c. Kể chuyện: Chuột nhà chuột đồng - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát và kể: Tranh 1: Một ngày nắng đẹp, chuột nhà về quê thăm Chuột đồng. Gặp chuột, nó liền hỏi: - Dạo này bác sống thế nào? Đưa thử thức ăn hằng ngày của bác ra đây tôi xem nào. Chuột đồng chui vào góc hang bê ra nào là những thân cây đã khô queo, nào là những củ, quả vẹo vọ. Chuột đồng đã khó nhọc kiếm chúng trên cánh đồng làng. Chuột nhà chê: - Thế mà cũng gọi là thức ăn à?Ở thành phố thức ăn sạch sẽ, ngon lành mà dễ kiếm. Thôi bác lên thành phố với em đi, no đói có nhau. Nghe bùi tai, chuột đồng bỏ quê lên thành phố. Tranh 2: Tối đầu tiên đi kiếm ăn, chuột nhà phân công: - Em chạy vào nhà khuân thức ăn ra, còn bác thì tha về nhà nhé. Vừa đi một lát, chuột nhà hớt hải quay lại một con mèo rượt theo, hai con chui tọt vào hang. Chuột nhà an ủi chuột đồng: - Thua keo này ta bày keo khác. Ta sẽ đi lối khác kiếm ăn. Tranh 3: Lần này chúng bò đến kho thực phẩm. Vừa lúc ấy, chủ nhà mở kho để lấy hàng. Một con chó dữ dằn cứ nhằm vào hai chị em chuột mà sủa. Chúng đành phải rút về hang với cái bụng đói meo. Tranh 4: Sáng hôm sau, chuột đồng thu xếp hành lý, vội chia tay chuột nhà, nó nói: - Thôi thà về nhà cũ gặm mấy thứ xoàng xĩnh nhưng do chính tay mình làm ra còn hơn ở đây thức ăn thì có vẻ ngon đấy nhưng không phải của mình. Lúc nào cũng phải lo lắng, đề phòng sợ lắm! - Hướng dẫn HS kể theo từng đoạn câu truyện theo tranh minh họa. - Cho HS xung phong kể truyện * HS khá giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh. - Yêu cầu các nhóm thảo luận, cử đại diện thi kể lại toàn bộ câu chuyện - Nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay Ý nghĩa câu chuyện: Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) - HS luyện đọc từ, câu ứng dụng - Trả lời - HS đọc - Quan sát - HS viết vào vở * Viết được đủ số dòng qui định - HS quan sát tranh và lắng nghe - HS kể từng đoạn theo tranh * Kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh. - Đại dện các nhóm thi kể - Vỗ tay Đạo đức: Ôn tập và thực hành kỹ năng cuối học kì I I. Mục tiêu. - Hệ thống lại các kiến thức đã học từ đầu năm đến nay - ND ôn tập cả 8 bài. -HS phân tích và giải quyết tình huống, đóng vai, trả lời theo câu hỏi trắc nghiệm II. Đồ dùng day học. -Các tranh ảnh của các bài đã học - Các bài hát , bài thơ nói về nội dung các chủ đề đã học III. Các hoạt động dạy và học. GV HS I. Bài mới ( 5 phút) - Yêu cầu HS nhắc lại các tên bài đã học - GV viết nhanh các tên bài đạo đức đã học lên bảng. II. Hướng dẫn ôn tập ( 25 phút) - Mỗi bài GV có thể chọn ra các tình huống hoặc đưa ra các câu hỏi thảo luận hoặc đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm 1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm a.Mục tiêu: HS biết cách xử lí các tình huống qua các bài tập đã học. b.Cách tiến hành - Gv chia thành các nhóm 6 em - Yêu cầu HS quan sát lại các hình vẽ SGK và các tình huống trong các bài tập. GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét 2. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến - Dựa vào các bài tập đã học,GV nêu ra các tình huống, HS biết bày tỏ ý kiến của mình có liên quan đến nội dung bài học III. Củng cố, dặn dò ( 5phút) - Nêu lại nội dung của bài học hôm nay - Về nhà ôn lại các bài đã học - Nhận xét tiết học. - Trả lời - HS chia thành nhóm 6 em thảo luận theo yêu cầu của Gv - Các nhóm cử đại diện trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS nghe GV đọc các ý kiến, suy nghĩ và giơ tay tán thành hay không tán thành - HS giải thích lí do tại sao mình tán thành? Tại sao mình không tán thành? - Trả lời Tự nhiên và Xã hội: Bài 18: Cuộc sống xung quanh I. Mục tiêu. - Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở. * Nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị - Có ý thức gắn bó, mến yêu quê hương. II. Đồ dùng day học. - Các hình vẽ bài 19, 20/sgk và một số tranh ảnh cùng chủ đề. III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Quan sát hoạt động sinh sống của cuộc sống ở xung quanh nơi học sinh ở ( 30 phút) - Hướng dẫn HS trước khi đến trường quan sát: + Quang cảnh trên đường + Hai bên đường (nhà ở, cửa hàng, cơ sở sản xuất, cây cối....) +Người dân địa phương làm nghề gì là chủ yếu? + Yêu cầu hS kể công việc mà bố mẹ và những người khác trong gia đình làm hằng ngày. - Gọi HS trả lời - Các hS khác bổ sung, nhận xét - Nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Củng cố dặn dò ( 5 phút) - Nhận xét tiết học - Yêu cầu hS về nhà xem tranh ở bài 18, 19 để biết được cuộc sống ở nông thôn và thành thị. - Trả lời - Bổ sung - Lắng nghe - Lắng nghe Thứ tư, ngày tháng năm 20 Toán: Độ dài đoạn thẳng I. Mục tiêu. - Có biểu tượng về “dài hơn”, “ngắn hơn’; có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng. Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp. II. Đồ dùng day học. - Bộ đồ dùng dạy học toán 1 - Thước, que tính, bút chì có độ dài và màu sắc khác nhau. III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Dạy biểu tượng dài hơn, ngắn hơn và so sánh độ dài hai đoạn thẳng. ( 15 phút) 1. GV giơ 2 cây thước (2 bút chì) dài ngắn khác nhau và hỏi: làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn? - GV làm mẫu hướng dẫn cho HS biết cách so sánh. -Yêu cầu HS quan sát tranh và nhận xét xem các cây thước và các đoạn thẳng - Hướng dẫn HS nhận ra và nêu kết luận về các biểu tượng dài ngắn của đoạn thẳng ở bài tập 1 Hoạt động 3: Thực hành ( 15 phút) Bài 2: Yêu cầu HS đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng. - Yêu cầu HS quan sát các đoạn thẳng và so sánh độ dài các đoạn thẳng Bài 3: Yêu cầu HS đếm số ô vuông của 3 băng giấy rồi xác đinh băng giấy nào ngắn nhất thì tô màu. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò ( 5 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về chuẩn bị bài Thực hành đo độ dàì - HS quan sát - HS quan sát Gv làm - Thước trên dài hơn thước dưới, thước dưới ngắn hơn thước trên và đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD, đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB. - HS thực hành so sánh từng cặp 2 đoạn thẳng trong bài tập 1. - 1 ô vuông, 2 ô, 4 ô, 7 ô, 5 ô, 3 ô - Đoạn 7 ô dài nhất, đoạn 1 ô ngắn nhất - Đoạn thứ nhất 7, đoạn thứ hai 5 ô, đoạn thứ ba 6 ô, nên tô màu đoạn thứ 2. Học vần: Bài 76: oc - ac I. Mục tiêu. - HS đọc được: oc, ac, con sóc, bác sĩ; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: + oc, ac, con sóc, bác sĩ ( viết được 1/ 2 số dòng qui định) * Viết được đủ số dòng qui định trong vở tập viết. Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng thông qua tranh minh họa + Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Vừa vui vừa học * HS khá giỏi biết đọc trơn và luyện nói 4 – 5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK. - HS yêu thích học TV , tích cực phát biểu xây dựng bài. II. Đồ dùng day học. - Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói - Bảng con, bảng cài, SGK, vở tập viết III. Các hoạt động dạy và học. Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - Cho HS viết và đọc các từ chót vót, bát ngát, Việt Nam. - Cho HS đọc câu ứng dụng - Nhận xét và ghi điểm II. Dạy bài mới: ( 30 phút) Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đề - Ghi 2 vần và đọc Hoạt động 2: Dạy vần oc: a. Nhận diện vần - Viết lại vần oc - Phân tích cấu tạo vần oc b. Đánh vần: o cờ oc - Cài bảng: oc - Có vần oc muốn có tiếng sóc ta làm như thế nào? - Phân tích tiếng sóc - Đánh vần tiếng sóc: sờ oc sóc sắc sóc - Cài bảng tiếng: sóc - Giới thiệu tranh minh học: con sóc - Ghi bảng: con sóc - Cho HS đọc - Đọc tổng hợp toàn vần: o cờ oc sờ óc soc sắc sóc con sóc ac: (Quy trình hướng dẫn tương tự vần oc) - Phân tích vần ac - So sánh ac với oc? - Đánh vần: a cờ ac bờ ac bac sắc bác bác sĩ Nghỉ giữa tiết c. Hướng dẫn viết bảng con - GV vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết lần lượt oc, ac, con sóc, bác sĩ - Cho HS viết bảng con - GV uốn nắn, sửa chữa. d. Đọc từ ngữ ứng dụng - GV ghi bảng: hạt thóc bản nhạc con cóc con vạc - Cho HS đọc - Tìm tiếng có vần vừa học - Giải thích từ ngữ - Cho HS luyện đọc - GV đọc mẫu - HS viết và đọc - 2 HS đọc - Lớp đồng thanh - Đọc - Do âm o và c tạo thành - Đọc cá nhân, đồng thanh - HS cài bảng: oc - Thêm âm s và dấu sắc - HS trả lời - Đọc cá nhân, tổ đồng thanh - HS cài bảng: sóc - Quan sát tranh, nhận xét - Đọc các nhân, đồng thanh - HS thực hiện tương tự - Hát - HS quan sát - HS viết bảng con - HS đọc thầm - HS đọc - HS trả lời - Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ - HS luyện đọc Tiết 2 Hoạt động 3: Luyện tập ( 30 phút) 1. Luyện đọc - Cho HS luyện đọc lại các vần, tiếng, từ và từ ứng dụng đã học ở tiết 1 - Đọc câu ứng dụng: treo tranh - Ghi bảng: Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc hòn than - Tìm tiếng có vần vừa học - Cho HS luyện đọc - GV đọc mẫu 2. Luyện viết - GV vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết oc, ac, con sóc, bác sĩ - HS viết vào vở * Viết được đủ số dòng qui định trong vở tập viết - GV chấm một số vở Nghỉ giữa tiết 3. Luyện nói - Treo tranh minh họa - Nêu câu hỏi gợi ý HS nói theo chủ đề + Tranh vẽ gì? + Bạn nữ áo đỏ đang làm gì? + Ba bạn còn lại làm gì? + Em hãy kể các trò chơi được chơi trên lớp? * Em có thích các bài vừa học không? Tại sao? * Em được xem bức tranh nào mà cô giáo đưa ra trên lớp? Hoạt động 4: Củng cố dặn dò ( 5 phút) - Cho HS thi tìm tiếng có vần vừa học - Cho HS đọc lại toàn bài - Nhận xét và dặn dò tiết sau. - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh - Quan sát tranh, nêu nhận xét - 2 HS đọc - 2 HS trả lời - HS luyện đọc * HS khá giỏi biết đọc trơn - HS quan sát - HS viết vào vở * Viết được đủ số dòng qui định - HS quan sát tranh, nêu nhận và nói tên chủ đề: Vừa vui vừa học - HS luyện nói - HS tham gia trò chơi - HS đồng thanh Học vần*: Ôn luyện: Bài 76 (trang 77) I Mục tiêu: - Củng cố và nắm được vần oc, ac. - Biết đọc từ và nối để tạo thành câu thích hợp. - Điền được vần thích hợp vào chỗ chấm. - Viết được từ:hạt thóc, bản nhạc theo đúng qui trình chữ viết. II/ Đồ dùng dạy học: VBT Tiếng Việt III/ Hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS *Khởi động: Hát múa tập thể 1.Giới thiệu bài ôn: Hs viết và đọc lại bài ôn ở sgk 2.Hướng dẫn hs làm bài tập: + Bài 1 yêu cầu làm gì? Bài 1 : Nối Gọi hs đọc các từ ở cột bên trái và cột bên phải. Đọc cá nhân - nhóm - lớp. Nối từ ở cột bên trái và từ ở cột bên phải để tạo thành câu thích hợp. Đọc câu đã nối. Nhận xét - chữa bài + Bài 2 yêu cầu gì ? Bài 2: Điền vần thích hợp dưới tranh. Xem tranh chọn vần để điền vào chỗ chấm . Đọc từ Nhận xét - chữa bài + Bài 3 yêu cầu làm gì ? Bài 3: Viết Đọc từ: hạt thóc, bản nhạc Gv viết mẫu và nêu qui trình viết Nhắc nhở nề nếp viết Cho hs viết bài Theo dõi hs viết - uốn nắn cho hs viết đẹp Quan sát Viết bảng con Viết vở Chấm bài Nhận xét tiết học Thứ năm, ngày tháng năm 20 Học vần: Ôn tập I. Mục tiêu: - HS đọc được các vần; từ ngữ và câu ứng dụng từ bài1 đến bài 76 - Viết được: + các vần; từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 76 ( viết được 1/ 2 số dòng qui định) * Viết được đủ số dòng qui định trong vở tập viết. Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng thông qua tranh minh họa + Nói được 1 – 3 câu theo các chủ đề đã học *HSKG: Đọc trơn được các bài ứng dụng. II. Đồ dùng dạy học: GV: 1 số bảng phụ viết bài nối HS: hộp thực hành Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học: GV HS * Khởi động: Hát tập thể 1/ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta ôn tập Tiếng Việt từ bài 1 đến bài 76. 2/ Hướng dẫn học sinh ôn tập: a. Đọc: Hs mở sgk đọc từ bài 1 đến bài 76 Lắng nghe – nhận xét Theo dõi hs đọc – chỉnh sửa Viết một số từ ngữ ứng dụng mang vần từ bài 1 đến bài 76. Yêu cầu hs đọc Hs đọc – lắng nghe – nhận xét – sửa sai Nhận xét – khen ngợi b. Viết: Gv đọc :ngày mai, hít thở, biển lặng, bàn ghế, giỏ cá, bóng đèn, thuộc bài, làng xóm, cây nến, cái xẻng, thước kẻ, ngôi chùa, nghỉ ngơi, trường học , ốc sên, chèo đò, Hs viết bảng (1 em 1 từ) Nhận xét – chỉnh sửa c. Điền vần có tiếng mang vần từ bài 1 đến bài 76. Hs nhìn tranh – điền vần d. Viết vở: chúc mừng, uốn nắn. Sử dụng VBTTV/T1 Xem tranh – điền vần / trang 84 Đi học, đọc bài, đạt điểm tốt. Viết vở *Chấm bài Nhận xét tiết học: Toán: Thực hành đo độ dài I. Mục tiêu. - Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân. Thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học. II. Đồ dùng day học. - Bộ đồ dùng dạy học toán 1 - Thước kẻ HS, que tính. III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ( 10 phút) 1. Giới thiệu độ dài “gang tay”. - Gang tay là độ dài (khoảng cách) tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa. - Hướng dẫn HS xác định độ dài gang tay của mìnhHSHH 2. Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “gang tay” - Yêu cầu HS đo độ dài cạnh bảng bằng gang tay. - GV làm mẫu - Gọi 2 – 3 HS tập thực hành đo và đọc kết quả - Cho HS đo cạnh bàn học và đọ kết quả 3. Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “bước chân” - Yêu cầu HS đo độ dài bằng bước chân - GV làm mẫu - Gọi 2 – 3 HS tập thực hành đo và đọc kết quả Hoạt động 2: Thực hành ( 20 phút) a. Đơn vị đo là “gang tay” - Yêu cầu HS đo độ dài quyển sách rồi đọc kết quả b. Đơn vị đo là “bước chân” - Yêu cầu HS đo độ dài phòng học bằng bước chân và đọc kết quả. c. Đơn vị đo độ dài của que tính - Yêu cầu HS đo độ dài bàn học bằng que tính rồi nêu kết quả. d. Đo độ dài bằng sải tay - Yêu cầu HS đo độ dài bảng lớp bằng sải tay. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò ( 5 phút) - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tập thực hành đo - Lắng nghe - Quan sát GV làm và làm theo - Lắng nghe - Quan sát - HS thực hành đo - HS thực hành đo cạnh bàn - Lắng nghe - Quan sát - HS thực hành đo - HS thực hành đo và đọc kết quả - 5 em đo và đọc kết quả - HS thực hành đo độ dài: bàn học bằng que tính rồi nêu kết quả. - Thực hành đo độ dài cái bảng lớp bằng sải tay. - Lắng nghe Toán*: Ôn luyện: Bài 68 (trang 75) I/ Mục tiêu: - Thực hành đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân, thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học lớp học. - Thực hành bằng gang tay, thước gỗ, bước chân, cái gậy. II/ Đồ dùng dạy học: VBT Toán, thước gỗ. III/ Hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn làm bài tập: + Bài 1 yêu cầu làm gì ? Bài 1: Đo độ dài bàn học bằng gang tay Hs đo – nêu kết quả - đọc kết quả Nhận xét - chữa bài + Bài 2 yêu cầu làm gì ? Bài 2: Đo độ dài bảng của lớp bằng thước gỗ Hs dùng thước gỗ đo – nêu kết quả đo được Nhận xét – chữa bài + Bài 3 yêu cầu làm gì ? Bài 3:Đo độ dài phòng học bằng bước chân. Hs lên bước từ bức tường này đến bức tường kia rồi nêu kết quả. Nhận xét – chữa bài. + Bài 4 yêu cầu làm gì ? Hướng dẫn hs đo Bài 4: Đo độ dài vườn trường hoặc hành lang lớp học bằng cái gậy. Hs thực hành đo rồi nêu kết quả. Nhận xét – chữa bài Nhận xét tiết học: Tiếng Việt*: Ôn luyện: Tiết 2(trang 121) Mục tiêu: - Giúp hs củng cố, nắm chắc các vần uôt, ươt. - Đọc được đoạn: Ba người bạn tốt. - Viết đựợc câu: Mẹ cho em chơi cầu trượt. II/ Chuẩn bị: VBTTH III/ Hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS *Khởi động: Múa hát tập thể Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: Điền vần tiếng có vần uôt, ươt. Quan sát tranh – tìm tiếng , vần có uôt, ươt để điền vào dưới mỗi tranh cho phù hợp. Đọc lại từ đã điền. Nhận xét - chữa bài Bài 2: Hướng dẫn đọc Ba người bạn tôt Chó Con, Dê Con và Lợn Con rủ nhau chơi cầu trượt. Lợn Con ụt ịt cười tít mắt, trượt bừa, làm Dê Con rơi xuống đất. DêCon bò dậy, sờ tay lên đầu, kêu thất thanh: - Tôi bị bươu đầu rồi ! Buốt quá ! Lợn Con ân hận : - Mình xin lỗi bạn. Nhẩm đọc - tìm tiếng có vần uôt,ươt: trượt, buốt. Luyện đọc câu - cả bài Luyện đọc cá nhân - nhóm Nhận xét - tuyên dương Bài 3:Hướng dẫn viết Mẹ cho em chơi cầu trượt. Viết mẫu và nêu qui trình viết Theo dõi – uốn nắn Đọc câu Quan sát - viết bảng con Viết bài vào vở *Chấm bài Nhận xét tiết học: Toán*: Ôn luyện: Tiết 1 (trang 124) I. Mục tiêu: Nhận biết được điểm, đoạn thẳng, đọc tên đoạn thẳng, kẻ được đoạn thẳng. II. Đồ dùng dạy học: VBTTH III. Hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS Hướng dẫn hs làm bài tập + Bài 1 yêu cầu làm gì ? Bài 1: Điền số đoạn thẳng và đọc tên đoạn thẳng vào chỗ chấm (theo mẫu) a/ Có 1 đoạn thẳng – Tên đoạn thẳng AB. b/ Có 2 đoạn thẳng – Tên đoạn thẳng MN; NP. c/ Có 3 đoạn thẳng – Tên đoạn thẳng AB; BC; CA. d/ Có 6 đoạn thẳng – Tên đoạn thẳng MN; MO; ON; NP; PQ; QM. e/ Có 5 đoạn thẳng – Tên đoạn thẳng AB; BC; CD; DE; EI. Làm bài - đọc kết quả Nhận xét - chữa bài + Bài 2 yêu cầu làm gì ? Bài 2: Viết số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng (theo mẫu) a/ 1, 3, 5, 7. b/ 9, 7, 5. c/ 2, 4, 3, 1 d/ 4, 4, 4, 4. Làm bài – đọc kết quả - nhận xét
Tài liệu đính kèm: