Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2016-2017

Tiết 1 Toán

Tiết 117

Luyện tập chung

I/ Mục tiêu :

- Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.

- Vận dụng giải bài toán có hai phép tính.

* Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 4.

II/ Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ ghi bài tập 4.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Khởi động :

2.Các hoạt động :

 Giới thiệu bài: Luyện tập chung

 Hướng dẫn thực hành :

 Bài 1: Đặt tính rồi tính :

- GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài

- GV cho HS sửa bài

- GV nhận xét

 Bài 2: Đặt tính rồi tính

Thực hiện tương tự bài 1

 Bài 4:

- GV gọi HS đọc đề bài.

+ Bài toán cho biết gì ?

+ Bài toán têu cầu gì ?

- Yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét

3. Củng cố – Dặn dò :

- GV tổng kết tiết học.

- Chuẩn bị tiết học sau. - Hát

- HS nêu và làm bài

- HS sửa bài

- HS đọc

+ Một sân vận động có chiều rộng 95m và chiều dài gấp 3 lần chiều rộng.

+ Tính chu vi sân vận động đó.

- HS làm bài

Bài giải

Chiều dài sân vận động đó là:

95 3 = 285 (m)

 Chu vi của sân vận động đó là:

(285 + 95) 2 = 760 (m)

Đáp số: 760m

 

doc 33 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m tang là biểu hiện của nếp sống văn hoá.
Sau mỗi ý kiến, học sinh thảo luận về lí do tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự 
Giáo viên chốt lại xem đội nào được nhiều hoa đỏ hơn. 
Nhận xét trò chơi.
Giáo viên kết luận: 
+ Nên tán thành với các ý kiến b, c
+ Không tán thành với ý kiến a
Hoạt động 2: Xử lí tình huống 
Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh và yêu cầu các nhóm thảo luận, giải quyết các tình huống sau:
a) Em nhìn thấy bạn em đeo băng tang, đi đằng sau xe tang
b) Bên nhà hàng xóm có tang
c) Gia đình của bạn học cùng lớp em có tang 
d) Em nhìn thấy mấy bạn nhỏ đang chạy theo xem một đám tang, cười nói, chỉ trỏ. 
Giáo viên cho các nhóm thảo luận
Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
Giáo viên kết luận: 
+ Tình huống a: Em không nên gọi bạn hoặc chỉ trỏ, cười đùa. Nếu bạn nhìn thấy em, em khẽ gật đầu chia buồn cùng bạn. Nếu có thể, em nên đi cùng với bạn một đoạn đường.
+ Tình huống b: Em không nên chạy nhảy, cười đùa, vặn to đài, ti-vi, chạy sang xem, chỉ trỏ.
+ Tình huống c: Em nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn 
Hoạt động 3 : Trò chơi Nên và Không nên 
Giáo viên chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm một tờ giấy, bút dạ và phổ biến luật chơi: trong một thời gian, các nhóm thảo luận, liệt kê những việc nên làm và không nên làm khi gặp đám tang theo 2 cột: “Nên” và “Không nên”. Nhóm nào ghi được nhiều việc, nhóm đó sẽ thắng
Giáo viên cho cả lớp nhận xét, đánh giá kết quả của mỗi nhóm
Giáo viên nhận xét, khen những nhóm thắng cuộc
Kết luận chung: Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đó là một biểu hiện của nếp sống văn hoá.
4.Nhận xét – Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị tiết sau thực hành kĩ năng giữa kì II. 
Hát
Học sinh trả lời 
Học sinh chia 2 đội
Học sinh lắng nghe
Học sinh trả lời câu hỏi bằng cách giơ thẻ 
Thẻ xanh
Thẻ đỏ 
Thẻ đỏ
Học sinh thảo luận và trình bày kết quả, giải thích lí do vì sao hành vi đó lại là đúng hoặc sai.
Học sinh nêu ra một số hành vi mà em đã chứng kiến hoặc bản thân đã thực hiện và tự xếp loại vào bảng
- HS thảo luận nhóm.
Đại diện học sinh lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác theo dõi và bổ sung 
Học sinh chia nhóm và chơi theo sự hướng dẫn của Giáo viên 
Tiết 5 Toán ( Ôn Luyện)
I/ Mục tiêu : - Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số 
Vận dụng giải bài toán có hai phép tính.
GDHS yêu thích học toán.
 II/Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, vở toán 
 III/ Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài cũ :- Gọi 2 em đọc lời giải BT 3,4 Trang 32,33 VBT 
- Nhận xét.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) luyện tập - thực hành :
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Y/cầu học sinh thực hiện vào vở BT.
- Mời 4HS lên bảng thực hiện. 
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2.
- Y/cầu học sinh thực hiện vào vở BT.
. 
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Mời 4HS lên bảng thực hiện
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4: - Gọi học sinh đọc bài 3.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
Tóm tắt: 
 Chiều dài : 300m
Chiều rộng: chiều dài
Chu vi : ? m
- 1 hs nêu lại cách tính chu vi HCN
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Thu vở 5-7 em, nhận xét chữa bài. 
c) Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà xem lại các BT đã làm. 
- 2 em đọc
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- 1 hs nêu yêu cầu:+ Đặt tính rồi tính.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 4 hs lên bảng thực hiện, lớp bổ sung.
- 1 hs nêu yêu cầu: số?
- Cả lớp thực hiện làm vào vở BT.
- 4 hs lên bảng thực hiện, lớp bổ sung.
632 x 3 = 1896 503 x 6 = 3018
1896 : 3 = 632 3018 : 6 = 503 ..........
- Một em đọc bài toán.
- Cả lớp cùng GV phân tích bài toán và làm bài vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải:
Bài giải :
 Có tất cả số vận động viên là:
231 x 5 = 1155 (vận động viên)
Khi chuyển thành hàng 7 thì có số hàng là :
1155 : 7 = 165( hàng )
 Đáp số : 165 hàng 
- Một em đọc bài toán.
- Cả lớp cùng GV phân tích bài toán và làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng giải bài, lớp bổ sung: 
Bài giải :
Chiều rộng sân vận động là:
300 : 2 = 150 (m)
 Chu vi sân vận động là:
 (300 + 150) x 2 = 900 (m)
Đáp số : 900 m
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. 
 Tiết 6 Thể dục (GVC)
 Tiết 7 Tự nhiên và Xã hội
Tiết 48
QUẢ 
I.Mục đích yêu cầu 
+ Kiến thức :
- Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả.
- Kể tên các bộ phận thường có của một quả.
- Nêu được chức năng của hạt, lợi ích của quả.
+ Kĩ năng :
- Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loại quả.
- Tổng hợp, phân tích thông tin để biết chức năng và ích lợi của quả đối với đời sống của thực vật và đời sống của con người.
+ Thái độ :
-Biết bảo vệ, chăm sóc cây cối có ích
II. Chuẩn bị
- GV : Dao nhỏ, rổ, tấm đệm : mỗi loại 4 cái; quả : đu đủ, cà chua, dưa chuột, chuối, đậu ván, đậu phộng mỗi loại 4 quả; giấy A4, chì, màu
- HS : Đồ dùng và phiếu học tập
III. Các hoạt động
Hđ/t.gian
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Kiến thức thu được
Khởi động KTBC 4-5 phút
-Hát: Quả
-Nêu đặc điểm của hoa?
-Hoa gồm những bộ phận nào?
-Chức năng của hoa đối với đời sống thực vật?
-Tác dụng của hoa đối với đời sống của con người? 
-4HS nêu miệng
-HS được củng cố khắc sâu kiến thức
1/ Tình huống nêu vấn đề
2-3 phút
+Nêu nhiệm vụ
 Các loại quả có đặc điểm gì về: màu sắc, hình dạng, kích thước, mùi vị? Cấu tạo của quả có những phần nào ?
-Nhắc lại yêu cầu
Yêu cầu, nhiệm vụ cùa bài học
2/ Các ý kiến ban đầu của HS
10-12 phút
-Cá nhân: Các loại quả có đặc điểm gì về: màu sắc, hình dạng, kích thước, mùi vị? Cấu tạo của quả có những phần nào ? Các em hãy suy nghĩ và vẽ vào vở thí nghiệm hình vẽ mô tả đặc điểm, cấu tạo môt quả.
+Cấp vật liệu: Giấy A4, chì, màu
-Nhóm đôi: Thống nhất biểu tượng và vẽ lại vào giấy A4
*Chia nhóm biểu tượng:
+Nhóm biểu tượng 1: Quả có hình dạng, kích thước khác nhau, nhiều màu và có mùi vị.
+Nhóm biểu tượng 2: Quả có vỏ và hạt.
+Nhóm biểu tượng 3: Quả có vỏ, thịt và hạt.
+Nhóm biểu tượng 4: Quả có hình dạng khác nhau; có vỏ, thịt và hạt.
-HS suy nghĩ và vẽ vào vở học tập
-Xem vật liệu
-Cả nhóm trao đổi thống nhất lại biểu tượng và vẽ lại vào giấy A4
Biểu tượng ban đầu
3/ Đề xuất câu hỏi và giải pháp nghiêm cứu
5-6 phút
+Gom câu hỏi:
1. Có phải quả có hình dạng, kích thước khác nhau, nhiều màu?
2.Có phải quả có vỏ, thịt và hạt?
3.Có phải quả có mùi, vị?
+Cấp vật liệu cho 4 nhóm
-Theo các em làm thế nào để trả lời các câu hỏi nói trên? 
+Để trả lời câu hỏi 1 ta: quan sát
+Để trả lời câu hỏi 2 ta: bổ
+Để trả lời câu hỏi 3 ta: ăn
+HS quan sát, nêu
-Có phải quả có hình dạng, kích thước khác nhau, nhiều màu và có mùi vị?
-Có phải quả có vỏ và hạt?
-Có phải quả có có vỏ, thịt và hạt? 
-Có phải quả có hình dạng khác nhau; có vỏ, thịt và hạt?
*HS quan sát đề ra phương án khám phá: 
SH biết đề xuất câu hỏi và phương pháp nghiên cứu, tìm tòi
4/ Tiến hành nghiên cứu 
13-15 phút
-Yêu cầu HS dự đoán kết quả
-Yêu cầu thực hiện nghiên cứu theo nhóm 5-6HS
-Nhắc HS ghi kết quả vào phiếu
-HS dự đoán ghi vào phiếu học tập
-HS làm việc nhóm 5HS
Bước 1: Quan sát nhận biết đặc điểm
Bước 2: Bổ quả 
Bước 3: Phân loại các bộ phận của quả, 
Bước 4: Ăn quả nhận biết mùi, vị
HS biết quan sát và ghi lại được cấu tạo, hình dạng, kích thước, màu sắc, mùi vị của quả
5/ Kết luận
10-12 phút
-Yêu cầu HS báo cáo
-Yêu cầu HS so sánh kết quả.
-Hạt các em gieo ở nhà bây giờ thế nào?
*Kết luận:
-Có nhiều loại quả
-Chúng khác nhau về hình dạng, kích thước, màu sắc, mùi vị.
-Mỗi quả thường có: vỏ, thịt và hạt. 
-Khi gặp điều kiện thích hợp, hạt sẽ mọc thành cây mới.
-Đại diện nhóm báo cáo
-HS so sánh, chỉnh sửa
-HS mô tả quá trình nảy mầm
HS biết chính xác cấu tạo, hình dạng, kích thước, màu sắc, mùi vị của quả, chức năng của hạt
Củng cố
Dăn dò
2-3 phút
+Củng cố:
+Giáo dục:
-Chúng ta lấy quả để làm gì? GV: Lợi ích của quả đối với sức khoẻ của con người.
-HS nhắc lại kết luận
HS làm đồ ăn,
Khắc sâu kiến thức
HS biết lợi ích của quả đối với sức khoẻ của con người 
Ngày soạn: 27/2/2017
Ngày giảng: Thứ tư/01/3/2017
Tiết 1 Toán 
Tiết 118
Làm quen với chữ số La Mã
I/ Mục tiêu : 
Bước đầu làm quen với chữ số La Mã.
Nhận biết các số từ I đến XII (để xem được đồng hồ) ; số XX, XXI (đọc và viết “thế kỉ XX, XXI”). 
	* Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3 (a) ; 4. 
II/ Đồ dùng dạy học :
Đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã. 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động : 
2.Bài cũ : Luyện tập chung 
GV cho HS thực hiện các phép tính. 
Nhận xét.
3.Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Làm quen với chữ số La Mã 
Hoạt động 1: Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số La Mã thường gặp 
Giới thiệu cho học sinh biết mặt đồng hồ có các số ghi bằng chữ số La Mã và hỏi:
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
Giới thiệu cho học sinh biết các số ghi trên mặt đồng hồ là các số ghi bằng chữ số La Mã
Giới thiệu từng chữ số thường dùng: I, V, X
Viết lên bảng chữ số I, chỉ vài I và nêu: đây là chữ số La Mã, đọc là “một”
Tương tự với chữ số V ( năm ), X ( mười )
Giới thiệu cách đọc, viết các số từ một (I) đến mười hai ( XII )
Viết lên bảng số III, chỉ vào số III và cho học sinh đọc “ba”
Giới thiệu: số III do 3 chữ số I viết liền nhau và có giá trị là “ba”
- Viết lên bảng số IV, chỉ vào số IV và cho học sinh đọc “bốn”
Giới thiệu: số IV do chữ số V ( năm ) ghép với chữ số I ( một ) viết liền bên trái để chỉ giá trị ít hơn V một đơn vị
Hướng dẫn tương tự đối với số IX (chín )
Khi dạy đến số VI ( sáu ), XI (mười một ), XII ( mười hai ), Giáo viên nêu: ghép với chữ số I, II vào bên phải để chỉ giá trị tăng thêm một, hai đơn vị
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: Đọc số viết bằng chữ số La Mã. 
Bài 2 : 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên yêu cầu học sinh xem đồng hồ và nêu giờ đúng 
Giáo viên nhận xét.
Bài 3 : 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh nhận dạng số La Mã và viết vào vở theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé
Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét.
Bài 4 : Viết các số từ 1 đến 12 bằng chữ số La Mã. 
Nhận xét.
4. Nhận xét – Dặn dò : 
GV tổng kết tiết học.
Chuẩn bị tiết học sau.
Hát
- HS thực hiện các phép tính : 9845:6 ; 4875:5 ; 10893 ; 20054. 
+ Học sinh quan sát và trả lời 
XII
X
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
XI
HS đọc số
Học sinh đọc
Học nêu giờ 
Lớp nhận xét 
Học sinh đọc
Học đọc các số. 
HS làm bài
a) II, IV, V, VI, VII, IX, XI. 
b) XI, IX, VII, VI, V, IV, II.
HS viết.
 I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII
Tiết 2 Tập đọc 
Tiết 72
TIẾNG ĐÀN
I. Mục đích yêu cầu
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu và giữa các cụm từ. 
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu:
Hiểu nghĩa của các từ mới trong bài.
Hiểu nội dung : Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa bài đọc.
Bảng viết đoạn văn luyện đọc. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
GV kiểm tra 3 học sinh.
 - Nhận xét 
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Tiếng đàn
2.Luyện đọc. 
Gv đọc bài. 
Đọc nối tiếp từng câu. 
Chỉnh phát âm.
Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
Đưa từ luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ.
Hướng dẫn luyện đọc câu văn. 
Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm.
3.Tìm hiểu bài. 
Thuỷ làm những gì để vào phòng thi? 
Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh của cây đàn? 
Cử chỉ, nét mặt của thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì? 
Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà vời tiếng đàn. 
4.Luyện đọc lại. 
GV đọc lại bài. 
GV hướng dẫn học sinh luyện đọc. 
Cho HS thi đọc.
GV nhận xét, khen ngợi
Củng cố, dặn dò. 
Nhận xét tiết học.
Về luyện đọc thêm và chuẩn bị bài “Hội vật”. 
3 HS kể lại truyện Đối đáp với vua .
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp mỗi em 1 câu. 
- HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
(Mỗi lần xuống dòng là một đoạn)
- HS đọc theo hướng dẫn.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc đồng thanh cả bài. 
- Thuỷ nhận đàn, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc. 
- ...trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng. 
Thuỷ rất cố gằng vào việc thể hiện bản nhạc. 
Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống nền đất mát rượi; lũ trẻ dưới đường đang rủ nhau thả những chiếc thuyền giấy trên những vũng nước mưa; dân chài đang tung lưới bắt cá; hoa mười giờ nở đỏ quanh các lối đi ven hồ. 
- HS nghe. 
- HS luyện đọc theo hướng dẫn. 
- HS thi đọc đoạn văn GV hướng dẫn. 
- 1 HS đọc cả bài. 
Tiết 3 Ngoại ngữ (GVC)
Tiết 4 Luyện từ và câu
Tiết 24
TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT. DẦU PHẨY
I. Mục đích yêu cầu
- Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (BT1). 
- Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT2). 
II. Đồ dùng dạy học
Bảng lớp kẻ BT 1. 
Bảng phụ ghi BT 2.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
 GV kiểm tra 2 HS.
- Nhận xét
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: 
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2.Hướng dẫn HS làm bài tập . 
Bài 1 : 
Bài tập yêu cầu gì? 
Yêu cầu HS làm bài. 
1 HS trả lời: 
 Tìm phép nhân hoá trong khổ thơ: 
 Hương rừng thơm đồi vắng
 Nước suối trong thầm thì
 Cọ xoè ô che nằng
 Râm mát đường em đi. 
Tìm và ghi vào vở từ ngữ chỉ người hoạt động nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật. 
HS làm bài. 
a) Chỉ những người hoạt động nghệ thuật
diễn viên, ca sĩ, nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kịch, biên đạo múa, nhà ảo thuật, đạo diễn, hoạ sĩ, nhạc sĩ, nhà quay phim, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhà tạo mốt 
b) Chỉ các hoạt động nghệ thuật
đóng phim, ca hát, múa, vẽ, biểu diễn, làm thơ, làm văn, viết kịch, nặn tượng, quay phim, thiết kế công trình kiến trúc  
c) Chỉ các môn nghệ thuật
điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, cải lương, ca vọng cổ, hát, xiếc, ảo thuật, múa rối, âm nhạc, hội hoạ, kiến trúc, điêu khắc, múa, thơ, văn 
Nhận xét-sửa chữa.
Bài 2 : 
Bài tập yêu cầu gì? 
Làm bài vào vở. 
Đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong đoạn văn sau?
HS làm bài. 
HS sửa bài. 
 Lời giải:
Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim, đều là một tác phẩm nghệ thuật. Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ, hoạ sĩ, nhà văn, nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn. Họ đang lao động miệt mài, say mê để đem lại cho chúng ta những giờ giải trí tuyệt vời, giúp ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp hơn.
Gv nhận xét-sửa chữa.
3.Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Về xem lại và luyện làm thêm bài tập. 
Tiết 5 Toán 
Tiết 119
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu : 
Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học. 
* Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3 ; 4 (a, b). 
II/ Đồ dùng dạy học :
Đồng hồ ghi số bằng chữ số La Mã. 
Que diêm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động : 
2.Bài cũ: Làm quen với chữ số La Mã 
GV đọc cho HS ghi các chữ số La Mã. 
Nhận xét.
3.Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Luyện tập)
Hướng dẫn thực hành 
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ. 
Cho Hs xem đồng hồ. 
Nhận xét. 
Bài 2 : Đọc số 
GV ghi chữ số La Mã. 
GV Nhận xét
Bài 3 : Đúng ghi Đ, sai ghi S: 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên nhận xét
Bài 4:
Cho HS dùng que diêm xếp thành các số II, V, X
Cho HS xếp que diêm thành số theo yêu cầu bài a và b. 
Nhận xét-khen.
4. Nhận xét – Dặn dò : 
GV tổng kết tiết học.
Chuẩn bị tiết học sau
Hát
- HS viết số La Mã. 
HS xem đồng hồ – nêu giờ. 
HS đọc số. 
HS đọc yêu cầu. 
Học sinh sửa bài
Lớp Nnận xét
HS xếp que diêm. 
HS làm bài
Tiết 6 Âm nhạc (GVC)
Tiết 7 Tập làm văn
Tiết 24
NGHE-KỂ : NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN. 
I.Mục đích yêu cầu
 Nghe – kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn.
II.Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi sẵn gợi ý của BT. III.Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
Kiểm 2 HS. 
- Nhận xét-khen
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: 
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2.Hướng dẫn HS làm bài tập . 
 Gọi HS đọc yêu cầu
GV kể chuyện Người bán quạt may mắn.
GV kể lần 2-kết hợp giải nghĩa từ lem luốc
1)Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì ?
2)Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì ?
3)Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt ?
GV kể lần 3. 
Cho HS kể theo nhóm 3 . 
Nhận xét – tuyên dương.
2 HS đọc bài viết Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem. 
HS nghe. 
HS đọc yêu cầu và gợi ý.
HS nghe. 
Bà lão bán quạt đến nghỉ dưới gốc cây, gặp ông Vương Hi Chi, phàn nàn quạt bán ế nên chiều nay cả nhà không có cơm ăn. 
Ông Vương Hi Chi viết chữ, đề thơ vào từng chiếc quạt vì tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp được bà lão. Chữ ông đẹp nổi tiếng, nhận ra chữ ông, mọi người sẽ mua quạt.
Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của Vương Hi Chi trên quạt.
HS nghe. 
HS kể trong nhóm. 
HS thi kể toàn bộ câu chuyện cá nhân. 
HS thi phân vai kể lại câu chuyện. 
HS lớp nhận xét. 
3.Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
Tiết 8 Ôn Tiếng Việt
Luyện đọc lại bài “Tiếng đàn”
Ngày soạn: 28/2/2017
Ngày giảng: Thứ năm/02/3/2017
Tiết 1 Toán 
Tiết 120
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I/ Mục tiêu : 
Nhận biết được về thời gian ( chủ yếu là về thời điểm ). Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút.
II/ Đồ dung dạy học :
Mặt đồng hồ bằng bìa hoặc bằng nhựa (có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có vạch chia giờ, chia phút). 
Đồng hồ để bàn ( loại chỉ có 1 kim ngắn và 1 kim dài )
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động : 
2.Bài cũ : Luyện tập 
GV cho HS đọc và viết số La Mã theo yêu cầu. 
Nhận xét.
3.Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Thực hành xem đồng hồ 
Hoạt động 1: Hướng dẫn cách xem đồng hồ (trường hợp chính xác đến từng phút) 
Giáo viên giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ có các vạch chia phút 
Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ nhất trong phần bài học rồi hỏi :
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tiếp tranh vẽ đồng hồ thứ hai để xác định vị trí kim ngắn trước, sau đó là kim dài:
+ Nêu vị trí của kim ngắn và kim dài ?
Giáo viên: khoảng thời gian kim dài ở vạch nhỏ thứ ba sau số 2 là 13 phút 
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tiếp tranh vẽ đồng hồ thứ ba để học sinh nêu được thời điểm theo 2 cách : 6 giờ 56 phút, 7 giờ kém 4 phút 
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc giờ thứ hai: xác định xem còn thiếu mấy phút nữa thì đến 7 giờ để sau đó tính được thời điểm của đồng hồ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành 
Bài 1: 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên hướng dẫn: bài này yêu cầu các em nêu giờ ứng với mỗi mặt đồng hồ. 
Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ thứ nhất và hỏi :
+ Nêu vị trí kim ngắn ? 
+ Vậy đồng hồ chỉ mấy giờ ?
Cho học sinh làm bài
Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả 
Giáo viên cho lớp nhận xét
Bài 2: Vẽ thêm kim phút để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Yêu cầu HS làm bài.
GV cho HS cử đại diện 3 dãy lên thi đua sửa bài : Giáo viên phát cho mỗi bạn 1 mô hình đồng hồ. Giáo viên hô: “8 giờ 7 phút” thì học sinh nhanh chóng quay kim đồng hồ đến đúng thời điểm Giáo viên nêu ra. Giáo viên nêu tiếp các thời điểm: 12 giờ 34 phút, 4 giờ kém 13 phút.
Bài 3: Đồng hồ nào ứng với thời gian đã cho.
Cho HS đọc yêu cầu bài 
Giáo viên cho học sinh làm bài.
Giáo viên cho mỗi dãy cử 8 bạn thi đua sửa bài, dãy nào thực hiện nhanh, đúng, chính xác thì dãy đó thắng.
Giáo viên nhận xét.
4. Nhận xét – Dặn dò : 
GV tổng kết tiết học.
Chuẩn bị tiết học sau
Hát
- HS đọc viết số theo yêu cầu GV. 
Học sinh lắng nghe
1
4
9
12
2
3
5
6
7
8
10
11
+ Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút 
1
4
9
12
2
3
5
6
7
8
10
11
Cá nhân
+ Kim ngắn chỉ qua số 6 một chút, kim dài ở vạch nhỏ thứ ba sau số 2
Cá nhân
Học sinh quan sát và nêu 
1
4
9
12
2
3
5
6
7
8
10
11
HS đọc.
Học sinh quan sát 
+ Kim ngắn chỉ qua số 2, kim dài ở vạch nhỏ thứ tư sau số 1
+ Vậy đồng hồ chỉ 2 giờ 9 phút
HS làm bài
HS thi đua sửa bài
Lớp nhận xét
HS đọc 
HS làm bài
Học sinh thi đua sửa bài
Lớp Nhận xét
 - Học sinh đọc
HS làm bài. 
Học sinh thi đua sửa bài
Lớp Nhận xét
Tiết 2 Tập viết 
Tiết 24 
Ôn chữ hoa : R
I. Mục đích yêu cầu
Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R(1 dòng), Ph, H (1 dòng); viết đúng tên riêng Phan Rang (1 dòng) và câu ứng dụng: “Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ / Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn.” (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 
Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với viết thường trong chữ ghi tiếng. 
II. Đồ dùng dạy học
Mẫu chữ R viết hoa.
Tên riêng và câu thơ viết trên dòng kẻ li. 
Tập viết 3. Bảng con, phấn. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra vở tập viết của HS. 
Kiểm tra 2 HS.
 - Nhận xét 
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học.
2.Hướng dẫn viết trên bảng con.
Tìm các chữ hoa có trong bài. 
GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết P (Ph) và R. 
Cho HS viết vào bảng con các chữ : R, P.
Nhận xét – hướng dẫn thêm.
Gọi HS đọc từ ứng dụng.
GV giới thiệu Phan Rang là tên một thành phố thuộc tỉnh Ninh Thuận. 
Cho HS viết vào bảng con: Phan Rang. 
Nhận xét
Gọi HS câu đọc ca dao.
Giảng giải câu ca dao. 
Cho HS viết bảng con: Rủ, Bây. 
Nhận xét
3.Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
GV nêu yêu cầu bài viết.
Nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm bút.
Chấm, nhận xét bài viết của HS.
4.Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học. 
- 2 HS viết bảng lớp – HS lớp viết bảng con: Quang Trung. 
- Các chữ hoa có trong bài : R, K, H, X, T, N, S. 
- HS nghe, quan sát.
- HS nhắc lại cách viết. 
- HS viết bả

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3tuan 24 theo chuan ngan de sua (Repaired).doc