Giáo Án Lớp 1 - Tuần 18

I. Mục tiêu:

-Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm bài thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

-Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm : Giữ lấy màu xanh theo y/c của BT2.

-Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo y/c của BT3.

* HS , kh, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

II. Đồ dùng dạy - học:

+ GV: Giấy khổ to.

+ HS: Bài soạn.

III. Các hoạt động:

 

doc 21 trang Người đăng honganh Lượt xem 1303Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án Lớp 1 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng có đặc điểm gì?
+ Khi nào các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Nhận xét tiết hocï.
- Dặn dò.
+ Hoạt động trong nhóm.
Hs báo cáo kết quả làm việc. 
HS trả lời câu hỏi
Tiết 3 : TOÁN	
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC 
I. Mục tiêu: 
- Biết tính diện tích hình tam giác . 
II. Đồ dùng dạy - học:
+ GV:2 hình tam giác bằng nhau.
+ HS: 2 hình tam giác, kéo.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hình tam giác.
Học sinh sửa bài nhà .
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Diện tích hình tam giác.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình tam giác.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình tam giác.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt hình.
Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép hình.
Giáo viên so sánh đối chiếu các yếu tố hình học.
Yêu cầu học sinh nhận xét.
Giáo viên chốt lại: 
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng cách tính diện tích hình tam giác.
	* Bài 1
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích tam giác.
Gọi Hs nêu cách làm bài.
Yêu cầu Hs tự làm bài.
GV quan sát giúp đỡ Hs làm bài.
Gọi HSNX.
GVNX kết luận bài làm đúng.
* Bài 2
Giáo viên lưu ý học sinh bài a) 
+	Đổi đơn vị đo để độ dài đáy và chiều cao có cùng một đơn vị đo
+ Sau đó tính diện tích hình tam giác .
vHoạt động 3: Củng cố.
Học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà: bài 2.
Chuẩn bị: “Luyện tập”
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh thực hành cắt hình tam giác – cắt theo đường cao ® tam giác 1 và 2.
 A
 C H B
Học sinh ghép hình 1 và 2 vào hình tam giác còn lại ® EDCB
Vẽ đường cao AH.
Đáy BC bằng chiều dài hình chữ nhật EDCB
Chiều cao CD bằng chiều rộng hình chữ nhật.
® diện tích hình tam giác như thế nào so với diện tích hình chữ nhật (gấp đôi) hoặc diện tích hình chữ nhật bằng tổng diện tích ba hình tam giác.
+ SABC = Tổng S 3 hình (1 và 2)
+ SABC = Tổng S 2 hình tam giác 	 (1và 2)
Vậy Shcn = BC ´ BE
Vậy	 vì Shcn gấp đôi Stg
Hoặc
	 BC là đáy; AH là cao
Nêu quy tắc tính Stg – Nêu công thức.
Học sinh đọc đề.
Học sinh lần lượt đọc.
Học sinh nêu tóm tắt.
Học sinh giải.
2 học sinh giải trên bảng.
Diện tích hình tam giác là;
8 x 6 : 2 = 24 (cm2)
Diện tích hình tam giác là;
2,3 x 1,2 : 2 =
Đáp số: 24 cm2, 1,38 cm2
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc đề bài.
Học sinh nêu tóm tắt.
Học sinh giải.
1 học sinh giải trên bảng.
Học sinh sửa bài.
3 học sinh nhắc lại.
Tiết 4: LỊCH SỬ	
KIỂM TRA HKI 
BGH RA ĐỀ
Tiết 5:	CHÀO CỜ
Thứ ba, ngày 21 tháng 12 năm 2010
Tiết 1:	 TẬP ĐỌC	 
ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾT 2 )
I. Mục tiêu:
-Mức độ y/c về kĩ năng đọc như tiết 1.
-Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc của con người theo y/c BT2.
-Biết trình bày cảm nhận cái hay của một số câu thơ của BT3.
II. Đồ dùng dạy - học:
+ GV: Giấy khổ to.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc một vài đọan văn.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập tiết 2.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
	Bài 1:
Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con người”.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm.
Giáo viên nhận xét + chốt lại.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh trình bày những cái hay của những câu thơ thuộc chủ điểm mà em thích.
Giáo viên hường dẫn học sinh tìm những câu thơ, khổ thơ hay mà em thích.
Hoạt động nhóm đôi tìm những câu thơ, khổ thơ yêu thích, suy nghĩ về cái hay của câu thơ, khổ thơ đó.
Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
® GV nhận xét + Tuyên dương.
Chuẩn bị: Người công dân số 1
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc một vài đọan văn.
Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
1 học sinh đọc yêu cầu.
® Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Cả lớp nhận xét.
1 Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh đọc thầm lại hai bài thơ: Hạt gạo làng ta và ngôi nhà đang xây.
Học sinh tìm những câu thơ, khổ thơ mà em yêu thích – Suy nghĩ về cái hay của các câu thơ đó.
Một số em phát biểu.
® Lớp nhận xét, bổ sung.
- Trả lời.
Tiết 2: KỂ CHUYỆN
 ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾT 3 )
I. Mục tiêu: 
-Mức độ y/c về kĩ năng đọc như tiết 1
-Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường. 
- HS khá, giỏi nhận biết được một số biêïn pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ bài văn.
II. Đồ dùng dạy - học:
+ GV: Giấy khổ to.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập tiết 3.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng tổng vốn từ về môi trường.
đàm thoại.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên giúp học sinh yêu cầu của bài tập: làm rõ thêm nghĩa của các từ: sinh quyển, thủy quyển, khí quyển.
Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nho
Tổng kết vốn từ về môi trường
Sinh quyển
(môi trường động, thực vật)
Thủy quyển
(môi trường nước)
Khí quyển
(môi trường không khí)
Các sự vật trong môi trường
- Rừng
- Con người 
- Thú (hổ, báo, cáo, chồn, khỉ, hươu, nai, rắn,)
- Chim (cò, vạc, bồ nông, sếu, đại bàng, đà điểu,)
- Cây lâu năm (lim, gụ, sến, táu,)
- Cây ăn quả (cam, quýt, xoài, chanh, mận,)
- Cây rau (rau muống, rau cải,)
- Cỏ
- Sông 
- Suối, ao, hồ
- Biển, đại dương
- Khe, thác
- Ngòi, kênh, rạch, mương, lạch
- Bầu trời
- Vũ trụ
- Mây
- Không khí
- Aâm thanh
- Aùnh sáng
- Khí hậu
Những hành động bảo vệ môi trường
Trồng cây gây rừng
- Phủ xanh đồi trọc
- Chống đốt nương
- Trồng rừng ngập mặn
- Chống đánh cá bằng mìn, bằng điện
- Chống săn bắn thú rừng
- Chống buôn bán động vật hoang dã
- Giữ sạch nguồn nước
- Vận động nhân dân khoan giếng
- Xây dựng nhà máy nước
Xây dựng nhà máy lọc nước thải công nghiệp
- Lọc khói công nghiệp
- Xử lí rác thải
- Chống ô nhiễm bầu không khí
- GV nhận xét
v	Hoạt động 3: Củng cố.
-Thi đua, thảo luận nhóm.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh đọc một vài đoạn văn.
Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
1 học sinh đọc yêu cầu.
® Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng.
Đại diện nhóm lên trình bày.
+ Thi đặt câu với từ ngữ vừa tìm.
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC 
GV BỘ MÔN DẠY
Tiết 4: TỐN
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
Biết :
-Tính diện tích hình tam giác.
-Tính diện tích hình tam giác vuông khi biết độ dài 2 cạnh góc vuông. 
II. Đồ dùng dạy - học:
+ GV:Bảng phụ, phấn màu, tình huống.
+ HS: Vở, SGK, Bảng con.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Diện tích hình tam giác “.
Học sinh nhắc lại quy tắc công thức tính S tam giác.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức tính diện tích tam giác.
Nêu quy tắc và công thức tính diện tích tam giác.
Muốn tìm diện tích tam giác ta cần biết gì?
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
* Bài 1:
- gọi Hs đọc đề.
- Gọi HS nêu cách làm bài.
- Yêu cầu Hs tự làm bài.
- Quan sát giúp đỡ Hs làm bài.
- Nhận xét sửa bài
* Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Tìm và chỉ ra đáy và chiều cao tương ứng.
- Yêu cầu Hs tự làm bài.
- Quan sát giúp đỡ Hs làm bài
Nhận xét, tuyên dương.
	* Bài 3:
Học sinh thảo luận nhóm đôi để tìm cách tính S tam giác vuông.
Giáo viên chốt ý: Muốn tìm diện tích hình tam giác vuông ta lấy 2 cạnh góc vuông nhân với nhau rồi chia 2.
- Yêu cầu Hs tự làm bài.
- Quan sát giúp đỡ Hs làm bài
Nhận xét, tuyên dương.
*Bài 4:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh.
Đo độ dài các cạnh hình chữ nhật ABCD.
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm được đáy và chiều cao các hình tam giác MNE ; EMQ ; EPQ.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác vuông, tam giác không vuông?
- Nhận xét kết luận.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà ôn lại kiến thức về hình tam giác làm bài tập.
 Chuẩn bị: “ Luyện tập chung”
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Học sinh nhắc lại nối tiếp.
Học sinh trả lời.
Học sinh đọc đề.
Học sinh giải vào vở.
Diện tích hình tam giác là;
30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2)
Diện tích hình tam giác là;
1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2)
Đáp số: 183 (dm2) 183 (dm2)
4,24 (m2).
Học sinh đọc đề.
Học sinh giải vào vở.
Học sinh sửa bài miệng.
Tam giác ABC: 
 + Đáy là AB thì đường cao tương ứng là CA.
 + Đáy là AC thì đường cao tương ứng là BA.
Tam giác EDG: 
 + Đáy là DE thì đường cao tương ứng là GD.
 + Đáy là DG thì đường cao tương ứng là EG.
Học sinh đọc đề.
Học sinh vẽ hình vào vở và tìm chiều cao. 
- Học sinh nêu nhận xét.
Học sinh nêu quy tắc?
5 học sinh nhắc lại?
Học sinh làm bài tập 3 vào vở.
Diện tích hình tam giác vuông ABC là;
4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích hình tam giác vuông DEG là;
5 x 3 : 2 = 7,5(cm2)
Đáp số: 6 (cm2) 7,5(cm2 
Học sinh sửa bài bảng lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh thực hành đo.
Học sinh tính S hình chữ nhật ABCD.
Học sinh tìm S hình tam giác ABC dựa vào S hình chữ nhật.
Học sinh tìm.
Học sinh tính diện tích từng hình vào vở.
Học sinh làm xong sửa bảng lớp (thi đua ai nhanh hơn).
Học sinh nhắc lại 3 em.
Tính và so sánh S hai tam giác ABC và ADC.
	A
 10 cm
 B 15cm D 5cm C 
Tiết 5: THỂ DỤC
GV BỘ MÔN DẠY
Thứ tư, ngày 22 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾT 4 )
I. Mục tiêu: 
-Mức độ y/c về kĩ năng đọc như tiết 1.
-Nghe viết đúng bài chính tả, viết đúng tên phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta- sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút.
II. Đồ dùng dạy - học: 
+ GV: SGK.
+ HS: Vở chính tả.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng.
Giáo viên kiểm tra kỹ năng học thuộc lòng của học sinh.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: Học sinh nghe – viết bài.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên đọc toàn bài Chính tả.
Giáo viên giải thích từ Ta – sken.
Giáo viên đọc cho học sinh nghe – viết.
Giáo viên chấm chữa bài.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nhận xét bài làm.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Tinh thần yêu nước của dân tộc ta”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, khổ thơ, bài thơ khác nhau.
Học sinh chú ý lắng nghe.
Cả lớp nghe – viết.
Tiết 2 : TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾT 5)
I. Mục tiêu:
-Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa, kể lại được kết quả học tập rèn luyện của bản thân trong HK1, đủ 3 phần ( Phần đầu thư, phàn chính và phần cuối thư), đủ ND cần thiết.
II. Đồ dùng dạy - học:
+ GV: Bảng phụ ghi đề bài Làm văn.
+ HS: Phiến thống kê các lỗi trong bài làm của mình.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh đọc thuộc lòng một số đoạn văn, khổ thơ.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập tiết 5.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc chủ điểm đã học.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: Giáo viên trả bài làm văn.
Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài làm văn.
Giáo viên nhận xét kết quả làm bài của học sinh.
+ Những ưu điểm chính: xác định đúng đề bài, bố cục, ý diễn đạt.
+ Những thiếu sót hạn chế.
Giáo viên trả bài cho từng học sinh.
Giáo viên hướng dẫn từng học sinh sửa lỗi.
Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh.
Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh làm việc.
Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung.
Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa trên bảng phụ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay.
Giáo viên đọc những đoạn văn hay của một số học sinh trong lớp, hoặc một số bài văn ở ngoài.
Giáo viên hướng dẫn nhắc nhở học sinh nhận xét đoạn văn, bài văn.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh đọc từng đoạn.
Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
- Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh lời nhận xét của thầy cô.
Học sinh đọc những chỗ thầy cô chỉ lỗi rong bài.
Viết vào phiếu những lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý).
Học sinh sửa lỗi.
Học sinh đổi bài, đổi phiếu với bạn để soát lỗi.
Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp.
Cả lớp trao đổi về bài sửa trên bảng.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh chép bài sửa lỗi vào vở.
Học sinh chú ý lắng nghe.
Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
Học sinh trình bày.
Cả lớp nhận xét.
Tiết 3: TOÁN 	
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 Biết:
-Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân.
-Tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
-Làm các phép tính với số thập phân.
-Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. 
II. Đồ dùng dạy hoc:
+ GV:Phấn màu, bảng phụ. 
+ HS: Vở, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài nhà .
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động: 
+ Phần 1:
- GV cho 1Hs đọc các đáp án mình chọn của từng câu.
+ Phần 2: 
- Bài 1,2
- GV YCHS chữa bài làm trên bảng và nhận xét 
-Nhận xét sửa bài cho HS.
	  Bài 3:
GV YCHS chữa bài làm trên bảng và nhận xét 
-Nhận xét sửa bài cho HS.
   Bài 4:
-Giáo viên nêu câu hỏi : 
- GV Y/CHS chữa bài làm trên bảng và nhận xét 
-Nhận xét sửa bài cho HS.
vHoạt động 2: Củng cố
Học sinh nhắc lại các thực hiện các phép tính đã học.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
1HS đọc, Lớp theo dõi nhận xét.
Khoanh vào B.
Khoanh vào C.
Khoanh vào C.
+ Bài 1:
39,72 + 46,18 = 85,73
95,64 - 27,35 = 68,29
31,05 x 2,6 = 80,73
77,5 : 2,5 = 31
+ Bài 2:
a. 8 m 5dm = 8,5 m 
b. 8 m2 5dm2 = 8,05 m2.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
- Trả lời.
Tiết 4: THỂ DỤC
GV BỘ MÔN
Tiết 5: ĐỊA LÍ
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
BGH RA ĐỀ
Thứ năm, ngày 23 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: KĨ THUẬT
GV BỘ MÔN
Tiết 2: MĨ THUẬT
GV BỘ MÔN
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾT 6)
I. Mục tiêu: 
-Mức độ y/c về kĩ năng đọc như tiết 1.
-Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT1,2.
II. Đồ dùng dạy - học: 
+ GV: Giấy khổ to.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh đọc bài văn.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc bài thơ “Chiều biên giới” và trả lời câu hỏi.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu đề bài.
Giáo viên cho học sinh lên bảng làm bài cá nhân.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Kiểm tra”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
Học sinh đọc yêu cầu bài.
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh trả lời các câu hỏi ý a và d trên nháp, đánh dấu x (bằng bút chì mờ) vào ô trống sau câu trả lời đúng (ý b và c).
Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi.
Cả lớp đọc thầm.
Cả lớp nhận xét.
Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới.
Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển.
Có 2 đại từ xưng hô được dùng trong bài.
Hình ảnh và câu thơ: Lúa lượn bậc thang mây gợi ra, trên những thửa ruộng bậc thang lẫn trong mây, lúa nhấp nhô uốn lượn như làn sóng.
-Nghe.
Tiết 4: TOÁN	
KIỂM TRA HKI 
BGH RA ĐỀ
Tiết 5: ÂM NHẠC
GV BỘ MÔN
Thứ sáu, ngày 24 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: CHÍNH TẢ
KIỂM TRA ĐỌC
BGH RA ĐỀ
Tiết 2 : TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA VIẾT
BGH RA ĐỀ
Tiết 3: TOÁN
HÌNH THANG 
I. Mục tiêu:
Có biểu tương về hình thang.
-Nhận biết được mọt số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học.
-Nhận biết hình thang vuông.
II. Đồ dùng dạy - học:
+ GV:	Bảng phụ vẽ cn, hình vuông, hình bình hành, hình thoi.
+ HS: 2 tờ giấy thủ công, kéo.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét bài kiểm tra.
Học sinh làm lại một vài bài dễ làm sai.
3. Giới thiệu bài mới: Hình thang.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành biểu tượng về hình thang.
Giáo viên vẽ hình thang ABCD.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết một số đặc điểm của hình thang.
Giáo viên đặt câu hỏi.
+ Hình thang có những cạnh nào?
+ Hai cạnh nào song song?
Giáo viên chốt.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân biệt hình thang với một số hình đã học, rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và thể hiện một số đặc điểm của hình thang.
 * Bài 1:
Giáo viên chữa bài – kết luận.
	*Bài 2:
Giáo viên chốt: Hình thang có 2 cạnh đối diện song song.
*Bài 3:
Giáo viên theo dõi thao tác vẽ hình chú ý chỉnh sửa sai sót.
* Bài 4:
Giới thiệu hình thang.
 v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu lại đặc điểm của hình thang.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài tập: 3/ 100.
Chuẩn bị: “Diện tích hình thang”.
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Nhận xét tiết học 
Hát 
-Học sinh quan sát hình vẽ trong SGK sau đó dùng kéo cắt hình tam giác.
Học sinh quan sát cách vẽ.
Học sinh lắp ghép với mô hình hình thang.
Vẽ biểu diễn hình thang.
Lần lượt từng nhóm lên vẽ và nêu đặc điểm hình thang.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lượt học sinh lên bảng chỉ vào hình và trình bày.
 Đáy bé
 Đáy lớn
Học sinh đọc đề.
Học sinh đổi vở để kiểm tra chéo.
Học sinh làm bài, cả lớp nhận xét.
Học sinh làm bài, cả lớp nhận xét.
Học sinh nhận xét đặc điểm của hình thang vuông.
1 cạnh bên vuông góc với hai cạnh đáy.
Có 2 góc vuông, Chiều cao hình thang vuông là cạnh bên vuông góc với hai đáy.
Đọc ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan-tuan 018.doc