Bài soạn các môn học lớp 3 - Tuần 32

I. Mục tiêu

1. KT: - Hiểu nội dung ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác, cần có ý thức bảo vệ môi trường.

- Trả lời các câu hỏi 1, 2, 4, 5.

2. KN: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh hoạ sách giáo khoa.

3. TĐ: - Biết yêu quý các con vật tròng tự nhiên.

*NDTHMT: HĐ2. Khai thác trực tiếp nội dung bài

II. Chuẩn bị:

*GV: - Tranh minh hoạ chuyện trong SGK.

*HS: - Sách giáo khoa.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 28 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 793Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học lớp 3 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 giao BTVN
Tiết 2: Chính tả. ( Nghe – viết )
Ngôi nhà chung
I. Mục tiêu 
1. KT: - Trình bày đúng bài : Ngôi nhà chung .
2. KN: - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi. 
- Làm đúng bài tập (2) a/b hoặc bài tập (3) a/b.
3. TĐ: - Chú ý viết bài chính xác theo yêu cầu của bài. 
II. Chuẩn bị:
*GV: - Bảng lớp viết 2 lần BT 2a.
*HS: - Sách vở. 
III. Các hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS viết các từ : rong ruổi, thong dong 
3. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài:
1. HĐ 1: HD chuẩn bị .
*MT: - Nắm được nội dung yêu cầu bài viết.
- Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi. 
*CTH:
- GV đọc 1 lần bài Ngôi nhà chung 
- HS nghe 
- 2 HS đọc lại 
- GV đọc 1 số tiếng khó 
- HS nghe viết vào bảng con 
- GV quan sát, sửa sai 
*HD viết bài vào vở.
- GV đọc bài .
- HS nghe viết bài vào vở 
*HSKKVH: - Nhìn sách giáo khoa viết bài. 
* Chấm chữa bài
- GV đọc bài 
- HS dùng bút chì , đổi vở soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
2. HĐ 2: HD làm bài tập 2, 3 a/b.
*MT: - Làm đúng bài tập (2) a/b hoặc bài tập (3) a/b.
*CTH: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm bài cá nhân 
- HS làm bài cá nhân 
- 2 HS lên bảng làm - đọc kết quả 
- GV và lớp NX, chốt lời gải đúng
3- 4 HS đọclại các từ đã điền đúng
 nương đỗ - nương ngô - lưng đèo gùi 
tấp nập - làm nương - vút lên 
* Bài 3 a. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- 1 vài HS đọc trước lớp 2 câu văn 
- Từng cặp HS đọc cho nhau viết
*HSKKVH: - Nhìn sách giáo khoa viết bài. 
- GV nhận xét 
C. Kết luận: 
 - GV NX tiết học , dặn HS chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Toán
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (Tiếp theo)
I. Mục tiêu
1. KT: - Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
2. KN: - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
3. TĐ: - Chú ý nghe giảng phát biểu xây dựng bài.
II. Chuẩn bị:
*GV: - Phiếu bài tập.
*HS: - Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài:
1. HĐ 1: HD giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
*MT: - Nắm được nội dung yêu cầu bài học. 
*CTH:
- GV GT bài toán
- 2 HS đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ BT hỏi gì?
- HS nêu.
+ Để tính được 10 l đổ được đầy mấy can trước hết phải tìm gì ?
- Tìm số lít mật ong trong một can 
- Gọi 1 HS lên bảng làm+ lớp làm nháp 
 Tóm tắt :
 Bài giải :
 35 l : 7 can 
 Số lít mật ong trong một can là :
 10 l : . can ? 
 35 : 7 = 5 ( l ) 
 10 l mật ong đựng trong số can là :
 10 : 5 = 2 ( can ) 
 Đáp số : 2 can 
- Bài toán trên bước nào là bước rút về đơn vị 
- Bước tìm số lít trong một can 
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai bài toán liên quan rút về đơn 
- HS nêu 
vị ? 
Vậy bài toán rút vè đơn vị được giải bằng mấy bước ? 
- Giải bằng hai bước 
+ Tìm giá trị của một phần ( phép chia ) 
+ Tìm số phần bằng nhau của một giá trị (phép chia ) 
- Nhiều HS nhắc lại 
* Thực hành 
2. HĐ 2: Bài 1, 2, 3. 
*MT: - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
*CTH:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HD HS phân tích bài toán 
- HS phân ích bài toán 
- HS làm bài vào nháp, 1 em lên bảng làm
 Bài giải :
 Số kg đường đựng trong một túi là :
 40 : 8 = 5 ( kg ) 
 Số túi cần để đựng 15 kg đường là : 
 15 : 5 = 3 ( túi ) 
 Đáp số : 3 túi 
* Bài 2 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu 
- Yêu cầu HS phân tích bài toán 
- 2 HS phân tích bài toán 
 Tóm tắt : 
 Bài giải : 
 24 cúc áo : 4 cái áo 
 Số cúc áo cần cho 1 cái áo là : 
 42 cúc áo : . cái áo ? 
 24 : 4 = 6 ( cúc áo ) 
 Số áo loại đỏ dùng hết 42 cúc áo là : 
 42 : 6 = 7 ( cái áo ) 
 Đáp số : 7 cái áo 
* Bài 3 : 
* Củng cố về tính giái trị của biểu thức .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS làm nháp – nêu kết quả 
 a. đúng c. sai 
 b. sai đ. đúng 
*HSKKVH: - HĐ cùng các bạn. 
- GV nhận xét 
C. Kết luận: 
 - GV NX tiết học, dặn HS về chuẩn bị bài sau
- 1 HS nêu 
Tiết 4 : Tự nhiên – Xã hội
Ngày và đêm trên trái đất
I. Mục tiêu
1. KT: - Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất ở mức độ đơn giản.
2. KN: - Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên trái đất.
- Biết 1 ngày có 24 giờ.
3. TĐ: - Biết bảo vệ trái đất xanh sạch đẹp. 
II. Chuẩn bị:
*GV: - Các hình trong SGK. Đèn điện để bàn.
*HS: - Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài:
1. HĐ 1: Quan sát tranh theo cặp
*MT: Giải thích được vì sao có ngày và đêm.
*CTH:
- Bước 1:
+ GV hướng dẫn HS quán sát H1, H2 trong SGK và trả lời câu hỏi trong sách.
- HS quan sát, trả lời theo cặp
- Bước 2:
+ GV gọi HS trả lời.
- 1 số HS trả lời
- Nhận xét.
* Kết luận: Trái đất của chúng ta hình cầu lên mặt trời chỉ chiếu sáng một phần koảng thời gian phần trái đất được mặt trời chiếu sáng là trong ban ngày 
2. HĐ 2: Thực hành theo nhóm.
* MT: - Biết tất cả mọi nơi trên trái đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng.
- Biết thực hành biểu diễn ngày và đêm.
*CTH:
- B1: GV chia nhóm.
- HS trong nhóm lần lượt thực hành như hoạt động trong SGK.
- B2: Gọi HS thực hành.
- 1 số HS thực hành trước lớp.
- HS nhận xét.
*Kết luận: Do trái đất luôn tự quay quanh mặt trời, nên với mọi nơi trên trái đất đều lền lượt được mặt trời chiếu sáng.
3. HĐ 3: Thảo luận cả lớp.
*MT: Biết được thời gian để trái đất quay được 1 vòng mặt trời là một ngày biết 1 ngày có 24 giờ.
*CTH:
- B1: GV đánh dấu một điểm trên quả địa cầu.
+ GV quay quả địa cầu 1 vòng.
- HS quan sát.
+ GV: Thời gian để trái đất quay được 1 vòng quanh mình nó được quy ước là một ngày.
- HS nghe.
- B2: Một ngày có bao nhiêu giờ?
- 24 giờ.
* Giải thích được vì sao có ngày và đêm.
C. Kết luận: 
- Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn : 11 – 4 - 2010
Ngày giảng : Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2010 
Tiết 1: Tập đọc
Cuốn sổ tay
I. Mục tiêu
1. KT: - Nắm được công dụng của cuốn sổ tay, biết cách sử dụng đúng: Không tự tiện xem sổ tay của người khác. 
- Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. 
2. KN: - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
3.TĐ: Không xâm phạm vào tài sản riêng của người khác. 
II. Chuẩn bị: 
*GV: - 2 - 3 cuốn sổ tay.
*HS: - Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động day- học
A. Giới thiệu bài:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS kể lại một đoạn câu chuyện “ Người đi săn và con vượn”
3. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài:
1. HĐ 1: HD luyện đọc + giải nghĩa từ:
*MT: - Nắm được yêu cầu của bài đọc. 
*CTH:
- GV đọc toàn bài, hướng dẫn đọc
- HS nghe
- Đọc từng câu.
- HS nối tiếp đọc.
- Đọc từng đoạn trước lớp
- HS đọc đoạn.
- HS đọc phần chú giải trong SGK
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 4
- 1- 2 HS đọc lại toàn bài
2. HĐ 2: HD tìm hiểu bài	
*MT: - Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. 
- Nắm được công dụng của cuốn sổ tay, biết cách sử dụng đúng: Không tự tiện xem sổ tay của người khác. 
*CTH: 
- Thanh dùng sổ tay làm gì?
- Ghi ND cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú
- Hãy nói một vài điều lí thú trong sổ tay của Thanh?
- VD: Tên nước nhỏ nhất, nước có dân số đông nhất.
- Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn?
- Vì sổ tay là tài sản riêng của từng người, người khác không được tự ý sử dụng.
*HSKKVH: - Đọc đoạn 1 – 2.
3. HĐ 3: Luyện đọc lại
*MT: - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
*CTH: 
- GV HDHS đọc chuyện theo vai
- HS tự hình thành nhóm, phân vai.
- Một vài nhóm thi đọc theo vai
*HSKKVH: - Đọc đoạn 1 – 2.
C. Kết luận: 
- Nêu lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Luyện từ và câu
ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: bằng gì? Dấu chấm - dấu hai chấm
I. Mục tiêu
1. KT: - Ôn luyện về dấu chấm, bước đầu dùng dấu hai chấm. Đặt và trả lời câu hỏi bằng gì?
2. KN: - Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đọan văn bài tập 1. 
- Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp bài tập 2.
- Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi bằng gì? bài tập 3. 
3. TĐ: - Chú ý nghe giảng phát biểu xây dựng bài. 
II. Chuẩn bị: 
*GV: - Bảng lớp viết bài tập 1, 3 tờ phiếu viết BT2.
*HS: - Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Làm miệng BT2,3 (tuần 31).
3. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài:
1. HĐ 1: Bài tập 1. 
*MT: - Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đọan văn bài tập 1. 
*CTH:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- 1 HS lên bảng làm mẫu.
- HS trao đổi theo nhóm.
- Các nhóm cử HS trình bày.
*HSKKVH: - Hoạt động cùng các bạn.
- GV: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc các câu tiếp sau là lời nói, lời kể của nhân vật hoặc lời giải thích nào đó.
- HS nghe.
2. HĐ 2: Bài 2.
*MT: - Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp bài tập 2.
*CTH: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- 1 HS đọc đoạn văn.
- HS làm vào nháp.
*HSKKVH: - Hoạt động cùng các bạn.
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng.
- GVvà lớp NX, chốt lời gải đúng
- 3 HS lên bảng làm bài.
3. HĐ 3: Bài tập 3. 
*MT: - Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi bằng gì? bài tập 3. 
*CTH: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV và lớp NX, chữa bài 
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS đọc các câu cần phân tích.
- HS làm bài vào nháp
- 3 HS lên bảng chữa bài.
a) Bằng gỗ xoan.
b) Bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.
c) Bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình.
*HSKKVH: - Hoạt động cùng các bạn.
C. Kết luận: 
- GV NX giờ học, dặn HS về nhà xem lại các BT
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
1. KT: - Củng cố kỹ năng giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
2. KN: - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Biết tính giá trị của biểu thức.
3. TĐ: - Chú ý nghe giảng phát biểu xây dựng bài.
II. Chuẩn bị:
*GV: - Phiếu bài tập.
*HS: - Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài:
1. HĐ 1: Bài tập 1, 2.
*MT: - Củng cố kỹ năng giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
*CTH:
- GV HDHS giải BT the 2 bước :
+ Tìm mỗi hộp có mấy cái đĩa 
+ 30 cái đĩa xếp vào mấy hộp 
- HS làm BT vào nháp, 1 em lên bảng làm BT
* Bài 2 
- GVHD rồi cho HS làm BT
HS làm BT
- G VNX, chữa bài 
2. HĐ 2: Bài 3 
*MT: - Biết tính giá trị của biểu thức.
*CTH:
- HDHS tính giá trị biểu thức rồi trả lời
- HS làm BT, trả lời miệng
*HSKKVH: - Làm bài tập 1, 2.
C. Kết luận: 
- GV NX tiết học, dặn HS về xem lại các BT
Tiết 5: Thủ công
Làm quạt giấy tròn (T2)
I. Mục tiêu
1. KT: - Nắm được cách làm quạt giấy tròn.
2. KN: - Biết cách làm quạt giấy tròn. Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có cách nhau hơn một ô vuông và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn.
3. TĐ: - HS thích làm được trò chơi.
II. Chuẩn bị: 
*GV: - Mẫu quạt giấy tròn. Tranh quy trình.
*HS: - Giấy, chỉ, kéo
III. Các hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài:
1. HĐ 1: Thực hành 
*MT: - Nắm được cách làm quạt giấy tròn.
- Biết cách làm quạt giấy tròn. Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có cách nhau hơn một ô vuông và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn.
*CTH:
- Nhắc lại quy trình.
- GV gọi HS nêu lại quy trình.
- 2 HS nêu
+ B1: Cắt giấy
+ B2: Gấp dán quạt.
+ B3: Làm cán quạn và hoàn chỉnh quạt.
-> GVnhận xét.
- GV tổ chức HS thực hành và gợi ý cho HS làm quạt bằng cách vẽ trước khi gấp quạt.
- HS nghe
- HS thực hành
- GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS.
- GV nhắc: Sau khi gấp phải miết kỹ các nếp gấp, gấp xong cần buộc chặt chỉ, khi dán cần bôi hồ mỏng.
C. Kết luận: 
- G VNX tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau
Tiết 5: TC Toán
Luyện tập về giải toán có liên quan đến rút về đơn vị.
I.Mục tiêu
1. KT: - Củng cố về giải toán có liên quan đến rút về đơn vị. 
2. KN: - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Biết lập bảng thống kê (theo mẫu).
3. TĐ: - Chú ý nghe giảng phát biểu xây dựng bài.
II. Chuẩn bị:
*GV: - Bài 4 kẻ sẵn trên bảng phụ.
*HS: - Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy- học
A. Giới thiệu bài:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài:
1. HĐ 1: Bài 1, 2.
*MT: - Củng cố về giải toán có liên quan đến rút về đơn vị.
*CTH:
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- PT bài toán
- 2HS
- HS làm vào náhp, 1em lên bảng làm bt
 Tóm tắt:
 Bài giải:
12 phút: 3 km
Số phút cần để đi 1 km là:
28 phút:  km ?
 12: 3= 4( phút)
Số km đi trong 28 phút là:
 28: 4 = 7(km)
 ĐS: 7 km
*Bài 2:
 - GV HD các bước giải rồi cho HS làm BT
- HS làm vào nháp, 1HS lên bảng làm
 Tóm tắt:
 Bài giải:
21 kg: 7 túi
Số kg gạo trong mỗi túi là:
15 kg:  túi ?
 21:7= 3 ( kg)
Số túi cần để đựng hết 15 kg gạo là:
 15:3= 5 ( túi)
 ĐS: 5 túi
- GV nhận xét chữa bài.
C. Kết luận: 
- GVNX tiết học, 
- HS về nhà làm BT vào vở
Ngày soạn : 11- 4- 2010
Ngày giảng : Thứ năm, ngày 15 tháng 4 năm 2010 
Tiết 1 : Thể dục
Tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người
I. Mục tiêu
1. KT: Thực hiện được tung và bắt bóng theo nhóm 2 người. 
2. KN: Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được
3. TĐ: Thường xuyên tập luyện dể nâng cao sức khoẻ
II. Chuẩn bị.
HS: Sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
GV: - Phương tiện: Bóng, sân trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Đ/lg
Phương pháp tổ chức
A.HĐ1. Phần mở đầu
*MT: HS nắm được nội dung bài học.
*CTH:
1. Nhận lớp.
- Cán sự báo cáo sĩ số
- GV nhận lớp, phổ biến ND.
2. KĐ:
- Tập bài thể dục phát triển chung
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc.
5-6'
- ĐHTT
 x x x
 x x x
 x x x
B. HĐ2. Phần cơ bản.
*MT: Thực hiện được tung và bắt bóng theo nhóm 2 người. 
Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được
*CTH: 
1. Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 người.
20-25'
- ĐHTT.
 x x x
 x x x
- Từng HS tung và bắt bóng
- HS tập theo tổ.
- GV quan sát, HD thêm.
2. Học trò chơi "Chuyển đồ vật"
- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi
- GV cho HS chơi thử.
- GV cho HS chơi trò chơi.
- GV nhận xét.
C. HĐ3. Phần kết thúc.
*MT: Tổng kết tiết học
*CTH:
4-5'
- ĐHXL:
- Chạy lỏng thả lỏng, hít thở sâu.
 x x x
- GV + HS hệ thống lại bài.
 x x x
- Nhận xét giờ học.
 x x x
- GV giao BTVN
	Tiết 2: Tập viết
Ôn chữ hoa x
I. Mục tiêu
1. KT: - Củng cố cách viết hoa x thông qua bài tập ứng dụng.
2. KN: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa X (1 dòng), Đ, T (1 dòng). Viết đúng tên riêng Đồng Xuân (1 dòng) và câu ứng dụng Tốt gỗ hơn tốt nước sơn / Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
3. TĐ: - Viết bài chính xác, trình bày xạch sẽ. 
II. Chuẩn bị: 
*GV: - Mẫu chữ viết hoa X . Tên riêng và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li.
*HS: - Vở tập viết. 
III. Các hoạt động dạy- học 
A. Giới thiệu bài:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS viết từ : Văn Lang
3. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài:
1. HĐ 1: Luyện viết chữ hoa
*MT: - Nắm được nội dung yêu cầu bài viết. 
*CTH:
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài?
- A, T, X
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết 
- HS quan sát
- HS tập viết chữ X trên bảng con.
- GV quan sát, sửa sai.
* Luyện viết tên riêng
- Đọc từ ứng dụng?
- 2 HS
- GV: Đồng Xuân là tên một chợ có từ lâu đời ở Hà Nội
- HS nghe.
- HS viết từ ứng dụng trên bảng con.
- GV nhận xét.
* Luyện viết câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng
- GVgiúp HS hiểu ND câu tục ngữ
- HS nghe.
- HS viết các chữ Tốt, Xấu trên bảng con.
2. HĐ 2: HD viết vở TV
*MT: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa X (1 dòng), Đ, T (1 dòng). Viết đúng tên riêng Đồng Xuân (1 dòng) và câu ứng dụng Tốt gỗ hơn tốt nước sơn / Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 
*CTH:
- GV nêu yêu cầu
- HS nghe
- HS viết bài.
3. HĐ 3: Chấm, chữa bài
- GV thu vở chấm điểm
- NX bài viết
C. Kết luận: 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu
1. KT: - Củng cố về giải toán có liên quan đến rút về đơn vị.
2. KN: - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Biết lập bảng thống kê (theo mẫu).
3. TĐ: - Chú ý nghe giảng phát biểu xây dựng bài.
II. Chuẩn bị:
*GV: - Bài 4 kẻ sẵn trên bảng phụ.
*HS: - Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy- học
A. Giới thiệu bài:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài:
1. HĐ 1: Bài 1, 2.
*MT: - Củng cố về giải toán có liên quan đến rút về đơn vị.
*CTH:
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- PT bài toán
- 2HS
- HS làm vào náhp, 1em lên bảng làm bt
 Tóm tắt:
 Bài giải:
12 phút: 3 km
Số phút cần để đi 1 km là:
28 phút:  km ?
 12: 3= 4( phút)
Số km đi trong 28 phút là:
 28: 4= 7(km)
 ĐS: 7 km
*Bài 2:
 - GV HD các bước giải rồi cho HS làm BT
- HS làm vào nháp, 1HS lên bảng làm
 Tóm tắt:
 Bài giải:
21 kg: 7 túi
Số kg gạo trong mỗi túi là:
15 kg:  túi ?
 21:7= 3 ( kg)
Số túi cần để đựng hết 15 kg gạo là:
 15:3= 5 ( túi)
 ĐS: 5 túi
2. HĐ 2: (Bài 3 ý a) 
*MT: - Củng cố về nhân chia. 
*CTH:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm nháp, nêu kq
32: 4: 2 = 4
24: 6: 2 =2
- GV nhận xét chữa bài.
3. HĐ 3: Bài 4.
*MT: - Biết lập bảng thống kê (theo mẫu).
*CTH: 
- GV hướng dẫn lập bảng thống kê.
- GV nhận xét chữa bài.
C. Kết luận: 
- GVNX tiết học, dặn HS về nhà làm BT vào vở
24: 6 x 2 = 8
*HSKKVH: - Làm bài tập 1, 2.
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm nhóm nêu kết quả.
*HSKKVH: - Làm bài tập 1, 2.
Tiết 4: Tự nhiên- Xã hội
Năm, tháng và mùa
I. Mục tiêu
1. KT: - Nắm được Năm, tháng và mùa.
2. KN: - Biết được một năn trên trái đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngay và có mấy mùa.
3. TĐ: - Chú ý nghe giảng phát biểu xây dựng bài. 
*NDTHMT: HĐ2 – Liên hệ
II. Chuẩn bị:
*GV: - Các hình trong SGK. Quyển lịch.
*HS: - Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy- học
A. Giới thiệu bài:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài:
1. HĐ 1: Thảo luận nhóm.
*MT: Biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm, 1 năm có 365 ngày.
*CTH:
- B1: GV nêu yêu cầu và câu hỏi thảo luận.
 + Một năm thường có bao nhiêu ngày? bao nhiêu tháng?
+ Số ngày trong các tháng có bằng nhau không? ..
- GV: Để TĐ chuyển động 1 vòng quanh MT là 1 năm.
- GV KL...
2. HĐ 2: Trò chơi “ Xuân, Hạ, Thu, Đông”
 *MT: - Biết được một năn trên trái đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngay và có mấy mùa.
*CTH:- B1: GV hỏi
+ Khi mùa xuân em thấy thế nào?
+ Khi mùa hạ em thấy thế nào?
+ Khi mùa thu em thấy thế nào?
+ Khi mùa đông em thấy thế nào?
*CHTHMT: Em thích mùa nào nhất? vì sao?
- B2:
+ GV hướng dẫn cách chơi trò chơi.
-> GV nhận xét.
C. Kết luận: 
- GV NX tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát lịch, thảo luận theo câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày KQ thảo luận.
- HS quan sát hình 1 trong SGK
- HS nghe.
- 2 HS quan sát H2 trong SGK và hỏi đáp theo câu hỏi gợi ý.
- 1 số HS trả lời trước lớp
 - HS nhận xét.
+ ấm áp.
+ Nóng nực.
+ mát mẻ.
+ Lạnh, rét.
- HS nghe.
- HS chơi trò chơi.
Tiết 5 : Tăng cường Tiếng Việt
Luyện đọc : Mùa hoa lượn sóng
I. Mục tiêu
1. KT:- Rèn đọc thành tiếng Mè hoa lượn sóng
2. KN: - Đọc đúng các tiếng, từ. Đọc trôi chảy toàn bài.
II. Các hoạt động dạy – học
A. Giới thiệu bài:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài:
1. HĐ 1: HDHS luyện đọc
*MT: - Đọc đúng các tiếng, từ. Đọc trôi chảy toàn bài.
*CTH:
 - GV đọc toàn bài, HD cách đọc
- Tổ chức cho HS luyện đọc : 
 - GV theo dõi và uốn nắn cho HS
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học 
- HD chuẩn bị bài sau.
- HS đọc 
+ Đọc từng câu
+ Đọc từng đoạn trước lớp
 + Đọc từng đoạn trong nhóm
+ Thi đọc
Ngày soạn : 11 – 4 - 2010
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010 
Tiết 1: Chính tả (Nghe -viết)
Hạt mưa
I. Mục tiêu
1. KT: - Viết đúng chính tả bài thơ Hạt mưa.
2. KN: - Làm đúng bài tập (2) a/b. 
3. TĐ: - Viết bài chính xác, trình bày sạch sẽ. 
*NDTHMT: HĐ1. Khai thác gián tiếp nội dung bài.
II. Chuẩn bị: 
*GV: - Bảng lớp ghi ND bài bài 2a.
*HS: - Sách vở. 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS viết các từ : tấp nập, làm nương 
3. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài:
1. HĐ 1: HD HS nghe - viết.
*MT: - Nghe – viết đúng bài chính tả trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ năm chỡ. 
*CTH:
- GVđọc bài thơ Hạt mưa.
- HS theo dõi SGK
- GV giúp HS hiểu bài.
+ Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa.
- Hạt mưa ủ trong vườn thành màu mỡ của đất
*CHTHMT: Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa?
- Hạt mưa đến là nghịch  rồi ào ào đi ngay.
- GV đọc một số tiếng khó 
- HS viết bảng con.
- GV nhận xét.
* HD viết bài vào vở. 
- GV đọc bài
- HS nghe viết bài.
*HSKKVH: - Nhìn sách giáo khoa viết bài. 
- GV quan sát uốn nắn cho HS
* Chấm chữa bài.
- GV đọc lại bài.
- HS đổi vở soát lỗi.
- GV chấm điểm 2/3 số bài .
2. HĐ 2: HD làm bài tập 2a
*MT: - Làm đúng bài tập (2) a/b. 
*CTH: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV và lớp NX, chốt lời giải đúng
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm vào nháp.
- 3 HS lên bảng làm 
2- 3 HS đọc lại các từ đã điền
a) Lào - Nam cực - Thái Lan.
*HSKKVH: - Nhìn sách giáo khoa viết bài.
 C. Kết luận: 
- GV NX tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Tập làm văn
Nói, viết về bảo vệ môi trường
I. Mục tiêu
1. KT: - Kể và viết lại một việc làm để bảo vệ môi trường.
2. KN: - Biết kể lại một việc làm dã làm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý sách giáo khoa. 
- Viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) kể lại việc làm trên.
3. TĐ: - Chú ý nghe giảng phát biểu xây dựng bài. 
*NDTHMT: HĐ1 – Khai thác trực tiếp nội dung bài
II. Chuẩn bị: 
*GV: - Tranh ảnh về bảo vệ môi trường. Bảng lớp viết gợi ý.
*HS: - Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài:
1. HĐ 1: Bài tập 1. 
*MT: - Biết kể lại một việc làm dã làm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý sách giáo 

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 3 TUAN 32 THI.doc