Đọc rành mạch, lưu loát; biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- GDMT: HS biết yờu quý dũng nước thiên nhiên và biết trồng cây gây rừng.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
:Yêu bầm ....mẹ hiền ..... - GV, lớp nhận xét . - Yêu cầu HS nhắc lại các bộ phận cấu tạo vần , bộ phận không thể thiếu trong vần . - Gv củng cố cho HS về cấu tạo vần , tiếng - 2 HS lên bảng viết các từ . HS dưới lớp viết vào giấy nháp , nhận xét . -1 HS đọc, lớp theo dõi . - 1-2 HS nêu ( Về một người mẹ ... đã bươn chải đề nuôi những đứa trẻ không may...... ) - HS luyện viết trên giấy nháp , bảng lớp . - HS viết bài ,soát lỗi. - HS tự đổi vở soát lỗi . -1HS đọc to, lớp đọc thầm - HS hoạt động nhóm phân tích cấu tạo vần của các tiếng . 2nhóm viết vào bảng nhóm và dán bảng . - Các nhóm nhận xét kết quả . - 2-3 HS nêu - HS làm việc cá nhân , nêu kết quả . b)HS đọc nội dung bài . - Yêu cầu HS tìm tiếng bắt vần trong các câu thơ trên - Lớp nhận xét , chốt ý đúng. - GV nêu : trong thơ lục bát , tiếng thứ sáu của dòng 6 bắt vần với tiếng thứ sáu củadòng 8. 3-Củng cố-dặn dò - Nội dung bài học -Nhận xét giờ học HS làm bài -HS chữa bài *********************************************************** Luyện từ và câu Ôn tập về từ và cấu tạo từ I-Mục tiêu: - Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm; từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các bài tập trong SGK II-Đồ dùng dạy học -Bảng nhóm , giấy khổ to .. III- Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ - Thế nào là từ đơn ? từ phức ? - Lấy Vd về từ đồng âm . -GV nhận xét , cho điểm. 2- Bài mới a-Giới thiệu bài b-Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài 1 - Gọi HS đọc nội dung bài . - Yêu cầu HS nhắc lại những kiểu cấu tạo từ đã học ở lớp 4 . - GV chốt lại nội dung cần ghi nhớ về từ đơn , từ phức , các kiểu từ phức( từ ghép và từ láy ). - Tổ chức cho HS làm bài . -Khuyến khích HS tìm nhiều từ hơn ở ngoài bài tập . (1 nhóm làm trên giấy khổ to , chữa chung cả lớp) -Gọi HS phát biểu, HS khác bổ sung - GV chốt ý đúng , củng cố cho Hs về cấu tạo từ qua bài tập *Bài 2: - HS nêu nội dung bài tập. - Cho HS nhắc lại các khái niệm về từ đồng âm , nhiều nghĩa -Tổ chức cho HS làm bài - Gv , lớp nhận xét , chốt lại ý đúng *Bài 3: - HS đọc YC đề bài. - GV cho HS nhắc lại kiến thức về từ đồng nghĩa - Tổ chức cho HS làm bài -Yêu cầu HS nêu kết quả , giải thích sự lựa chọn của mình khi thay thế từ trong câu . - GV và lớp chữa bài. -Cho điểm HS . *Bài 4 : Cho HS làm và chữa bài . - Cho Hs đọc lại các thành ngữ đã điền . 3-Củng cố-dặn dò - Nội dung ôn tập -Nhận xét tiết học -2 HS lên bảng trả lời .Lớp nhận xét . - 1 HS đọc , lớp đọc thầm - 1- 2 HS nêu , lớp nhận xét - HĐ theo cặp , nêu kết quả VD : Từ đơn Từ phức Từ ghép Lừ láy Từ trong khổthơ hai, đi, bước ... .... ..... Từ tìm thêm -1 HS đọc to, lớp đọc thầm -2-3 HS nêu, lớp nhận xét - HS hoạt động theo cặp . VD : đánh trong đánh cờ , đánh giặc, đánh trống là một từ nhiều nghĩa ................. - HS nêu , lớp nhận xét - HĐ theo nhóm 4 ( Từ đồng nghĩa với từ tinh ranh là : tinh nghịch , tinh khôn , ranh mãmh , ranh ma .... Đồng nghĩa với dâng là : hiến nộp , tặng... ................................................................... -HS nhận xét bài của bạn - VD : Có mới nới cũ ***************************************************************** Toán TIẾT 82. Luyện tập chung. I- Mục tiêu: - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3. II-Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ - Viết các hỗn số sau thành STP : 3 1 -Gv nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b- Hướng dẫn luyện tập : * Bài 1: -GV yêu cầu HS đọc đề bài . - Yêu cầu HS nêu cách chuyển hỗn số thành số thập phân. - GV nhận xét , củng cố lại cách chuyển hỗn số thành STP. - Yêu cầu HS tự làm và chữa bài . * Bài 2: - Yêu cầu HS nêu cách tìm x trong từng trờng hợp cụ thể . - Gọi HS chữa bài . - GV ,HS nhận xét , củng cố cách làm , trình bày . - GV nhận xét và cho điểm. * Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán. - Hỏi : Lượng nước ban đầu trong hồ là bao nhiêu phần trăm ? - Để tính lượng nước trong ngày thứ ba bơm hút đợc em làm thế nào ? - Chốt lại các bớc giải , cho Hs làm bài ( Khuyến khích HS giải theo các cách khác nhau ) - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, GV nhận xét và cho điểm. * Bài 4:Dành cho HS khá, giỏi - GV cho HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết tiết học -2 HS lên bảng, lớp nhận xét - 1-2 HS nêu - HS nêu , lớp nhận xét (Chuyển hỗn số về PS rồi chia tử số cho mẫu số , hoặc chuyển phần phân số của hỗn số thành phân số thập phân rồi chuyển hỗn số mới thành STP VD : 4= 4 = 4,5 ) - 2 hS nêu , lớp nhận xét . - Lớp hoàn thành bài ,2 HS lên bảng VD : 0,16 : x = 2- 0,4 0,16 : x = 1,6 x= 0,16 : 1,6 x= 0,1 -1 HS đọc , lớp đọc thầm -HS xác định cách giải ( lượng nước trong hồ ban đầu là 100 % ... ) -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở -HS nhận xét bài của bạn và nêu cách làm khác ( Đáp số : 25 % lượng nước trong hồ ) -HS làm bài vào vở và đọc kết quả và nêu cách làm . (Khoanh vào D ) ***************************************************************** Tiếng Anh ( Coự GV chuyeõn soaùn giaỷng) ********************************************************************************************** CHIEÀU: Luyện: CHÍNH TẢ NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON I- Mục tiêu - Viết đỳng bài CT; khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi. - Làm đỳng cỏc bài tập trong vở BTTN&tự luận II- Các hoạt động dạy- học 1, Viết chớnh tả: GV đọc cho HS luyện viết lại bài: “ Người mẹ của 51 đứa con” 2, Làm bài tập: GV tổ chức cho HS tự làm BT vào vở rồi chữa bài. 3, Củng cố, dặn dũ. ***************************************************************** Luyện Toán LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu - Rốn kĩ năng viết phõn số, hỗn số dưới dạng số thập phõn. - ễn luyện kĩ năng đổi đơn vị đo diện tớch. - Rốn kĩ năng giải toỏn về tỉ số phần trăm. II- Các hoạt động dạy- học GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đỏp ỏn: 1, a) 0,75 b) 3,6 c) 4,28 2, Khoanh vào C. 0,9106 3, Bài giải: Diện tớch mảnh đất là: 20 x 12 = 240(m) Diện tớch phần đất cũn lại để trồng cõy chiếm: 100% - (40% + 37,5%) = 22,5% Diện tớch phần đất để trồng cõy là: 240 : 100 x 22,5 = 54(m) Đỏp số: m ( HS cú thể giải theo cỏch khỏc) ***************************************************************** kĩ thuật ( Coự giaựo vieõn chuyeõn soaùn giaỷng) ********************************************************************************************** Thửự Tử, ngaứy 21 thaựng 12 naờm 2011 SAÙNG: Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc Đề bài: Hãy kể câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. I.Mục tiêu - Chọn được một truyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện - HS khỏ, giỏi tỡm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cỏch tự nhiờn, sinh động. - GDMT: Gợi ý cho HS kể về những cõu chuyện núi về tấm gương những con người biết BVMT, chống lại những hành vi phỏ hoại mụi trường II.Đồ dùng dạy học -Một số sách truyện bài báo liên quan(GV và HS sưu tầm được) III.Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ -2 HS kể chuyện về một buổi sinh hoạt đầm ấm trong gia đình - GV nhận xét và cho điểm HS B.Bài mới 1-Giới thiệu bài 2-Hướng dẫn kể chuyện a)Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài -Phân tích đề bài, dùng phấn gạch chân dưới các từ ngữ:được nghe, được đọc, biết sống đẹp, niềm vui, hạnh phúc -Yêu cầu HS đọc phần gợi ý -Em hãy giới thiệu về câu chuyện mình định kể cho các bạn biết b)Kể trong nhóm -Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm. Cùng kể chuyện trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện -GV đi giúp đỡ nhóm gặp khó khăn c)Kể trước lớp -Tổ chức cho HS thi kể -Khuyến khích hỏi bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa hành động của nhân vật, ý nghĩa của truyện - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện - GV nhận xét và cho điểm HS C. Củng cố, dặn dò -Nhận xét giờ học -Về kể lại câu truyện cho người thân nghe -2 HS tiếp nối nhau kể lại chuyện 2 HS đọc to đề bài, lớp đọc thầm -Theo dõi -2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý -HS nối tiếp nhau giới thiệu -HS kể trong nhóm 4. Khi 1 HS kể, HS khác lắng nghe nhận xét, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện, hoạt động của nhân vật -3-5 HS thi kể chuyện -HS trả lời các câu hỏi về tính cách , ý nghĩa nhân vật, ý nghĩa của truyện -HS nhận xét ***************************************************************** Tập đọc Ca dao về lao động sản xuất I. Mục tiêu - Đọc rành mạch, lưu loỏt; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. - Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao:Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK - Thuộc lũng 2 – 3 bài ca dao. II. Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ các bài ca dao T168-169 -Bảng phụ ghi sẵn 3 bài ca dao III:Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy của GV Hoạt động của HS A:Kiểm tra bai cũ -3 HS đọc nối tiếp nhau bài: Ngu Công xã Trịnh Tường và trả lời câu hỏi về nội dung bài -GV nhận xét và cho điểm B:Bài mới 1-Giới thiệu bài -HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK và mô tả những gì vẽ trong tranh -GV giới thiệu 2-Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc -Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng bài ca dao(3 lợt). -GV chú ý sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho từng HS -Chú ý cách ngắt câu Ơn trời/ ma nắng phải thì... Tôi nay đi cấy /còn trông nhiều bề -Yêu cầu HS luyện đọc tiếp nối theo cặp -Gọi HS đọc toàn bài -GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc nh sau +Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, tâm tình. Nhấn giọng ở những từ ngữ: thánh thót, dẻo thơm... b)Tìm hiểu bài -HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi +Câu 1:SGKT169? +Câu 2:SGKT169? +Câu 3:SGKT169? +Nêu nôi dung chính của các bài ca dao? -GV ghi bảng nội dung chính c)Đọc diễn cảm, học thuộc lòng -Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng bài ca dao.HS cả lớp theo dõi và tìm cách đọc hay -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm bài ca dao thứ ba +Treo bảng phụ có viết bài chọn hớng dẫn đọc diễn cảm +Đọc mẫu +Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm -Nhận xét và cho điểm HS -Tổ chức cho HS học thuộc lòng từng bài ca dao -Nhận xét và cho điểm từng HS C:Củng cố, dặn dò +Ngoài các bài ca dao trên em còn biết bài ca dao nào về lao động sản xuất? Đọc cho các bạn cùng nghe -Nhận xét giờ học 3 HS nối tiếp nhau đọc và trả lời câu hỏi -Lớp nhận xét và bổ sung -Tranh vẽ bà con nông dân đang lao động, cày cấy trên đồng ruộng -HS nghe -HS nối tiếp nhau đọc từng bài ca dao -HS luyện đoc theo cặp (đọc 2 lượt) -2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe -HS theo dõi -HS hoat động cá nhân trả lời câu hỏi +Cày đồng vào buổi tra, mồ hôi rơi nh ma xuống ruộng. Bng bát cơm đầy, ăn một hạt dẻo thơm, thấy đắng cay muôn phần... +HĐ cá nhân trả lời câu hỏi Công lênh chẳng quản bao lâu Ngày nay nớc bạc, ngày sau cơm vàng +HS hoạt động theo nhóm 4, thảo luận trả lời câu hỏi -Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung a)Khuyên ngời nông dân chăm chỉ cày cấy Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu -HS nêu -2 HS đọc nội dung bài -3 Hs đọc diễn cảm, lớp nhận xét và thống nhất cách đọc -HS nghe -Hs luyện đọc theo cặp -3-5 HS thi đọc diễn cảm -Hs thuộc lòng bài thơ -Hs đọc cho các bạn nghe ***************************************************************** Toán TIẾT 83. Giới thiệu máy tính bỏ túi I:Mục tiêu - Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, chuyển một số phân số thành số thập phân. - Bài tập cần làm: Bài 1. II:Đồ dùng dạy học -Mỗi HS một máy tính bỏ túi III:Hoạt động của GV Hoạt động của GV Hoạt động của HS A:Kiểm tra bài cũ -Gv kiểm tra bài tập của Hs B:Bài mới 1-Giới thiệu bài -Gv cho HS quan sát máy tính bỏ túi và hỏi:Các em có biết đây là vật gì và để làm gì không? -Gv giới thiệu bài 2-Làm quen với máy tính - GV yêu cầu HS quan sát máy tính bỏ túi và hỏi : Em thấy có những gì ở bên ngoài chiếc máy tính bỏ túi? - GV hỏi : Hãy nêu những phím mà em đã biết trên bàn phím. + Dựa vào nội dung các phím, em hãy cho biết máy tính bỏ túi có thể dùng làm gì? - GV giới thiệu chung về máy tính bỏ túi nh phần bài học SGK. 3- Thực hiện các phép tính bằng máy tính bỏ túi. - GV yêu cầu HS ấn phím ON/C trên bàn phím và nêu: Bấm này để máy tính làm việc. - GV nêu yêu cầu : Chúng ta cùng sử dụng máy tính để làm phép tính 25,3 + 7,09 - Có bạn nào biết để thực hiện phép tính trên, chúng ta phải bấm những phím nào? - GV hớng dẫn cả lớp làm. - Yêu cầu HS đọc kết quả xuất hiện trên màn hình. - GV nêu : Để thực hiện các phép tính với máy tính bỏ túi ta bấm các phím lần lợt nh sau: + Bấm số thứ nhất. + Bấm dấu phép tính ( +, -, x, : ) + Bấm số thứ hai. + Bấm dấu = Sau đó đọc kết quả xuất hiện trên màn hình. 4- Thực hành: * Bài 1: - GV cho HS tự làm bài. - GV có thể yêu cầu HS nêu các phím bấm để thực hiện mỗi phép tính trong bài. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - HS trả lời theo hiểu biết. - HS nêu theo quan sát của mình, có hai bộ phận chính là các phím và màn hình. - Một số HS nêu trớc lớp. - HS nêu ý kiến. - HS theo dõi. - HS thao tác theo yêu cầu của GV. - HS phát biểu ý kiến. - Kết quả xuất hiện trên màn hình là 32.39 tức là 32,39. - HS thao tác với máy tính bỏ túi và viết kết quả phép tính vào vở . - 1 HS đọc đề bài toán. - HS nêu các phím bấm. ***************************************************************** Khoa học Ôn tập học kì I I- Mục tiêu Ôn tập các kiến thức về : - Đặc điểm giới tính. - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. - Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. II- Đồ dùng dạy- học - Hình trang 68 SGK. - Phiếu học tập. III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu đặc điểm chính của tơ sợi tự nhiên, tơ sợi nhân tạo ? - Nêu các sản phẩm được làm ra từ tơ sợi? - 2 HS trả lời . - Nhận xét . 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Tìm hiểu nội dung bài * Hoạt động 1 : Làm việc với phiếu học tập. - HS làm việc cá nhân Phiếu học tập Câu 1. Trong các bệnh : sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS, bệnh nào lây qua cả đường sinh sản và đường máu ? Câu 2. Đọc yêu cầu của bài tập ở mục quan sát trang 68 SGK và hoàn thành bảng sau : Thực hiện theo chỉ dẫn Phòng tránh được bệnh Giải thích Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 * Hoạt động 2: Chữa bài tập - HS chữa bài. - GV gọi lần lượt một số HS trình bày. ( Đáp án SGV trang 121) - Nhận xét. Đối chiếu với bài làm của mình. * Hoạt động 3: Thực hành - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm : + Nhóm 1 : Nêu tính chất, công dụng của tre ; sắt , các hợp kim của sắt; thuỷ tinh. + Nhóm 2 : Nêu tính chất, công dụng của đồng; đá vôi; tơ sợi. + Nhóm 3 : Nêu tính chất, công dụng của nhôm; gạch, ngói; chất dẻo. + Nhóm 4 : Nêu tính chất, công dụng của mây, song; xi măng; cao su. - Các nhóm thảo luận và ghi vào bảng theo mẫu sau : STT Tên vật liệu Đặc điểm/ tính chất Công dụng 1 2 3 - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 4 : Trò chơi “ Đoán chữ” - GV hướng dẫn HS luật chơi. - HS cử bạn làm quản trò : đọc lần lượt các câu hỏi trong SGK. - Nhóm nào trả lời được nhiều câu đúng là thắng cuộc. 3. Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ôn lại bài . ********************************************************************************************** CHIEÀU: Luyện: Toán GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI I- Mục tiêu - Biết sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi để hỗ trợ giải một số bài toỏn. II- Hoạt động dạy- học GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đỏp ỏn: 1, a. S b. Đ c. Đ d. S 2, a) 0,076 b) 2,016 c) 5,218 b) 167,58 m 3, Biểu thức đú là: 56 x 52 : 12 x 56 – 3 x 27 ***************************************************************** địa lí ( Coự giaựo vieõn chuyeõn soaùn giaỷng) ***************************************************************** Thể dục Trò chơi “ Chạy tiếp sức THEO vòng tròn” I- Mục tiêu - Biết cỏch chơi và tham gia trũ chơi “Chạy tiếp sức theo vũng trũn”. II- Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện : Chuẩn bị một còi, kẻ sân chơi trò chơi. III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu Nội dung 1. Phần mở đầu - GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Khởi động : Xoay các khớp . - Ôn bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản a) Ôn đi đều vòng phải, vòng trái. - Yêu cầu HS tập luyện nhiều lần. - Tổ chức cho HS thi giữa các tổ. b) Chơi trò chơi “ Chạy tiếp sức vòng tròn” - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. 3. Phần kết thúc - Nhắc lại ND bài học - Nhận xét, dặn dò . Định lượng 6- 8 phút 18 - 22 phút 10- 13 phút 8- 9 phút 4- 6 phút Phương pháp tổ chức - HS tập hợp, báo cáo - Cán sự điều khiển. - Tập cả lớp 1lần. - GV điều khiển lần 1. - Các tổ tự tập luyện nhiều lần. - GV bao quát lớp. Nhận xét, sửa sai. - Tổ chức thi đua giữa các tổ. - Tập hợp đội hình chơi. - HS chơi thử. Nhận xét. - Cả lớp cùng chơi. - GV điều khiển,làm trọng tài cuộc chơi và nhắc HS đề phòng chấn thương. - HS thực hiện một số động tác thả lỏng ********************************************************************************************** Thửự Naờm, ngaứy 22 thaựng 12 naờm 2011 SAÙNG: Tập làm văn Ôn tập về viết đơn I- Mục tiêu - Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn.(BT1) - Viết được đơn xin học môn tự chọn ngoại ngữ (hoặc Tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết. I- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc lại biên bản về việc cụ ún trốn viện ( tiết TLV trước). 2. Bài mới a) Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học . b) Hướng dẫn HS làm bài bài tập - 2 HS đọc. Bài tập 1: làm việc cá nhân Chốt : Em hãy nêu cách trình bày một lá đơn? - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - Tự giải vào trong VBT: hoàn chỉnh một lá đơn xin học. - Trình bày lá đơn sau khi đã hoàn chỉnh. - Nhận xét. - Một lá đơn gồm có 3 phần + phần mở đầu : Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên đơn. + phần chính : trình bày nội dung lá đơn. + phần kết : lời cảm ơn, chữ kí . Bài tập 2: làm việc cá nhân - GV giúp đỡ HS yếu. - GV chấm điểm một số bài. - HS nêu yêu cầu rồi viết đơn. - Trình bày. - HS nhận xét bài của bạn. 3. Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ mẫu đơn để viết đơn đúng thể thức. ***************************************************************** Thể dục Đi đều vòng phải, vòng trái. Trò chơi “ Chạy tiếp sức THEO vòng tròn” I- Mục tiêu - Thực hiện được động tỏc đi đều vũng phải, vũng trỏi. - Biết cỏch chơi và tham gia chơi được trũ chơi: “Chạy tiếp sức theo vũng trũn”. II- Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện : Chuẩn bị một còi, kẻ sân c. hơi trò chơi. III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu Nội dung 1. Phần mở đầu - GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Khởi động : Xoay các khớp . - Ôn bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản a) Ôn đi đều vòng phải, vòng trái. - Yêu cầu HS tập luyện nhiều lần. - Tổ chức cho HS thi giữa các tổ. b) Chơi trò chơi “ Chạy tiếp sức vòng tròn” - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. 3. Phần kết thúc - Nhắc lại ND bài học - Nhận xét, dặn dò . Định lượng 6- 8 phút 18 - 22 phút 10- 13 phút 8- 9 phút 4- 6 phút Phương pháp tổ chức - HS tập hợp, báo cáo - Cán sự điều khiển. - Tập cả lớp 1lần. - GV điều khiển lần 1. - Các tổ tự tập luyện nhiều lần. - GV bao quát lớp. Nhận xét, sửa sai. - Tổ chức thi đua giữa các tổ. - Tập hợp đội hình chơi. - HS chơi thử. Nhận xét. - Cả lớp cùng chơi. - GV điều khiển,làm trọng tài cuộc chơi và nhắc HS đề phòng chấn thương. - HS thực hiện một số động tác thả lỏng ***************************************************************** Toán TIẾT 84. Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm I- Mục tiêu - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm - Bài tập cần làm: Bài 1(dũng 1, 2); bài 2(dũng 1, 2). II- Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu HS tính : 34 : 61 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40 - HS tính trên máy tính bỏ túi, kiểm tra chéo kết quả. - GV yêu cầu HS nêu lại cách làm - GV chốt cách làm như trong SGK. - 1HS nêu - HS thực hiện trên máy tính + tìm thương 7 : 40 = 0,175 + 17,5% c) Tính 34% của 56 - 1 HS nêu cách tính theo quy tắc đã học 56 x 34 : 100 - HS nhấn các phím theo hướng dẫn. d) Tìm một số biết 65% của nó là 78 - HS nêu cách làm 78 : 65 x 100 - HS nhấn phím tìm kết quả. e) Thực hành Bài tập 1, 2: (dòng 1,2) Làm việc theo cặp. - GV quan sát, giúp đỡ nếu HS lúng túng. Bài 1(dòng3,4): Dành cho HS khá, giỏi Bài 2(dòng3,4,5): Dành cho HS khá, giỏi - HS thực hành bấm máy tính tìm kết quả và ghi vào bảng. - Các nhóm đối chiếu kết quả với nhau. 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ôn lại bài. ***************************************************************** M Ĩ THU ẬT ( Coự giaựo vieõn chuyeõn soaùn giaỷng) ********************************************************************************************** CHIEÀU: LUYệN: Toán Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm I - Mục tiêu Rốn kĩ năng sử dụng mỏy tớnh để hỗ trợ giải toỏn về tỉ số phần trăm. II - Các hoạt động dạy- học GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đỏp ỏn: 1,2. HS dựng mỏy tớnh để tỡm kết quả. 3, Bài giải: Coi tiền gửi là 100% thỡ tiền lói suất 1 thỏng là 0,65%. Như vậy cả tiền gửi và lói 1 thỏng sẽ là: 100% + 0,65% = 100,65% Người đú đó gửi tiết kiệm số tiền
Tài liệu đính kèm: