Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016

Lịch sử

Tiết 24: ÔN TẬP

I. Mục tiêu:

- Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện).

Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất,.

- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV).

- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; t­ duy phê phán.

II. Đồ dùng dạy-học:

- Băng thời gian trong SGK phóng to.

- Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19.

III: Các hoạt động dạy-học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu những thành tựu cơ bản của văn học và khoa học thời Lê.

- Kể tên những tác giả và tác phẩm tiêu biểu thời Lê.

- GV nhận xét.

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

Trong giờ học này, các em sẽ cùng ôn lại các kiến thức lịch sử đã học từ bài 7 đến bài 19.

 b.Hướng dẫn ôn tập:

Hoạt động 1: Nhóm:

- GV treo băng thời gian lên bảng và phát phiếu học tập cho HS. Yêu cầu HS thảo luận rồi điền nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian.

+ Năm: 1009 – 1226; Thế kỉ XV; Năm: 1226 – 1400; Năm: 938 – 1009.

 Buổi đầu độc lập; Nước đại Việt thời Lý; Nước đại Việt thời Trần; Nước đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê.

- Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung hoặc các nhóm báo cáo kết quả sau khi thảo luận.

- GV nhận xét, kết luận.

Hoạt động 2: Cả lớp:

- Chia lớp làm 2 dãy:

 + Dãy A nội dung “Kể về sự kiện lịch sử”.

 + Dãy B nội dung “Kể về nhân vật lịch sử”.

- GV cho 2 dãy thảo luận với nhau.

- Cho HS đại diện 2 dãy lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước cả lớp.

- GV nhận xét, kết luận.

4. Củng cố:

- Chốt nội dung bài học

5. Dặn dò:

- Chuẩn bị bài tiết sau: “Trịnh–Nguyễn phân tranh”. Nhận xét tiết học.

- HS hát.

+ Văn học: Các tác phẩm nổi tiếng “Quốc âm thi tập” của Nguyễn Trãi và“Hồng Đức quốc âm thi tập” Lê Thánh Tông.

+ Khoa học: Bộ Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên, Lam Sơn thực lục của Nguyễn Trãi

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

1. Ôn tập các giai đoạn lịch sử

- HS các nhóm thảo luận và đại diện các nhóm lên diền kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

+ Năm: 938 – 1009: Buổi đầu độc lập

+ Năm: 1009 – 1226: Nước đại Việt thời Lý

+ Năm: 1226 – 1400; Nước đại Việt thời Trần

+ Thế kỉ XV: Nước đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê.

- HS thảo luận.

- Đại diện HS 2 dãy lên báo cáo kết quả.

- Cho HS nhận xét và bổ sung.

- HS cả lớp tham gia.

- HS cả lớp.

 

doc 14 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 521Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ hai, ngày 15 tháng 02 năm 2016
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Củng cố lại kiến thức về cộng phân số 
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
Hệ thống lại kiến thức : 
Nêu cách quy đồng mẫu số ? 
Cáh so sánh hai phân số cùng mẫu số ?
Cách rút gọn phân số ?
Cách cộng phân số 
Hướng dẫn Hs làm bài tập :
 Bài 1 :Tính 
- Nhận xét sửa sai 
Bài 2 : Tính 
- Nhận xét sửa sai 
Bài 3: Một của hàng ngày đầu bán được số mét vải xanh , số mét vải đỏ ngày thứ hai bán được số mét vải trắng . Hỏi hai ngày bán được bao nhiêu phần vải các loại?
- Nhận xét sửa sai 
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
+ Hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò: 
- Hướng dẫn làm bài tập ở nhà 
Nhận xét giờ học
- HS nêu lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc yêu cầu làm bài bảng con 
- 3 em lên làm bảng lớp 
- Nhận xét sửa sai 
Bài 2: Học sinh tự làm bài và chữa bài cả lớp nhận xét bổ sung 
Bài 3 : 
HS giải vào vở - 3 em lên bảng giải 
Thu một số vở chấm 
Nhận xét sửa sai
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Mỹ thuật. 
Tiết 24: VẼ TRANG TRÍ: TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU
I. Mục tiêu: 
 - Hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm của nó.
 - Tô được màu vào dòng chữ nét đều có sẵn.
 - Quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trường học và trong cuộc sống hàng ngày.
 - HS tô màu đều rõ chữ.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
 - GV: Bảng mẫu chữ nét thanh nét đậm và chữ nét đều để so sánh.
 - HS: Vở tập vẽ, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
 - Giới thiệu bảng mẫu chữ trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: 
 + Em hãy tìm đâu là chữ nét đều?
 + Chữ nét đều có gì khác với chữ nét thanh nét đậm?
 + Chữ nét đều thường được dùng ở đâu?
 - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ mẫu.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
 - Giới thiệu tranh qui trình và kết hợp thao tác từng bước vẽ:
+ Tìm chiều ngang và chiều dài của dịng chữ tùy theo khổ giấy.
+ Kẻ các ơ vuơng.
+ Phác khung hình các chữ tùy theo độ rộng, hẹp của mỗi chữ ( Chú ý khoảng cách giữa các con chữ)
+ Tìm bề dầy của nét ch÷.
+ Màu của chữ đối lập với màu của nền.
+ Các chữ trong một dịng phải cùng kiểu chữ.
 - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
 - Tổ chức cho HS thực hành. 
 - Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
 - Nêu các yêu cầu cần nhận xét.
 - Cho HS chọn bài vẽ tốt.
 - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
 - Cho HS nêu lại các bước vẽ trang trí hình tròn. 
 - Liên hệ, giáo dục.
5. Dặn dò: 
 Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
Thứ ba, ngày 16 tháng 02 năm 2016
Lịch sử 
Tiết 24: ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện).
Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất,...
- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV).
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Băng thời gian trong SGK phóng to.
- Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19.
III: Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu những thành tựu cơ bản của văn học và khoa học thời Lê.
- Kể tên những tác giả và tác phẩm tiêu biểu thời Lê.
- GV nhận xét.
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: 
Trong giờ học này, các em sẽ cùng ôn lại các kiến thức lịch sử đã học từ bài 7 đến bài 19.
 b.Hướng dẫn ôn tập: 
Hoạt động 1: Nhóm: 
- GV treo băng thời gian lên bảng và phát phiếu học tập cho HS. Yêu cầu HS thảo luận rồi điền nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian.
+ Năm: 1009 – 1226; Thế kỉ XV; Năm: 1226 – 1400; Năm: 938 – 1009.
 Buổi đầu độc lập; Nước đại Việt thời Lý; Nước đại Việt thời Trần; Nước đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê.
- Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung hoặc các nhóm báo cáo kết quả sau khi thảo luận.
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Cả lớp: 
- Chia lớp làm 2 dãy: 
 + Dãy A nội dung “Kể về sự kiện lịch sử”.
 + Dãy B nội dung “Kể về nhân vật lịch sử”.
- GV cho 2 dãy thảo luận với nhau.
- Cho HS đại diện 2 dãy lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước cả lớp.
- GV nhận xét, kết luận.
4. Củng cố:
- Chốt nội dung bài học
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài tiết sau: “Trịnh–Nguyễn phân tranh”. Nhận xét tiết học.
- HS hát.
+ Văn học: Các tác phẩm nổi tiếng “Quốc âm thi tập” của Nguyễn Trãi và“Hồng Đức quốc âm thi tập” Lê Thánh Tông.
+ Khoa học: Bộ Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên, Lam Sơn thực lục của Nguyễn Trãi
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
1. Ôn tập các giai đoạn lịch sử
- HS các nhóm thảo luận và đại diện các nhóm lên diền kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ Năm: 938 – 1009: Buổi đầu độc lập
+ Năm: 1009 – 1226: Nước đại Việt thời Lý
+ Năm: 1226 – 1400; Nước đại Việt thời Trần
+ Thế kỉ XV: Nước đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê.
- HS thảo luận.
- Đại diện HS 2 dãy lên báo cáo kết quả.
- Cho HS nhận xét và bổ sung.
- HS cả lớp tham gia.
- HS cả lớp.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Củng cố lại kiến thức về cộng phân số 
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
Hệ thống lại kiến thức : 
Nêu cách quy đồng mẫu số ? 
Cáh so sánh hai phân số cùng mẫu số ?
Cách rút gọn phân số ?
Cách cộng phân số 
Hướng dẫn Hs làm bài tập :
 Bài 1: Tính : 
Bài 2: Rút gọn rồi tính 
Bài 3 :Một của hàng bán vải ngày đầu bán số vải và ngày sau bán số vải . Hỏi cả hai ngày đã bán bao nhiêu phần của cây vải ?
- Nhận xét sửa sai 
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
+ Hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò: 
- Hướng dẫn làm bài tập ở nhà 
Nhận xét giờ học
- HS nêu lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc yêu cầu làm bài bảng con 
- 3 em lên làm bảng lớp 
- Nhận xét sửa sai 
Bài 2: Học sinh tự làm bài và chữa bài cả lớp nhận xét bổ sung 
Bài 3 : 
HS giải vào vở - 3 em lên bảng giải 
Thu một số vở chấm 
Nhận xét sửa sai
Tiếng việt
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục đích yêu cầu :
- Củng cố về luyện tập về thể loại văn miêu tả cây cối. Biết sử dụng từ chính xác ,viết câu rõ ràng, đúng chính tả. Rèn kĩ năng viết văn miêu tả 
II. Đồ dùng dạy – học :
	- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy – học :
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới: 
 Hướng dẫn ôn tập 
Cho học sinh ôn lại cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
Thực hành : Giáo viên ghi đề lên bảng 
 Hãy viết một đoạn văn ngắn nói về ích lợi của một loài cây ăn quả mà em biết. 
Gv gạch chân 
Hướng dẫn học sinh làm bài .
Cho học sinh làm bài.
Giáo viên thu một số vở nhận xét. 
Nhận xét sửa sai 
4. Củng cố: Hệ thống nội dung bài nhận xét 
5. Dặn dò: Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau .Nhận xét giờ học 
HS nhắc lại : Một bài văn miêu tả cây cối gồm 3 phần : Mở bài 
 Thân bài 
 Kết bài 
Hs đọc đề nêu trọng tâm 
HS đọc trao đổi với bạn –nêu nhận xét 
Lớp bổ sung.
Đọc kĩ yêu cầu 
HS tự làm bài vào vở 
Trình bày bài viết lớp theo dõi nhận xét 
 Trên sân trường em trồng rất nhiều loại cây nào là bằng lăng, nào bàng, nào sứ, nào vạn tuế nhưng cái cây để lại nhiều ấn tượng trong em là cây phượng vỹ trồng ở cuối sân trường.
 Nhìn từ xa cây như một cái dù khổng lồ xanh mát, cành lá xum xuê vươn dài, những chùm lá như những chiếc đuôi của con chim công rực rỡ, tán nó xòa rộng cả một khoảng sân. Thân cây to, màu nâu, xù xì lồi lõm. Rễ phượng nổi lên mặt đất như những chú trăn bò đi kiếm mồi
Bình chọn bạn viết bài hay 
Thứ tư, ngày 17 tháng 02 năm 2016
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
VĂN NGHỆ CA NGỢI ĐẢNG BÁC HỒ KÍNH YÊU
I Mục tiêu : 
- HS biết lựa chọn, sưu tầm và trình bày các bài thơ, bài hát về chủ đề: Ca ngợi đảng và Bác Hồ kính yêu.
- GD các em lòng biết ơn đối với công lao to lớn của Bác; tự hào về truyền thống vẻ vang của Đảng.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học :
- Tuyển tập các bài hát, bài thơ, tiểu phẩm, điệu múa với chủ đề Ca ngợi đảng và Bác Hồ kính yêu.
- Một số hình ảnh hoạt động của Bác; các sự kiện lớn, các phong trào thi đua học tập của GV và HS chào mừng Đảng.
- Âm thanh, loa, trang phục biểu diễn (nếu có điều kiện)
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Bước 1: Chuẩn bị
- GVCN họp với cán bộ lớp để thống nhất về nội dung chương trình biểu diễn văn nghệ và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ, nhóm.
- Công bố danh sách ban tổ chức (gồm: GVCN, quản ca của lớp, lớp trưởng, lớp phó).
- Các lớp, nhóm, cá nhân đăng kí tiết mục dự thi với Ban tổ chức.
- Các lớp, nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên và tiến hành tập luyện các tiết mục văn nghệ.
- Yêu cầu của buổi biểu diễn:
+ Hình thức: Trang phục đẹp.
+ Nội dung: Bài hát có chủ đề về “Ca ngợi đảng và Bác Hồ kính yêu.”.
- Phân công trang trí lớp, kê bàn ghế.
- Mời đại biểu dự chương trình văn nghệ.
- Cử (chọn) người dẫn chương trình (MC).
- Thống kê thứ tự các tiết mục biểu diễn ra bảng.
Bước 2: Liên hoan văn nghệ
- MC tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu (nếu có).
- Trưởng ban tổ chức khai mạc cuộc thi, giới thiệu về chủ đề và ý nghĩa buổi liên hoan văn nghệ. 
- Các đội thi tự giới thiệu về đội mình.
- MC công bố chương trình biểu diễn.
- Trình diễn các tiết mục theo chương trình đã định.
Bước 3: Tổng kết – Đánh giá
- Khán giả bình chọn các tiết mục và diễn viên yêu thích nhất.
- Trưởng ban tổ chức tổng kết đánh giá buổi liên hoan văn nghệ; khen ngợi và cảm ơn sự tham gia nhiệt tình của các lớp, nhóm, cá nhân HS.
- Tuyên bố kết thúc buổi liên hoan văn nghệ.
Kỹ thuật 
Tiết 24: CHĂM SÓC RAU, HOA
I. Mục tiêu: 
- Biết mục đích, tác dụng, ácch tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa.
* - Có thể thực hành chăm sóc rau, hoa trong ácc bồn cây, chậu cây của trường (nếu có).
- Ở những nơi không có điều kiện thực hành, không bắt buộc HS thực hành chăm sóc rau, hoa.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Vật liệu và dụng cụ: 
+ Vườn đã trồng rau hoa ở bài học trước (hoặc cây trồng trong chậu, bầu đất).
+ Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục.
+ Dầm xới, hoặc cuốc. 
+ Bình tưới nước.
III: Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: 
Hôm nay các em sẽ biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. Qua bài: “Chăm sóc rau, hoa”. GV ghi đề.
b. Tìm hiểu bài: 
* Hoạt động 1: Cả lớp: 
+ Tại sao phải tưới nước cho cây?
+ Ở gia đình em thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nao? Tưới bằng dụng cụ gì? 
+ Người ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào?
- GV nhận xét và giải thích tại sao phải tưới nước lúc trời râm mát (để cho nước đỡ bay hơi)
- GV làm mẫu cách tưới nước.
- GV hướng dẫn cách tỉa cây và chỉ nhổ tỉa những cây cong queo, gầy yếu, 
+ Thế nào là tỉa cây?
+ Tỉa cây nhằm mục đích gì?
- GV hướng dẫn HS quan sát H.2 và nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt ở hình 2a, 2b.
Hoạt động 2: Cá nhân: 
 - GV gợi ý để HS nêu tên những cây thường mọc trên các luống trồng rau, hoa hoặc chậu cây.Làm cỏ là loại bỏ cỏ dại trên đất trồng rau, hoa Hỏi: 
+ Em hãy nêu tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa?
+ Tại sao phải chọn những ngày nắng để làm cỏ? 
- GV kết luận: trên luống trồng rau hay có cỏ dại, cỏ dại hút tranh chất dinh dưỡng của cây và che lấp ánh sáng làm cây phát triển kém. Vì vậy phải thường xuyên làm cỏ cho rau và hoa.
- Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau và hoa bằng cách nào? Làm cỏ bằng dụng cụ gì?
- GV nhận xét và hướng dẫn cách nhổ cỏ bằng cuốc hoặc dầm xới và lưu ý HS: 
+ Cỏ thường có thân ngầm vì vậy khi làm cỏ phải dùng dầm xới.
+ Nhổ nhẹ nhàng để tránh làm bật gốc cây khi cỏ mọc sát gốc.
+ Cỏ làm xong phải để gọn vào 1 chỗ đem đổ hoặc phơi khô rồi đốt, không vứt cỏ bừa bãi trên mặt luống.
- Theo em vun xới đất cho cây rau, hoa có tác dụng gì? 
- Vun đất quanh gốc cây có tác dụng gì? 
- GV làm mẫu cách vun, xới bằng dầm xới, cuốc và nhắc một số ý: 
+ Không làm gãy cây hoặc làm cây bị sây sát.
+ Kết hợp xới đất với vun gốc. Xới nhẹ trên mặt đất và vun đất vào gốc nhưng không vun quá cao làm lấp thân cây.
4. Củng cố
- Chốt nội dung bài học
5. Dặn dò:
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. 
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
1. Tưới nước cho cây: 
- HS quan sát hình 1 SGK và liên hệ thực tế trả lời.
đ- Thiếu nước cây bị khô héo hoặc chết.đ
+ Ở gia đình em thường tưới nước cho rau, hoa vào buổi sáng và chiều, dụng cụ tưới là bình, 
+ Có nhiều cách như dùng gáo múc nước tưới, tưới bằng bình, vời hoa sen,
HS đ ba
2. Tỉa cây: 
- Loại bỏ bớt một số cây
- Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng.
- HS quan sát và nêu: H2a cây mọc chen chúc, lá, củ nhỏ. H.2b giữa các cây có khoảng cách thích hợp nên cây phát triển tốt, củ to hơn.
3. Làm cỏ: 
- Hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất.
- Cỏ mau khô.
- HS nghe.
- Nhổ cỏ, bằng cuốc hoặc dầm xới.
- HS lắng nghe.
4.Vun xới đất cho rau, hoa: 
- Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí.
- Giữ cho cây không đổ, rễ cây phát triền mạnh.
- Cả lớp.
Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu
- Củng cố về dấu gạch ngang, tác dụng của dấu gạch ngang . Mở rộng vốn từ “Cái đẹp “
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Bài 1: Tìm trong đoạn văn sau các dấu gạch ngang và nêu tác dụng của dấu gạch ngang.
Bài 2: Viết đoạn văn có sử dụng mẫu câu kể Ai thế nào ?
Bài 3: Sau bữa ăn nhiều gia đình sử dụng chuối tráng miệng em hãy viết một đoạn văn tả trái chuối có sử dụng câu kể ai thế nào ? và một số từ ngữ để tả cái đẹp của trái chuối.
 4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
+ Hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò: 
- Hệ thống nội dung bài
- Hướng dẫn ôn luyện ở nhà 
Học sinh đọc kĩ yêu cầu.
Thảo luận nhóm đôi để tìm.
Lớp nhận xét bổ sung 
Bài 2: 
- Học sinh tự làm 
- Đọc bài viết của mình 
- Lớp nhận xét bổ sung. Chữa bài 
Bài 3 : 
- HS làm bài vào vở 
- 1 em làm bảng phụ 
- Chữa bài, nhận xét .
Thứ sáu, ngày 19 tháng 02 năm 2016
Đạo đức
Tiết 24: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
I. Mục tiêu: 
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
(Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về các tấm gương giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng; có thể yêu cầu học sinh kể về những việc làm của mình, của các bạn hoặc của nhân dân địa phương trong việc bảo vệ các công trình công cộng)
* Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
- SGK Đạo đức 4.
- Phiếu điều tra (theo bài tập 4)
- Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Em hãy nêu một số biểu hiện về ý thức bảo vệ và giữ gìn công trình công cộng?
+ Nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
Hôm nay chúng ta sẽ biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. Qua bài học: “Giữ gìn các công trình công cộng’. GV ghi đề.
b. Hướng dẫn thực hành: 
Hoạt động 1: Báo cáo về kết quả điều tra: 
 (Bài tập 4- SGK/36).
- GV mời đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra.
- GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến: 
(Bài tập 3- SGK/36)
- GV nêu lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3.
- GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
- GV kết luận: 
 + Ý kiến a là đúng
 + Ý kiến b, c là sai
ï Kết luận chung: 
 - GV mời 1- 2 HS đọc to phần ghi nhớ
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
+ Hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò: 
- HS thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. Sưu tầm các tấm gương, mẫu chuyện nói về ý thức giữ gìn , bảo vệ nơi công cộng.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
+ Hát.
+ Không vẽ bay lên tường, không khắc lên cây cối,..
+ HS đọc bài học.
- Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương.
- Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo như: 
+ Làm rõ bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân.
+ Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp.
+ HS đọc yêu cầu và ND bài tập 3.
- HS biểu lộ thái độ theo quy ước ở hoạt động 3, tiết 1- bài 3.
- HS trình bày ý kiến của mình.
+ HS cả lớp thực hiện.
Tập làm văn
LUYỆN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục đích yêu cầu:
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của một đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
 	- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết.
 	- Rèn HS viết văn dùng từ và câu đúng.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. Ổn định tổ chức: 
- Đọc đoạn văn tả loài hoa hay thứ quả mà em thích?
- Nói về cách tả của tác giả trong đoạn văn Hoa mai vàng, Trái vải tiến vua?
- GV đánh giá.
- 1 HS đọc. Lớp nhận xét.
- 1 HS nêu.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới: 
* Bài 1.
- 1 HS đọc nội dung BT1. 
- HS đọc thầm bài Cây trám đen và
- GV nhận xét, chốt:
+ Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành lá, lá.
+ Đoạn 2: Hai loại tám đen: Trám tẻ và trám nếp.
+ Đoạn 3: ích lợi của quả trám đem.
+ Đoạn 4: Tình cảm của người với cây trám đen.
làm bài theo nhóm 2.
- HS phát biểu ý kiến.
* Bài 2: Viết đoạn văn nói về ích lợi của 1 loài cây 
- GV nêu yêu cầu và gợi ý.
- HS đọc lại lời giải
+ Trước hết xác định xem sẽ viết về cây gì? suy nghĩ về ích lợi mà cây đó mang lại cho con người
- GV đọc thêm 2 đoạn văn trong STK tr 95 cho HS 
- HS lắng nghe.
- HS viết đoạn văn.
- GV và HS cùng nhận xét, góp ý.
- 4 HS đọc đoạn viết.
4. Củng cố:
- Gv nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài.
Giáo dục tập thể
TIẾT 24: SƠ KẾT TUẦN – KĨ NĂNG SỒNG: KĨ NĂNG GIAO TIẾP VỚI BẠN BÈ VÀ MỌI NGƯỜI
I. Mục tiêu:
	- Thông qua tiết sinh hoạt giúp HS thấy được mặt tiến bộ và những tồn tại cần khắc phục ở các mặt hoạt động trong tuần 24.
	 - Đề ra phương hướng cho tuần 25 Nhắc nhở HS vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường
	 - Phát động phong trào ủng hộ Tết vì bạn nghèo nhân dịp Tết nguyên đán.
 - Thông qua các bài tập TH KNS giúp học sinh biết các kĩ năng giao tiếp với bạn bè và mọi người.
II. Chuẩn bị: 
- Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 4.
	- Tổ trưởng tổng điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a) HĐ 1: Sơ kết tuần
- Yêu cầu các tổ trưởng đọc nội dung theo dõi thi đua
- GV nhận xét hoạt động chung của lớp, rút ra những ưu khuyết điểm chính, nêu hướng khắc phục.
* Đề ra phương hướng, biện pháp
- Duy trì tốt nề nếp học tập
- Giúp đỡ bạn yếu
- Nhân rộng mô hình đôi bạn cùng tiến.
- Chấm dứt hiện tượng nói chuyện trong giờ học.
- Thực hiện tốt các hoạt động đội
- Giữ gìn vệ sinh trường, lớp
- Tiếp tục chăm sóc công trình măng non. 
b) HĐ 2: THKNS: Kĩ năng giao tiếp với bạn bè và mọi người
4. Củng cố: - Nhận xét giờ học 
5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài.
- Lắng nghe
- Từng tổ đọc
- Cả lớp lắng nghe
- Nhận xét, bổ xung ý kiến
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân
- Thực hiện tốt nề nếp
- Học sinh phát biểu
Duyệt của tổ trưởng
Nguyễn Thị Thu Thuỷ

Tài liệu đính kèm:

  • docBC 4 tuan 24.doc