Giáo án Lớp 1 - tuần 16

I. Mục tiêu:

- Học sinh đọc được: im, um, chim câu, trùm khăn,từ và câu ứng dụng

- Viết được: im, um, chim câu, trùm khăn

- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng

II. Đồ dùng dạy học:

 Bộ đồ dùng TV1.

I. Các hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng honganh Lượt xem 1203Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 10.
 ________________________________________
Đạo đức :Tiết 16
Bài 8: Trật tự trong trờng học (Tiết 1)
A- Mục tiêu:
1. Học sinh hiểu:
- Cần phải giữ trật tự trong trờng học và khi ra, vào lớp.
- Giữ trật tự trong giờ học và khi ra, vào lớp là để thực hiện tốt quyền đợc học tập, quyền đợc bảo đảm an tòan của trẻ em.
2. Học sinh có ý thức giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học.
B- Đồ dùng: Tranh minh họa cho bài tập 3, bài tập 4.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv:
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hs nêu t thế khi chào cờ.
- Giáo viên nhận xét.
II. Bài mới: 
1. Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1 và thảo luận
- Giáo viên chia nhóm, yêu cầu học sinh quan sát tranh bài tập 1 và thảo luận về việc ra, vào lớp của các bạn trong tranh.
- Cho đại diện nhóm trình bày.
- Gọi hs nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Chen lấn xô đẩy nhau khi ra, vào lớp, làm ồn ào, mất trật tự và có thể gây vấp ngã.
2. Hoạt động 2: Thi xếp hàng vào lớp giữa các tổ 
- Giáo viên thành lập ban giám khảo: Gồm giáo viên và các cán bộ lớp.
- Giáo viên nêu yêu cầu cuộc thi:
+ Tổ trởng biết điều khiển các bạn (1 điểm)
+ Ra, vào lớp không chen lấn xô đẩy nhau. (1 điểm)
+ Đi cách đều nhau, cầm hoặc đeo cặp sách gọn gàng (1 điểm).
+ Không kéo lê dày dép gây bụi, gây ồn. (1điểm)
- Cho tiến hành cuộc thi.
- Ban giám khảo nhận xét, cho điểm, công bố kết quả và khen thởng các tổ khá nhất. 
Hoạt động của hs:
- 2 hs nêu.
- Hs chia thảo luận nhóm 2 ngời bài tập 1.
- Đại diện trình bày.
- Hs nêu nhận xét.
- Phân công ban giám khảo.
- Hs theo dõi.
- Các tổ tiến hành thi.
III. Củng cố- dặn dò:
- Lớp vừa đợc học xong bài đạo đức gì? Lớp mình có còn lộn xộn trong hàng không. 
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs luôn nhớ để thực hiện hàng ngày. 
 ...
 Thứ ba, ngày15 tháng 12 năm 2009
Tiếng Việt Bài 65: iêm yêm
A- Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh đọc được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm.Từ và câu ứng dụng
- Viết được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Điểm mời.
B- Đồ dùng dạy học:
Bộ ghép chữ
- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
 Giáo viên
I, Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy vần:	
 *Dạy vần iêm.
a.Giới thiệu vần
- GV ghi vần iêm.
 So sánh vần iêm với vần am
 Gv ghi vào cấu tạo vần
-GV đánh vần mẫu 
b.Giới thiệu tiếng mới
 Thêm âm và dấu gì để có tiếng xiêm
-GV ghi bảng tiếng mới
 -GV đánh vần tiếng
c.Giới thiệu từ khoá 
 Gv giới thiệu tranh rút từ,giải nghĩa từ
-GV ghi từ khoá lên bảng. 
 -GV đọc mẫu từ khoá 
 Dạy vần yêm: (Quy trình tương tự)
*Yêu cầu HS so sánh hai vần iêm yêm.
d. Đọc từ ứng dụng:
- GVghi từ ứng dụng lên bảng(Giới thiệu từ) 
- GV đọc mẫu 
- GV giải nghĩa từ đơn giản
Gv đọc mẫu
* Phát triển vốn từ : Cho HS phát hiện một số tiếng từ chứa vần mới ngoài bài ,GV ghi bảng yêu cầu HS đọc. 
* Phát triển kĩ năng đọc : GV chuẩn bị mỗi vần 10 tiếng , từ kết hợp tiếng,từ hs tìm được cho HS luyện đọc
Tiết 2
1. Luyện đọc :
a- Luyện đọc ở bảng lớp :
+ Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉ không theo TT cho HS đọc.
- GVnhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng:
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
-GV ghi bảng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa, phát âm cho HS.
- Tìm cho cô tiếng có vần mới trong câu trên ?
- GV hd, đọc mẫu câu.
2- Luyện viết:
- GV HD HS viết 
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- GV theo dõi, uốn nắn, chỉnh sửa
3. Luyện nói: 
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Điểm mời.
- Gv hỏi hs: 
+ Trong tranh vẽ những thứ gì?
+ Em nghĩ bạn hs nh thế nào khi cô cho điểm mời?
+ Nếu là em, em có vui không?
+ Khi em nhận đợc điểm mời, em muốn khoe với ai đầu tiên?
+ Phải học nh thế nào mới đợc điểm mời?
+ Lớp mình, bạn nào hay đợc điểm mời? 
+ Em đã đợc mấy đểm mười?
 4. Củng cố, dặn dò (3'): 
HS đọc lại toàn bài 1 lần.
. Luyện đọc ở SGK :
 Học sinh
-Cả lớp theo dõi ,hs đọc,pt
 Hs nêu
-HS đánh vần 
-HS nêu và ghép tiếng
 Hs đọc trơn, pt
-HS đánh vần 
- HS đọc , tìm tiếng có vần mới 
-HS lắng nghe,đọc 
-HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp theo dõi 
- HS đọc 
 Hs tìm tiếng có vần mới,pt,đánh vần
5 -7 em đọc lại
 Thi đua tìm tiếng có vần mới giữa các tổ
 Hs luyện đọc
- HS đọc ,pt
-HS trả lời
- HS đọc 
 Hs tìm tiếng có vần mới,pt,đv
- HS đọc lại.
Hs viết bảng con
- HS tập viết trong vở theo HD.
HS đọc.
-HS thảo luận theo nhóm đôi.
-Đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét bổ sung. 
-Hs lần lượt đọc trong SGK
Toán:
Bảng cộng và trừ trong phạm vi 10
A- Mục tiêu: Giúp hs:
- Củng cố bảng cộng và trừ trong phạm vi 10, vận dụng để làm tính.
- Củng cố nhận biết về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Tiếp tục củng cố và phát triển kĩ năng xem tranh, đọc và giải bài toán tương ứng.
B- Đồ dùng:
 - Hình vẽ trong sgk- Bộ học toán 
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv:
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra bài làm ở nhà của hs.
- Gv nhận xét. 
II. Bài mới:
1. Ôn tập các bảng cộng và các bảng trừ đã học:
- Cho học sinh quan sát tranh trong sgk. Yêu cầu hs lập bảng cộng và trừ trong phạm vi 10 theo nhóm.
- Cho học sinh đọc thuộc bảng cộng trừ.
2. Thực hành:
a. Bài 1: Tính:
- Cho hs tự tính.
- Phần b viết kết quả cần thẳng cột.
- Gọi hs lần lợt đọc kết quả bài làm.
b. Bài 2: Số?
- Cho hs nêu cách điền số.
- Cho hs làm bài.
- Gv đặt câu hỏi cho hs củng cố cấu tạo số.
c. Bài 3: Viết phép tính thích hợp:
- Cho hs quan sát tranh và nêu bài toán, viết phép tính thích hợp. 4+ 3 = 7; 10- 3= 7
- Gọi hs nêu trớc lớp.
Hoạt động của hs:
- Học sinh lập bảng cộng và trừ trong phạmvi 10.
- Hs đọc cá nhân, theo tổ.
- Hs làm bài.
- Hs đọc kết quả bài làm.
- 1 hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài, chữa bài.
- Hs trả lời.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Hs thực hiện theo cặp.
- Vài hs nêu.
3. Củng cố- dặn dò:
- Cho học sinh chơi “Nối với kết quả đúng”.
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà học thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 10.
MOÂN: Mể THUAÄT
 BAỉI : VEế HOAậC XEÙ DAÙN LOẽ HOA.
I.Muùc tieõu :	
 	- Hs cảm nhận ủửụùc vẻ ủeùp cuỷa moọt soỏ loù hoa.
- Bieỏt caựch veừ hoaởc xeự dỏn loù hoa.
- Vẽ hoặc x ộộđược một lọ hoa đơn giản.
II.ẹoà duứng daùy hoùc:
-Moọt soỏ tranh aỷnh veà caực loaùi loù hoa coự caực kieồu daựng khaực nhau.
	-Moọt soỏ baứi veừ cuỷa Hs lụựp trửụực. Hỡnh hửụựng daón caựch veừ.
- es : Buựt, taồy, maứu 
III.Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc :
Hoaùt ủoọng GV
Hoaùt ủoọng Hs
I.Kieồm tra baứi cuừ:
Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa caực em.
II.Baứi mụựi :
1.Giụựi thieọu baứi vaứ ghi tửùa.
2.Giụựi thieọu caực kieồu daựng cuỷa loù hoa.
- Giụựi thieọu cho Hs xem moọt soỏ tranh aỷnh caực loaùi loù hoa cho Hs quan saựt, nhaọn bieỏt veà kieồu daựng maứu saộc cuỷa chuựng: Coự loù daựng thaỏp, troứn. Coự loù daựng cao, thon. Coự loù coồ cao, thaõn hỡnh to ụỷ dửụựi.
3.Hửụựng daón Hs caựch veừ, xeự daựn loù hoa:
- Caựch veừ.
Veừ mieọng loù. Veừ neựt cong cuỷa thaõn loù. Veừ maứu theo yự thớch.
- Caựch xeự daựn:
Gaỏp ủoõi tụứ giaỏy maứu. Xeự hỡnh thaõn loù.
4. H thửùc haứnh baứi taọp cuỷa mỡnh.
- GV theo doừi Hs, giuựp caực em yeỏu hoaứn thaứnh baứi thửùc haứnh cuỷa mỡnh:
+ Veừ maứu vaứo loù.
+ Choùn giaỏy, gaỏp giaỏy.
+ Xeự theo hỡnh mieọng thaõn loù vaứ daựn cho phuứ hụùp vụựi khuoõn hỡnh.
- Coự theồ trang trớ vaứo hỡnh loù hoa ủaừ ủửụùc veừ hoaởc xeự daựn.
5.Nhaọn xeựt ủaựnh giaự:
- Thu 10 baứi chaỏm.
- ẹaựnh giaự nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa Hs.
III.Cuỷng coỏ, daởn doứ:
- GV heọ thoỏng laùi noọi dung baứi hoùc.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc-Tuyeõn dửụng.
- Quan saựt ngoõi nhaứ cuỷa em.
- Vụỷ taọp veừ, taồy,chỡ,
- Hs quan sỏt tranh aỷnh, vaọt thaọt ủeồ ủũnh hửụựng cho baứi veừ cuỷa mỡnh.
- Hs chuự yự quan saựt vaứ laộng nghe.
- Hs thửùc haứnh baứi veừ hoaứn chổnh theo yự thớch cuỷa mỡnh.
- Hs cuứng GV nhaọn xeựt baứi veừ cuỷa caực baùn trong lụựp.
- Laộng nghe, quan saựt.
___________________________________________
 Thứ tư , ngày 16 tháng 12 năm 2009
Tiếng Việt
Bài 66: uôm ơm
A- Mục tiêu:
- Học sinh đọc được: uôm, ươm,cánh buồm,đàn bướm,Từ và câu ứng dụng
- Viết được: uôm, ươm,cánh buồm,đàn bướm 
 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Ong,bướm,chim,cá cảnh.
B- Đồ dùng dạy học:
Bộ ghép chữ
- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
 Giáo viên
I, Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy vần:	
 *Dạy vần uôm.
a.Giới thiệu vần
- GV ghi vần uôm.
 So sánh vần uôm với vần iêm
 Gv ghi vào cấu tạo vần
-GV đánh vần mẫu 
b.Giới thiệu tiếng mới
 Thêm âm và dấu gì để có tiếng buồm
-GV ghi bảng tiếng mới
 -GV đánh vần tiếng
c.Giới thiệu từ khoá 
 Gv giới thiệu tranh rút từ,giải nghĩa từ
-GV ghi từ khoá lên bảng. 
 -GV đọc mẫu từ khoá 
 Dạy vần ươm: (Quy trình tương tự)
*Yêu cầu HS so sánh hai vần uôm-ươm
d. Đọc từ ứng dụng:
- GVghi từ ứng dụng lên bảng(Giới thiệu từ) 
- GV đọc mẫu 
- GV giải nghĩa từ đơn giản
Gv đọc mẫu
* Phát triển vốn từ : Cho HS phát hiện một số tiếng từ chứa vần mới ngoài bài ,GV ghi bảng yêu cầu HS đọc. 
* Phát triển kĩ năng đọc : GV chuẩn bị mỗi vần 10 tiếng , từ kết hợp tiếng,từ hs tìm được cho HS luyện đọc
Tiết 2
1. Luyện đọc :
a- Luyện đọc ở bảng lớp :
+ Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉ không theo TT cho HS đọc.
- GVnhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng:
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
-GV ghi bảng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa, phát âm cho HS.
- Tìm cho cô tiếng có vần mới trong câu trên ?
- GV hd, đọc mẫu câu.
2- Luyện viết:
- GV HD HS viết 
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- GV theo dõi, uốn nắn, chỉnh sửa
3. Luyện nói: 
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Ong, bớm, chim, cá cảnh.
- Gv hỏi hs: 
+ Trong tranh vẽ những thứ gì?
+ Con chim sâu có lợi ích gì?
+ Con bớm thích gì?
+ Con ong thích gì?
+ Con cá cảnh để làm gì?
+ Ong và chim có lợi ích gì cho nhà nông?
+ Em biết tên các loài chim gì khác?
+ Em thích con nào trong các con ong, bớm chim, cá cảnh? Vì sao?
+ Nhà em nuôi những con gì?
4. Củng cố, dặn dò (3'): 
HS đọc lại toàn bài 1 lần.
. Luyện đọc ở SGK :
 Học sinh
-Cả lớp theo dõi ,hs đọc,pt
 Hs nêu
-HS đánh vần 
-HS nêu và ghép tiếng
 Hs đọc trơn, pt
-HS đánh vần 
- HS đọc , tìm tiếng có vần mới 
-HS lắng nghe,đọc 
-HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp theo dõi 
- HS đọc 
 Hs tìm tiếng có vần mới,pt,đánh vần
5 -7 em đọc lại
 Thi đua tìm tiếng có vần mới giữa các tổ
 Hs luyện đọc
- HS đọc ,pt
-HS trả lời
- HS đọc 
 Hs tìm tiếng có vần mới,pt,đv
- HS đọc lại.
Hs viết bảng con
- HS tập viết trong vở theo HD.
HS đọc.
-HS thảo luận theo nhóm đôi.
-Đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét bổ sung. 
-Hs lần lượt đọc trong SGK
Toán:
 Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Củng cố và rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10.
- Tiếp tục củng cố kĩ năng từ tóm tắt bài toán, hình thành bài toán rồi giải bài toán.
II. Đồ dùng:
- Các mảnh bìa có ghi số 0 đến 10. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs lên bảng tính:
3+ 4= 9- 5= 8- 2=
5+ 4= 3+ 6= 6+ 2=
2. Bài luyện tập:
a. Bài 1: Tính:
- Cho hs dựa vào bảng cộng, trừ 10 để làm bài.
- Gọi hs đọc bài và nhận xét.
b. Bài 2: Số?
- Cho hs nêu cách điền số.
- Cho cả lớp làm bài.
- Cho hs đổi bài kiểm tra.
c. Bài 3: (>, <, =)?
- Yêu cầu hs tự so sánh rồi điền dấu thích hợp.
- Đọc kết quả và nhận xét.
d. Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
- Gọi hs nhìn tóm tắt, nêu bài toán.
- Cho hs viết phép tính thích hợp: 6+ 4= 10
- Cho hs đọc kết quả.
Hoạt động của hs:
- 3 hs lên bảng làm.
- Hs làm bài.
- 5 hs làm trên bảng.
- Hs đọc và nhận xét.
- Hs nêu.
- Cả lớp làm bài. 
- Hs đổi chéo bài kiểm tra.
- 1 hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
- 2 hs lên bảng làm.
- Họcc sinh chữa bài tập. 
- 1 hs đọc yêu cầu.
- 3 hs nêu.
- Hs tự làm bài.
- Hs đọc kết quả.
3. Củng cố- dặn dò:
- Cho học sinh chơi trò chơi “Đoán kết quả đúng”.
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà học thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 10.
Tự nhiên và xã hội: :Tiết 16
Bài 16: Hoạt động ở lớp
A- Mục tiêu: Giúp hs:
- Các hoạt động học tập ở lớp học. 
- Mối quan hệ giữa gv và hs, giữa hs và hs trong từng hoạt động học tập. 
- Có ý thức tham gia tích cực vào mọi hoạt động ở lớp học.
- Hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với bạn trong lớp.
B- Đồ dùng:
- Các hình trong sgk.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv:
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hs kể về lớp học của mình.
- Gv nhận xét.
II. Bài mới :
1. Hoạt động 1: Quan sát tranh và thaỏ luận. 
- Hớng dẫn hs quan sát tranh và nói với các bạn về các hoạt động đợc thể hiện ở từng tranh trong sách giáo khoa.
- Gọi hs trả lời trớc lớp. 
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi: + Trong các hoạt động vừa nêu, hoạt động nào đựơc tổ chức ở lớp?
+ Hoạt động nào đựoc tổ chức ngoài sân?
+ Nêu từng hoạt động.
+ Giáo viên làm gì? Học sinh làm gì?
- Kết luận: ở lớp có nhiều hoạt động khác nhau. Trong đó có hoạt động đợc tổ chức ở trong lớp, có hoạt động đợc tổ chức ở ngoài sân trờng.
2. Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp 
- Cho hs thảo luận theo cặp: ở lớp bạn đã tham gia những hoạt động nào? Bạn thích nhất hoạt động nào?
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày trớc lớp.
- Kết luận: Phải biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với các bạn trong lớp về hoạt động ở lớp.
Hoạt động của hs:
- 2 hs kể.
- Học sinh quan sát tranh và trả lời nội dung của từng bức tranh.
- Vài hs trình bày trớc lớp.
- Hs trả lpì: Các hoạt động đợc tổ chức trong lớp là: học tập, hát, vẽ, kĩ thuật, tập đọc, 
+ Các hoạt động đợc tổ chức ngoài sân: thể dục, quan sát phong cảnh, các trò chơi nh bịt mắt bắt dê,
- Hs thảo luận cặp. 
- Đại diện lên trình bày.
III. Củng cố- dặn dò:
- Cho hs nêu các hoạt động ở trong lớp và hoạt động ở ngoài lớp học. 
- Gv nhận xét giờ học. 
- Dặn hs luôn giữ lớp học sạch sẽ.
 .
Bài 16:
Thể dục:
Kiểm tra thể dục rèn luyện t thế cơ bản
I Mục tiêu:
	- KT các động tác TDRLTTCB, yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ cơ bản đúng.
II- Địa điểm, phơng tiện.
- Trên sân trờng, dọn vệ sinh nơi tập và kiểm tra.
- Chuẩn bị cờ và kẻ sân cho trò chơi.
III- Nội dung và phơng pháp.
 Nội dung
Định lg
Phơng pháp tổ chức
A- Phần mởi đầu
1- Nhận lớp
- Kiểm tra cở sở vật chất 
- Điểm danh
- Phổ biến ND, yêu cầu bài học
2- Khởi động:
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1 -2
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại
4 - 5 phút
 x x x x 
 x x x x
3 - 5 m (GV) ĐHNL
3- Ôn tập:
N1: Đứng đa 2 tay ra trước
N2: Đa 2 tay dang ngang
N3. Đa 2 tay lên cao, chếch chữ V
N4: Về TTĐCB
+: T thế đứng chân ra trớc.
N1: Đứng 2 tay chống hông đá chân trái ra trước.
N2: Đa chân về, đứng 2 tay chống hông
N3: Đá chân phải ra trớc 2 tay chống hông
 N4: Về TTĐCB
B- Phần cơ bản
1- Nội dung kiểm tra: Mỗi HS thực hiện 2 trong 10 động tác TDRLTTCB
 1 lần
4 - 5 phút
 1-2 lần
 x x x x
 x x x x
3 -5 m (GV) ĐHTL
- Tập đồng loạt theo sự điều khiển của nhóm trưởng,
- GV theo dõi, chỉnh sửa
2- Tổ chức và phơng pháp kiểm tra:
- Kiểm tra theo những đợt, mỗi đợt từ
3 - 5 em, 
- Chỉ kiểm tra mỗi nhóm2/10 động tác,
3- Cách đánh giá:
- Những HS thực hiện đợc cả 2 động tác ở mức độ cơ bản đúng là đạt yêu cầu
- Những HS nào cha thực hiện đợc cho kiểm tra lại,
20 phút
- GV gọi tên những HS đến lợt kiểm tra đứng vào 1 trong những dấu (x) đã chuẩn bị sẵn,
- Những HS cha thực hiện đợc cho kiểm tra lại,
x x x x x
x x x x x
 x x x
C- Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh: Đi thờng theo nhịp 
 - Nhận xét giờ học, (khen, nhắc nhở, giao bài),
- Xuống lớp
4 - 5 phút
ĐHKT
(x) GV
- Thành 2 hàng dọc
x x x x x
x x x x x
(GV) ĐHXL
______________________________________
 Thứ 5 ngày 17 tháng 12 năm 2009 
Tiếng Việt:
Bài 67: Ôn tập
A. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh đọc, viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng - m.
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài.
- Nghe, hiểu và kể lại được một đoạn câu chuyện Đi tìm bạn.
B- Đồ dùng dạy học: 
- Bảng ôn tập.
- Tranh minh họa cho từ, câu ứng dụng.
- Tranh minh họa cho truyện kể Đi tìm bạn.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho hs đọc và viết các từ: ao chuôm, nhuộm vải, vờm ơm, cháy đợm.
- Gọi hs đọc: Những bông hoa cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời, bớm bay lợn từng đàn.
- Gv nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu: Gv nêu
2. Ôn tập:
a. Các vần vừa học:
- Cho hs nhớ và nêu lại những chữ vừa học trong tuần.
- Gv ghi lên bảng.
- Yêu cầu hs đọc từng âm trên bảng lớp.
- Gọi hs phân tích cấu tạo của vần: am
- Yêu cầu đọc đánh vần vần am.
- Yêu cầu hs ghép âm thành vần.
- Cho hs đọc các vần vừa ghép đợc.
b. Đọc từ ứng dụng:
- Gọi hs đọc các từ: lỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa 
- Gv đọc mẫu và giải nghĩa từ: nhóm lửa, xâu kim
c. Luyện viết:
- Gv viết mẫu và nêu cách viết của từng từ: xâu kim, lỡi liềm.
- Quan sát hs viết bài.
- Gv nhận xét bài viết của hs.
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Gọi hs đọc lại bài-kết hợp kiểm tra xác xuất.
- Gv giới thiệu tranh về câu ứng dụng: 
Trong vòm lá mới chồi non
Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đa
Quả ngon dành tận cuối cùng
Chờ con, phần cháu bà cha trảy vào.
- Hớng dẫn hs đọc câu ứng dụng.
- Gọi hs đọc câu ứng dụng.
b. Kể chuyện:
- Gv giới thiệu tên truyện: Đi tìm bạn.
- Gv kể lần 1, kể cả truyện.
- Gv kể lần 2, kể từng đoạn theo tranh.
- Gv nêu câu hỏi để hs dựa vào đó kể lại câu chuyện.
+ Tranh 1, 2, 3, 4 diễn tả nội dung gì?
+ Câu chuyện có những nhân vật nào, xảy ra ở đâu?
+ Trong truyện Sóc và Nhím là những ngời bạn nh thế nào?
- Yêu cầu học sinh kể theo tranh.
- Gọi hs kể toàn bộ câu chuyện.
- Nêu ý nghĩa: Câu chuyện nói lên tình bạn thân thiết của Sóc và Nhím, mặc dầu mỗi ngời có những hoàn cảnh sống rất khác nhau.
c. Luyện viết:
- Hớng dẫn hs viết bài vào vở tập viết.
- Gv nêu lại cách viết từ: xâu kim, lỡi liềm.
- Chấm một số bài- nhận xét bài viết.
Hoạt động của hs
- Hs viết bảng con.
- 2 hs đọc.
- 2 hs đọc.
- Nhiều hs nêu.
- Hs theo dõi.
- Vài hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Vài hs đọc.
- Nhiều hs nêu.
- Hs đọc cá nhân, tập thể.
- Vài hs đọc.
- Hs theo dõi.
- Hs quan sát.
- Hs viết bài vào bảng con.
- 5 hs đọc.
- Hs quan sát, nhận xét.
- Hs theo dõi.
- Vài hs đọc.
- Hs theo dõi.
- Hs trả lời.
- Vài hs kể từng đoạn.
- 3 hs kể.
- Hs theo dõi.
- Hs ngồi đúng t thế.
- Mở vở viết bài.
III. Củng cố- dặn dò:
- Gọi hs đọc lại toàn bài trong sgk.
- Gv tổ chức cho hs thi ghép tiếng có vần ôn tập. Hs nêu lại các vần vừa vừa ôn.
- Gv nhận xét giờ học.
 ...
Toán :Tiết 64
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về:
- Nhận biết số lợng trong phạm vi 10.
- Đếm trong phạm vi 10; thứ tự của các số trong dãy số từ 0 đến 10.
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Củng cố thêm một bớc các kĩ năng ban đầu của việc chuẩn bị giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ và một số bìa cứng, cắt sẵn để học sinh điền vào trong bài tập 4.
- Bộ học toán 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh làm bài: Tính:
5+ 3= 10+ 0=
9- 6= 8+ 2=
2. Bài luyện tập chung:
a. Bài 1: Viết số thích hợp (theo mẫu):
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu hs đếm số chấm tròn rồi điền số vào ô trống tơng ứng.
- Đọc các số trong bài.
b. Bài 2: Đọc các số từ 0 đến 10, từ 10 đến 0.
- Cho hs nêu yêu cầu bài tập.
- Đọc các số từ 0 đến 10, từ 10 đến 0.
c. Bài 3: Tính:
- Lu ý hs viết kết qủa cần thẳng cột.
- Cho hs làm bài.
- Cho hs đổi bài kiểm tra.
d. Bài 4: Số? 
- Cho hs nêu cách điền số.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Gọi hs đọc bài và nhận xét.
e. Bài 5: Viết phép tính thích hợp:
- Cho hs nhìn tóm tắt nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp: 5+ 3= 8; 7- 3= 4
- Gọi hs đọc kết quả.
Hoạt động của hs:
- 2 hs làm bài.
- 1 hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
- Vài hs đọc.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Học sinh đọc.
- Hs làm bài.
- 2 hs lên bảng làm.
- Hs kiểm tra chéo.
- Hs nêu.
- Hs tự làm bài.
- 2 hs làm trên bảng.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Vài hs nêu.
- Hs viết phép tính phù hợp. 
- Hs đọc kết quả. 
3. Củng cố- dặn dò:
- Bài 4 gv tổ chức cho hs chơi trò chơi “Thi điền kết quả đúng”.
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà làm bài tập vào vở ô li
__________________________________________
Thủ công :Tiết 16
Bài 13: Gấp cái quạt (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách gấp cái quạt.
- Gấp đợc cái quạt bằng giấy.
II. Chuẩn bị:
- Quạt mẫu, giấy dùng để gấp hình chữ nhật, một sợi chỉ, bút chì thứơc kẻ, vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv:
1. Kiểm tra: 
- Kiểm tra đồ dùng dụng cụ, và sự chuẩn bị của học sinh.
- Gv nhận xét.
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát 
- Hớng dẫn lại cách gấp cái quạt một lợt.
- Nêu lại cách bôi hồ mặt sau của giấy màu.
- Cho hs nêu lại cách gấp quạt.
b. Hoạt động 2: Học sinh thực hành.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh mỗi nếp gấp phải đợc miết kĩ và bôi hồ phải mỏng, đều, buộc dây đảm bảo chắc đẹp.
- Cho hs thực hành gấp quạt giấy.
- Quan sát giúp đỡ hs hoàn thành sản phẩm.
- Tổ chức cho hs trng bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dơng.
- Nhắc học sinh dán vào vở thủ công. 
Hoạt động của hs:
- Học sinh quan sát. 
- Hs nêu.
- Hs theo dõi.
- Hs thực hành gấp quạt giấy.
- Hs bày theo tổ.
3. Củng cố- dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học. Yêu cầu học sinh thu dọn giấy vụn trong lớp.
- Dặn hs về chuẩn bị giấy màu để cho giờ sau gấp cái ví.
 .
 Thứ 6 ngày 18 tháng 12 năm 2009
Tiếng Việt Bài 68: ot at
A- Mục tiêu:
- Học sinh đọc được: ot,at,tiếng hót,ca hát,Từ và câu ứng dụng
- Viết được : ot,at,tiếng hót,ca hát
 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Gà gáy , chim hót , chúng em ca hát.
B- Đồ dùng dạy học:
Bộ ghép chữ
- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
 Giáo viên
I, Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệ

Tài liệu đính kèm:

  • docbai soan tuan16 0910.doc