Giáo án Lớp 1 - Tuần 15 - Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An 4

I/- Mục tiêu :

- Học sinh nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.

- Biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ.

- Biết nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều và đúng giờ.

- Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ.

- HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ.

III/- Các hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng honganh Lượt xem 1208Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 15 - Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 uốn nắn đọc, phân tích.
14’
15’
10’
5’
1’
TIẾT 2 :
* Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Đọc lại bài ở Tiết 1.( phần vần , tiếng, từ khóa; phần từ ứng dụng). Đọc không theo thứ tự.
+ Đọc câu ứng dụng:
- Tranh vẽ gì ? 
- Gạch chân vần mới trong câu.
- Đọc vần, tiếng phân tích tiếng, từ, giải nghĩa từ trong câu.
- Đọc trơn câu ứng dụng. Đoc mẫu
* Hoạt động 2 : Viết vở tập viết.
om, am, làng xóm, rừng tràm.
* Hoạt động 3 : Luyện nói
- Bức tranh vẽ gì ? 
- Tại sao em bé lại cảm ơn chị. Em đã bao giờ nói :”Em xin cảm ơn” chưa ? 
- Khi nào ta phải cảm ơn ?
* Trò chơi tìm tiếng mới :
4. Củng cố - Dặn dò : 
- Đọc lại bài.
- Dặn tìm tiếng mới.
- Nhận xét tiết học.
- Được đọc nhiều không theo thứ tư, phân tích vần, tiếng.GV uốn nắn sửa sai.
- Theo dõi học sinh gạch chân.Đọc vần, tiếng, phân tích( có thể đánh vần)
- Viết vở Tập viết, Gv theo dõi uốn nắn nét nối, khoảng cách tiếng, độ cao.
- Cá nhân trả lời. Gv uốn nắn trả lời tròn câu.
- Hướng dẫn dựa vào bảng tìm tiếng mới, vật mẫu.
Toán
Tiết 57: LUYỆN TẬP
Thời gian 40 phút
I/- Mục tiêu :
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ, trong pham vi 9. Viết được phép tính thích hợp vào hình vẽ.
- Làm được bài tập 1( cột 1,2), 2( cột 1), 3( cột 1,3), 4.
II/- Các hoạt động dạy học :
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
3’
35’
2’
1./ Kiểm tra bài cũ:
2./ Bài mới:
+ Hướng dẫn học sinh sửa bài tập.
Bài 1: Tính
HS nêu yêu cầu bài GV HD thêm để HS làm .
Bài 2: Điền số
HS nêu yêu cầu bài GV HD thêm để HS làm
Bài 3: > < =
HS nêu yêu cầu bài GV HD thêm để HS làm
Bài 4: Viết phép tính
	Có 6 con gà đang chơi và có thêm 3 con gà trong chuồng. Hỏi tất cả có mấy con gà ?
GV đặc thêm câu hỏi , để HS trả lời .
Bài 5: Đếm xem có bao nhiêu hình vuông.
3./ Củng cố - dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Hs làm bài rồi sửa bài theo cột.
- Làm bài 2 rồi đổi vở sửa bài. 
- Hs làm bài 3 rồi sửa bài theo cột.
- Viết phép tính vào ô trống.
- Hs làm bài 5 và sửa bài.
Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
Thủ công
Tiết 15: GẤP CÁI QUẠT
Thời gian 35 phút
I/- Mục tiêu :
- Biết cách gấp cái quạt.
- Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ.
- HS khéo tay gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Đường dán nói quạt tương đối chắc chắn. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng , phẳng.
II/- Chuẩn bị:
- Giấy thủ công, chỉ hoặc len, vở thủ công.
III/- Các hoạt động dạy học:
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
2’
5’
5’
25’
1’
1./ Kiểm tra bài cũ:
2./ Bài mới:
* Hoạt động 1: Quan sát – nhận xét.
+ Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét 
- Giới thiệu cái quạt, định hướng quan sát cho hs về các nếp gấp, dán hồ ở giữa.
* Hoạt động 2:Hướng dẫn mẫu:
+ Gv hướng dẫn hs mẫu cách gấp : 
- Bước 1 : Gv đặt giấy màu lên bàn và gấp các nếp gấp cách đều.
- Bước 2 : Gấp đôi phần vừa gấp và dùng chỉ hay len buộc chặt phần ở giữa, sau đó phết hồ lên nếp gấp cuối cùng.
- Bước 3 : Dùng tay phết chặt 2 phần đã dán hồ. Khi hồ khô, mở ra ta được chiếc quạt.
- HS chú ý và thực hiện theo .
* Hoạt động 3: Thực hành
- HS thực hành gấp cái quạt.
3./ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét – dặn dò .
- Hs quan sát các thoa tác của gv.
- Hs thực hành gấp ở giấy nháp, GV quan sát nhắc nhở.
Học vần
Bài 61 : ĂM – ÂM
Thời gian 90 phút
I/- Mục đích - Yêu cầu :
- Học sinh đọc được ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm, đọc được câu, từ ứng dụng 
- Học sinh viết được ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.
- Luyện nói 2 -4 câu tự nhiên theo chủ đề : Thứ ngày tháng năm.
II/- Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ các từ ngữ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
III. Các hoạt động dạy học :
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
1’
5’
15’
10’
15’
1/- Ổn định lớp :
2/- Kiểm tra bài cũ : 
3/- Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa.
* Hoạt động 1 : Dạy vần mới . 
+ Dạy vần om
- GV ghi vần ăm, phát âm.
- Đồng thanh, cá nhân.
	- Hãy phân tích vần ăm?
- So sánh vần ăm và am ?
- Cài vần ăm.
- Phân tích, đánh vần: ĐT – Dãy – CN. Đọc trơn vần ăm.
- Để có tiếng tằm thêm âm gì, dấu gì?
- HS cài, phân tích , đánh vần tiếng tằm.
- Đọc trơn.
- Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?=> nuôi tằm
- GV đọc lại bài. HS ĐT – CN.
+ Dạy vần âm (tương tự vần ăm)
So sánh âm - ăm
* Hoạt động 2 : Viết bảng con:
- Gv viết bảng ăm, nuôi tằm, âm, hái nấm.
* Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng:
- Học sinh gạch chân trên bảng, sách GK.
- Đọc vần, tiếng, phân tích tiếng.
- Đọc từ.
- Đồng thanh lại các từ.
Đọc mẫu, giải nghĩa từ..
- Theo dõi hướng dẫn học sinh cài, cài mẫu.
- Uốn nắn phát âm đúng.
- Theo dõi hướng dẫn học sinh cài, cài mẫu.
- Theo dõi sửa sai.
- GV theo dõi hướng dẫn nét nối giữa ă và m, â và m, độ cao,
- Theo dõi HS gạch, uốn nắn đọc, phân tích.
14’
15’
10’
5’
1’
TIẾT 2 :
* Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Đọc lại bài ở Tiết 1.( phần vần , tiếng, từ khóa; phần từ ứng dụng). Đọc không theo thứ tự.
+ Đọc câu ứng dụng:
- Tranh vẽ gì ? 
- Gạch chân vần mới trong câu.
- Đọc vần, tiếng phân tích tiếng, từ, giải nghĩa từ trong câu.
- Đọc trơn câu ứng dụng. Đoc mẫu
* Hoạt động 2 : Viết vở tập viết.
ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.
* Hoạt động 3 : Luyện nói
+ Trong tranh vẽ gì ? 
+ Những nhân vật trong tranh nói lên điều gì chung ? 
+ Em hãy đọc thời khoá biểu lớp em ? 
+ Ngày chủ nhật em thường làm gì ? 
+ Khi nào đến Tết ? 
+ Em thích ngày nào nhất trong tuần ? Vì sao ?
* Trò chơi tìm tiếng mới :
4. Củng cố - Dặn dò : 
- Đọc lại bài.
- Dặn tìm tiếng mới.
- Nhận xét tiết học.
- Được đọc nhiều không theo thứ tư, phân tích vần, tiếng.GV uốn nắn sửa sai.
- Theo dõi học sinh gạch chân.Đọc vần, tiếng, phân tích( có thể đánh vần)
- Viết vở Tập viết, Gv theo dõi uốn nắn nét nối, khoảng cách tiếng, độ cao.
- Cá nhân trả lời. Gv uốn nắn trả lời tròn câu.
- Hướng dẫn dựa vào bảng tìm tiếng mới, vật mẫu.
Toán
Tiết 58: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10
Thời gian 45 phút
I/- Mục tiêu : Giúp HS :
- Làm được phép cộng trong pham vi 10. Viết được phép tính thích hợp vào hình vẽ.
- Làm được bài tập 1,2,3.
II/- Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán 1.
II. Các hoạt động dạy học:
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
3’
15’
25’
2’
1/.Kiểm tra bài cũ:
2./ Bài mới:
* Hoạt động : Gv hướng dẫn hs thành lập và ghi nhớ bảng cộngø trong phạm vi 10.
+ Thành lập công thức 9 + 1 = 10 và 1 + 9 = 10 
- Gv gắn bảng 9 hình tròn và hỏi : cô có mấy hình tròn ?
- Cô thêm một hình tròn nữa. Hỏi cô có tất cả bao nhieu hình tròn ?
- Cho hs viết kết quả vào chỗ chấm.
- Viết bảng : 9 + 1 = 10
- Cho hs quan sát hình rồi sau đó đặt đề toán cho phép tính : 1 + 9
- Có 1 hình vuông, thêm 9 hình vuông nữa. Hỏi tất cả cả có bao nhiêu hình vuông ?
- Viết bảng : 1 + 9 = 10
+ Thành lập công thức 8 + 2 = 10 và 2 + 8 = 10
+ Thành lập công thức 7 + 3 = 10 và 3 + 7 = 10
+ Thành lập công thức 6 + 4 = 10 và 4 + 6 = 10
+ Thành lập công thức 5 + 5 = 10
- Cho hs ghi nhớ bảng 10.
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1 : Tính
Bài 2 : Điền số
Bài 3 : Nhìn tranh, nêu bài toán, viết phép tính.
3./ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Có 9 hình tròn
- Có 10 hình tròn
- Hs đọc : 9 cộng 1 bằng 10
- Có 10 hình vuông
- Hs đọc : 1 cộng 9 bằng 10
- Hs làm việc với que tính và tìm ra kết quả.
- Hs làm bài 1 và lưu ý viết kết quả thẳng cột.
- Thực hiện phép tính và điền số vào ô trống.
- Viết phép tính vào ô trống.
Thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2010
Toán
Tiết 59: LUYỆN TẬP
Thời gian 40 phút
I/- Mục tiêu :
- Thực hiện được phép cộng trong pham vi 10. Viết được phép tính thích hợp vào hình vẽ.
- Làm được bài tập 1,2,4,5.
II/- Các hoạt động dạy học :
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
3’
35’
2’
1./ Kiểm tra bài cũ:
2./ Bài mới:
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài tập.
Bài 1 : Tính
Bài 2 : Điền số
Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống 
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp
	Có 8 con gà đang ăn, có thêm 2 con gà chạy đến. Hỏi tất cả có bao nhiêu con gà ?
Bài 5: Tính
3./ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài 1b lưu ý viết kết quả thẳng cột.
- Viết số vào ô trống. Làm bài à sửa bài. 
- Làm bài và đổi vở sửa bài.
- Viết phép tính vào ô trống.
- Hs làm bài 5 và sửa bài.
Tự nhiên - Xã hội
Tiết 15: LỚP HỌC
Thời gian 35 phút
I/- Mục tiêu : Giúp học sinh biết :
- Kể được các thành viên trong lớp học và các đồ dùng có trong lớp học.
- Nói được tên lớp, cô giáo chủ nhiệm và một số bạn cùng lớp.
- Nêu được một số đặc điểm giống và khác nhau của các lớp học trong hình vẽ SGK.
II/- Đồ dùng dạy học :
- Một số bìa, mỗi bộ ghi tên một đồ dùng có trong lớp học.
III. Các hoạt động dạy học:
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
3’
10’
15’
5’
2’ 
1./ Kiểm tra bài cũ:
2./ Bài mới:
* Hoạt động 1: Quan sát
Biết các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học.
+ Quan sát SGK trang 32, 33.
- Trong lớp học có những ai và những thứ gì ?
- Lớp học của bạn gần giống với lớp học nào trong cá hình đó ?
- Bạn tích lớp học nào trong các hình đó ? Vì sao ?
- Kể tên cô giáo và các bạn của mình ?
- Trong lớp em thường chơi với ai ?
- Trong lớp học của em thường có những thứ gì ? - - Chúng dùng để làm gì ?
Kết luận : Lớp học nào cũng có thầy cô giáo và hs. Trong lớp học có 
* Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp.
- Giới thiệu lớp học của mình với các bạn.
Kết luận : Các em cần nhớ tên lớp, tên trường của mình. Yêu quí lớp 
* Hoạt động 3: Trò chơi : Ai nhanh – Ai đúng.
- Nhận dạng và phân loại đồ dùng trong lớp học.
- Mỗi nhóm được phát 1 bộ bìa.
- Đồ dùng có trong lớp học của em.
- Đồ dùng bằng gỗ.
- Đồ dùng treo tường.
3./ Cùng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhóm 2 người sẽ thảo luận về các hình ở SGK.
- Đại diện các em lên nói. Lớp bổ sung.
- Thảo luận cặp đôi theo câu hỏi và đại diện trả lời.
- Thảo luận và kể cho các bạn của mình về lớp học.
- 1, 2 hs kể về lớp học trước lớp. 
- Mỗi nhóm sẽ chọn tấm bìa ghi tên dồ dùng theo yêu cầu của giáo viên.
Học vần
Bài 62 : ÔM – ƠM
Thời gian 90 phút
I/- Mục đích - Yêu cầu :
- Học sinh đọc được ôm, ơm, con tôm, đống rơm, đọc được câu, từ ứng dụng 
- Học sinh viết được ôm, ơm, con tôm, đống rơm. 
- Luyện nói 2 -4 câu tự nhiên theo chủ đề : Bữa cơm.
II/- Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
III/- Các hoạt động dạy học :
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
1’
5’
15’
10’
15’
1/- Ổn định lớp :
2/- Kiểm tra bài cũ : 
3/- Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa.
* Hoạt động 1 : Dạy vần mới . 
+ Dạy vần ôm
- GV ghi vần ôm, phát âm.
- Đồng thanh, cá nhân.
	- Hãy phân tích vần ôm?
- So sánh vần ôm và âm ?
- Cài vần ôm.
- Phân tích, đánh vần: ĐT – Dãy – CN. Đọc trơn vần ôm.
- Để có tiếng tôm thêm âm gì?
- HS cài, phân tích , đánh vần tiếng tôm.
- Đọc trơn.
- Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?=> con tôm
- GV đọc lại bài. HS ĐT – CN.
+ Dạy vần ơm (tương tự vần ôm)
So sánh ơm - ôm
* Hoạt động 2 : Viết bảng con:
- Gv viết bảng ôm, con tôm; ơm, đống rơm.
* Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng:
- Học sinh gạch chân trên bảng, sách GK.
- Đọc vần, tiếng, phân tích tiếng.
- Đọc từ.
- Đồng thanh lại các từ.
Đọc mẫu, giải nghĩa từ..
- Theo dõi hướng dẫn học sinh cài, cài mẫu.
- Uốn nắn phát âm đúng.
- Theo dõi hướng dẫn học sinh cài, cài mẫu.
- Theo dõi sửa sai.
- GV theo dõi hướng dẫn nét nối giữa ô và m, ơ và m, độ cao,
- Theo dõi HS gạch, uốn nắn đọc, phân tích.
14’
15’
10’
5’
1’
TIẾT 2 :
* Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Đọc lại bài ở Tiết 1.( phần vần , tiếng, từ khóa; phần từ ứng dụng). Đọc không theo thứ tự.
+ Đọc câu ứng dụng:
- Tranh vẽ gì ? 
- Gạch chân vần mới trong câu.
- Đọc vần, tiếng phân tích tiếng, từ, giải nghĩa từ trong câu.
- Đọc trơn câu ứng dụng. Đoc mẫu
* Hoạt động 2 : Viết vở tập viết.
ôm, ơm, con tôm, đống rơm
* Hoạt động 3 : Luyện nói
+ Trong tranh vẽ gì ? 
+ Trong bữa cơm em thấy có những ai ? 
+ Nhà em ăn mấy bữa cơm một ngày ?
+ Mỗi bữa cơm thường có những món gì ?
+ Nhà em ai nấu cơm ? 
+ Ai rửa chén ? 
+ Em thích ăn món gì nhất ?
+ Mỗi bữa em ăn mấy chén ?
* Trò chơi tìm tiếng mới :
4. Củng cố - Dặn dò : 
- Đọc lại bài.
- Dặn tìm tiếng mới.
- Nhận xét tiết học.
- Được đọc nhiều không theo thứ tư, phân tích vần, tiếng.GV uốn nắn sửa sai.
- Theo dõi học sinh gạch chân.Đọc vần, tiếng, phân tích( có thể đánh vần)
- Viết vở Tập viết, Gv theo dõi uốn nắn nét nối, khoảng cách tiếng, độ cao.
- Cá nhân trả lời. Gv uốn nắn trả lời tròn câu.
- Hướng dẫn dựa vào bảng tìm tiếng mới, vật mẫu.
Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010
Học vần
Bài 63 : EM – ÊM
Thời gian 90 phút
I/- Mục đích - yêu cầu :
- Học sinh đọc được em, êm, con tem, sao đêm, đọc được câu, từ ứng dụng 
- Học sinh viết được em, êm, con tem, sao đêm. 
- Luyện nói 2 -4 câu tự nhiên theo chủ đề : Anh chị em trong nhà.
II/- Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
III/- Các hoạt động dạy học :
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
1’
5’
15’
10’
15’
1/- Ổn định lớp :
2/- Kiểm tra bài cũ : 
3/- Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa.
* Hoạt động 1 : Dạy vần mới . 
+ Dạy vần em
- GV ghi vần em, phát em.
- Đồng thanh, cá nhân.
	- Hãy phân tích vần em?
- So sánh vần em và en?
- Cài vần em.
- Phân tích, đánh vần: ĐT – Dãy – CN. Đọc trơn vần em.
- Để có tiếng tem thêm âm gì?
- HS cài, phân tích , đánh vần tiếng tem.
- Đọc trơn.
- Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?=> con tem
- GV đọc lại bài. HS ĐT – CN.
+ Dạy vần êm (tương tự vần em)
So sánh êm - em
* Hoạt động 2 : Viết bảng con:
- Gv viết bảng em, con tem, êm, sao đêm.
* Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng:
- Học sinh gạch chân trên bảng, sách GK.
- Đọc vần, tiếng, phân tích tiếng.
- Đọc từ.
- Đồng thanh lại các từ.
Đọc mẫu, giải nghĩa từ..
- Theo dõi hướng dẫn học sinh cài, cài mẫu.
- Uốn nắn phát âm đúng.
- Theo dõi hướng dẫn học sinh cài, cài mẫu.
- Theo dõi sửa sai.
- GV theo dõi hướng dẫn nét nối giữa e và m, ê và m, độ cao,
- Theo dõi HS gạch, uốn nắn đọc, phân tích.
14’
15’
10’
5’
1’
TIẾT 2 :
* Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Đọc lại bài ở Tiết 1.( phần vần , tiếng, từ khóa; phần từ ứng dụng). Đọc không theo thứ tự.
+ Đọc câu ứng dụng:
- Tranh vẽ gì ? 
- Gạch chân vần mới trong câu.
- Đọc vần, tiếng phân tích tiếng, từ, giải nghĩa từ trong câu.
- Đọc trơn câu ứng dụng. Đoc mẫu
* Hoạt động 2 : Viết vở tập viết.
em, êm, con tem, sao đêm. 
* Hoạt động 3 : Luyện nói
+ Bức tranh vẽ gì ? 
+ Anh chị em trong nhà còn gọi là anh em gì ? 
+ Trong nhà nếu em là anh, thì em phải đối xử với em của mình như thế nào ? 
+ Bố mẹ thích anh em trong nhà đối xử với nhau như thế nào ? 
+ Em kể tên các anh chị em trong nhà cho các bạn nghe.
* Trò chơi tìm tiếng mới :
4. Củng cố - Dặn dò : 
- Đọc lại bài.
- Dặn tìm tiếng mới.
- Nhận xét tiết học.
- Được đọc nhiều không theo thứ tư, phân tích vần, tiếng.GV uốn nắn sửa sai.
- Theo dõi học sinh gạch chân.Đọc vần, tiếng, phân tích( có thể đánh vần)
- Viết vở Tập viết, Gv theo dõi uốn nắn nét nối, khoảng cách tiếng, độ cao.
- Cá nhân trả lời. Gv uốn nắn trả lời tròn câu.
- Hướng dẫn dựa vào bảng tìm tiếng mới, vật mẫu.
Thể dục
Bài 15: RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
Thời gian 30 phút
I/- Mục tiêu :
- Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa một chân ra trước, hai tay giơ lên cao thẳng hướng và chếch chữ V.
- Thực hiện được đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông.
- Biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi đúng luật của trò chơi( có thể còn chậm)
II/- địa điểm – Phương tiện : 
- Sân trường - còi 
III/- Nội dung :
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- HS khởi động : xoay cổ tay, cổ chân
- Trò chơi “ Diệt con vật có hại”
* Ôn phối hợp : động tác đứng đưa chân trái ra sau , hai tay giơ cao thẳng hướng 
- Nhịp 1: đứng đưa chân trái ra sau , hai tay giơ cao thẳng hướng
- Nhịp 2: TTĐCB
- Nhịp 3: đổi chân 
- Nhịp 4: TTĐCB
- GV làm mẫu : ôn phối hợp đứng đưa chân sang ngang 
- HS tập theo tổ+ Lần 2, 3 lớp trưởng điều khiển
- GV nhận xét 
- Trò chơi: Chạy tiếp sức
- Thực hiện theo đội hình hàng ngang 
- Thực hiện theo đội hình 4 hàng ngang
- Hít thở, thả lỏng + hát 
- GV hệ thống lại bài 
- Nhận xét
- Thực hiện theo đội hình 4 hàng ngang
 Mĩ thuật 
Tiết 15: VẼ CÂY
Thời gian 35 phút
I/- Mục tiêu :
- HS nhận biết hình dáng, màu sắc vẻ đẹp của cây và nhà.
- Biết cách vẽ cây, vẽ nhà.
- Vẽ được bức tranh đơn giản có cây có nhà và vẽ màu theo ý thích.
- HS khá giỏi vẽ được bức tranh có cây, có nhà, hình vẽ sắp xếp cân đối và vẽ màu phù hợp.
II/- Chuẩn bị :
- GV: tranh ảnh các loại cây , hình vẽ cây , qui trình vẽ cây 
- HS : vở vẽ , bút chì , bút màu 
III/- Các hoạt động :
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
2’
5’
5’
22’
1’
1/- Bài cũ : 
- GV nhận xét bài vẽ họa tiết hình vuông 
2/- Bài mới :
* Hoạt động 1 : giới thiệu tranh , ảnh một số cây 
- GV treo tranh ảnh một số cây :
+ Cây tên gì ?
+ Nêu các bộ phận của cây ?
+ Nêu màu sắc các bộ phận của cây ?
+ Tìm một số loại cây mà em biết ?
Chốt : có nhiều loại cây như cây phượng , cây dừa , cây bàng .
* Hoạt động 2 : hướng dẫn hs vẽ cây 
- GV hướng dẫn hs vẽ
+ Bước 1 : vẽ thân , cành 
+ Bước 2 : vẽ vòm lá 
+ Bước 3: vẽ thêm chi tiết 
+ Bước 4: vẽ màu theo ý thích 
- GV cho hs quan sát tranh sáng tạo 
* Hoạt động 3 : Thực hành 
- GV hướng dẫn hs vẽ cân đối với khung hình 
- Có thể vẽ nhiều cây tạo thành vườn cây ,vẽ màu theo ý thích 
3./ Củng cố - dặn dò:
- GV giới thiệu một số bài và hướng dẫn hs nhận xét
- Hôm nay em học vẽ gì? 
- Quan sát 
- Cây dừa , cây táo 
- Thân cây , lá cây , quả
- Thân màu nâu , lá màu xanh 
- Hs nêu 
- Hs nhắc lại cách vẽ 
- Hs thực hiện vẽ vào vở. GV quan sát giúp đỡ học sinh hoàn thành.
- Hs được tham gia nhận xét 
Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010
Tập viết
Bài : NHÀ TRƯỜNG, BUÔN LÀNG, BỆNH VIỆN,
Thời gian 40 phút
I/- Mục đích - Yêu cầu :
- Học sinh viết đúng các chữ : “nhà trường, buôn làng, bệnh viện, hiền lành, đình làng, đom đóm.” theo kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1.
- Học sinh khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, Tập 1.
II/- Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu, vở Tập viết.
III/- Các hoạt động dạy học:
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
1’
3’
10’
25’
1’
1/- Ổn định lớp :
2/- Kiểm tra bài cũ : 
3/- Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa.
* Hoạt động 1 : Phân tích mẫu chữ. Viết bảng con : 
- Giáo viên gắn mẫu chữ lên bảng: nhà trường, buôn làng, bệnh viện, hiền lành, đình làng, đom đóm.
- Nêu những con chữ cao 2 dòng li ?
- Nêu những con chữ cao 3 dòng li ?
- Nêu những con chữ cao 4 dòng li ?
- Nêu những con chữ cao 5 dòng li ?
- Khoảng cách giữa các con chữ là bao nhiêu 
- Khoảng cách giữa chữ với chữ là bao nhiêu 
- Khoảng cách giữa các từ với từ là bao nhiêu?
* Hoạt động 2 : Luyện viết vở
- Yêu cầu : Học sinh đọc nội dụng bài viết. Giáo viên viết mẫu : nhà trường, buôn làng, bệnh viện, hiền lành, đình làng, đom đóm.
- Hướng dẫn cách viết :
- Học sinh viết từng hàng theo yêu cầu của Giáo 
viên .
- Giáo viên chỉnh sửa tư thế ngồi viết cho Học sinh .
- Chấm nhận xét : Phần viết vở .
4. Củng cố - Dặn dò : 
- GV củng cố, nhận xét và dặn dò tiết học.
- Học sinh quan sát nhắc lại các con chữ cao 2 ô li: u,ô,n,a,,i,o; Con chữ cao 3 ô li : t ; Con chữ cao 4 ô li: đ; Con chữ cao 5 ô li : h ,b, l, g,..
- Học sinh quan sát giáo viên viết. 
- Học sinh viết vở mỗi hàng một từ.
Lưu ý : Nét nối giữa các con chữ và vần, vị trí của các dấu thanh .
Tập viết
Bài : ĐỎ THẮM- MẦM NON – CHÔM CHÔM – TRẺ EM,
Thời gian: 40 phút
I/- Mục đích - Yêu cầu :
- Học sinh viết đúng các chữ : “đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm.” theo kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1.
- Học sinh khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, Tập 1.
II/- Đồ dùng dạy học :
- Phấn màu, vở Tập viết.
III/- Các hoạt động dạy học :
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
1’
3’
10’
25’
1’
1/- Ổn định lớp :
2/- Kiểm tra bài cũ : 
3/- Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa.
* Hoạt động 1 : Phân tích mẫu chữ. Viết bảng con : 
- Giáo viên gắn mẫu chữ lên bảng: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm.
- Nêu những con chữ cao 2 dòng li ?
- Nêu những con chữ cao 3 dòng li ?
- Nêu những con chữ cao 4 dòng li ?
- Nêu những con chữ cao 5 dòng li ?
- Khoảng cách giữa các con chữ là bao nhiêu 
- Khoảng cách giữa chữ với chữ là bao nhiêu 
- Khoảng cách giữa các từ với từ là bao nhiêu?
* Hoạt động 2 : Luyện viết vở
- Yêu cầu : Học sinh đọc nội dụng bài viết. Giáo viên viết mẫu : đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm.
- Hướng dẫn cách viết :
- Học sinh viết từng hàng theo yêu cầu của Giáo 
viên .
- Giáo viên chỉnh sửa tư thế ngồi viết cho Học sinh .
- Chấm nhận xét : Phần viết vở .
4. Củng cố - Dặn dò : 
- GV củng cố, nhận xét và dặn dò tiết học.
- Học sinh quan sát nhắc lại các con chữ cao 2 ô li: ,o,n,â,ă,ô, e, ê,; Con chữ cao 3 ô li : t ; Con chữ cao 4 ô li: đ; Con chữ cao 5 ô li : h , g,..
- Học sinh quan sát giáo viên viết. 
- Học sinh viết vở mỗi hàng một từ.
Lưu ý : Nét nối giữa các con chữ và vần, vị trí của các dấu thanh .
Toán:
Tiết 60: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10
Thời gian 45 phút
I/- Mục tiêu : Giúp HS :
- Làm được phép trừ trong pham vi 10. Viết được phép tính thích hợp vào hình vẽ.
- Làm được bài tập 1,4.
II/- Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán 1.
II/- Các hoạt động dạy học:
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
4’
15’
25’
1’
1./ Kiểm tra bài cũ:
2./ Bài mới:
* Hoạt động 1 : Gv hướng dẫn hs thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10.
+ Thành lập công thức 10 – 1 và 10 - 9
- Có tất cả 10 hình tròn, bớt đi 1 hình tròn. Hỏi còn lại mấy hình tròn ?
- Cho hs viết kết quả vào chỗ chấm.
- Viết bảng : 10 – 1 = 9
- Cho hs quan sát hình rồi sau đó đặt bài toán cho phép tính : 10 – 9 = 1
- Có tất cả 10 hình vuông bớt đi 9 hình vuông, còn lại mấy hình vuông ?
- Viết bảng : 10 – 9 = 1
+ Thành lập công thức 10 – 8 = 2 và 10 – 2 = 8
+ Thành lập công thức 10 – 3 = 7 và 10 – 7 = 3
+ Thành lập công thức 10 – 4 = 6 và 10 – 6 = 4
 + Thành lập công thức 10 – 5 = 5
- Bước đầu giữ lại các công thức ở bảng lớp và cho hs học thuộc bảng trừ trong phạm vi 10.
* Hoạt động 2: Thực h

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an - tuan 15.doc