Giáo án Lớp 1 - Tuần 15 đến Tuần 16

I. Mục tiêu

 - Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.

 - Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời được câu hỏi 1;2;3)

II. Đồ dùng dạy học

 GV: - Tranh minh hoạ trang 114 SGK

- Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc

 HS: SGK, vở ghi

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 56 trang Người đăng honganh Lượt xem 1295Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 15 đến Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à các bước chúng ta đi tìm tỉ số phần trăm giữa số học sinh nữ và số học sinh toàn trường.
Vậy tỉ số phần trăm giữa số HS nữ và số học sinh toàn trường là 52,5%.
- Ta có thể viết gọn các bước tính trên như sau: 
 315 : 600 = 0,525= 52,5%
-Em hãy nêu lại các bước tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600.
* HD giải bài toán về tìm tỉ số 
phần trăm.
- GV nêu bài toán 
- GV giải thích : Có 80kg nước biển, khi lượng nước bốc hơi hết thì người ta thu được 2,8 kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển.
- GV yêu cầu HS làm bài.
GV nhận xét bài làm của HS.
 * Luyện tập – thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài mẫu và tự làm bài.
- GV gọi HS đọc các tỉ số phần trăm vừa biết được.
 GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 2a,b
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- Muốn biết số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh cả lớp chúng ta phải làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
 GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – dặn dò 
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS 
về nhà làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
1'
5'
1'
 8'
7'
5'
8'
5'
 2'
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS làm và nêu kq của từng bước.
+ Tỉ số giữa số học sinh nữ và số học sinh toàn trường là 315 : 600
+ 315 : 600 = 0,525
+ 0,525 100 : 100 = 52,5 : 100
+ 52,5%.
+ Tìm thương của 315 và 600.
+ Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải.
- HS nghe và tóm tắt bài toán.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 Bài giải
Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là :
 2,8 : 80 = 0,035
 0,035 = 3,5%
 Đáp số : 3,5 %
- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi và NX
0,57 = 57%
0,3 = 30%
0,234 = 23,4%
1,35 = 135%
Bài tập yêu cầu chúng ta tính tỉ số phần trăm của hai số.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 a) 19 và 30
 19 : 30 = 0,633...= 63,33%
 b) 45 và 61
 45 : 61 = 0,7377 ... = 73,77%
c) 1,2 và 26
 1,2 : 26 = 0,0333333 = 3,33%
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, Chúng ra phải tính tỉ số phần trăm giữa số học sinh nữ và số học sinh cả lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh cả lớp là :
13 : 25 = 0,52
0,52 = 52%
Đáp số : 52%
TIẾT 2: ĐỊA LÍ
BÀI 15: THƯƠNG MẠI VÀ DICH VỤ
I. Mục tiêu
 - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta.
 - Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu...
 * HS khá, giỏi: 
 + Nêu được vai trò của thương mại đối với sự phát triển kinh tế.
 + Nêu được những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch: nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội,..; các dịch vụ du lịch được cải thiện.
II. Đồ dùng dạy - học
GV:Bản đồ Hành chính Việt Nam.
GV và HS sưu tầm các tranh ảnh về các chợ, trung tâm thương mại, các siêu thị, 
các điểm du lịch, di tích lịch sử,..
 HS: vở, sgk
III.Các hoạt động dạy - học 
 Hoạt động dạy
TL
 Hoạt động học
1. ÔĐTC 
2. KT bài cũ 
+ Nước ta có những loại hình giao thông nào?
+ Dựa vào hình 2 và bản đồ hành chính Việt Nam, cho biết tuyến đường sắt Bắc chạy dài từ đâu đén đâu. - GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới 1`
 * Giới thiệu bài : GV giới thiệu
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về các khái niệm thương mại, nội thương, ngoại thương, xuất khẩu, nhập khẩu
 Em hiểu thế nào là thương mại, nội thương, ngoại thương, xuất khẩu, nhập khẩu?
- GV nhận xét câu trả lời của HS
Hoạt động 2: Hoạt động thương mại của nước ta
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau:
+ Hoạt động thương mại có những đâu trên đất nước ta?
+ Những địa phương nào có hoạt động thương mại lớn nhất cả nước?
+ Nêu vai trò của các hoạt động thương mại?
+ Kể tên một số mặt hàng xuất khẩu của nước ta?
+ Kể tên một số mặt hàng chúng ta phải nhập khẩu?
- KL
*HĐ 3: Ngành du lịch nước ta 
 - YC HS đ ọc SGK và trả câu hỏi:
 -Tìm những điều kiện thuận để phát triển ngành du lịch ở nước ta.
GV KL chốt ý
4. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết tiết học.
- GV dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
1`
4`
1`
10`
10’
7’
2’
2 HS lần lượt lên bảng 
HS nghe 
+Thương mại: là ngành thực hiện việc mua bán hàng hoá.
+Nội thương: buôn bán ở trong nước.
+ Ngoại thương: buôn bán với nước ngoài.
+ Xuất khẩu: bán hàng hoá ra nước ngoài.
+ Nhập khẩu: mua hàng há từ nước ngoài về nước mình.
- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng đọc SGK, trao đổi và kết luận:
+ Hoạt động thương mại có ở khắp nơi trên đất nước ta trong các chợ, các trung tâm thương mại, các siêu thị, trên phố,...
+ Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là nơi có hoạt động thương mại lớn nhất cả nước.
+ Nhờ có hoạt động thương mại mà sản phẩm của các ngành sản xuất đến được ta người tiêu dùng. Người tiêu dùng có sản phẩm để sử dụng. Các nhà máy, xí nghiệp,...bán được hàng có điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển.
+ Nước ta xuất khẩu các khoáng sản (than đá, dầu mỏ,...); hàng công nghiệp nhẹ (giầy da, quần áo, bánh kẹo...); các mặt hàng thủ công ...
+ Việt Nam thường nhập khẩu máy móc, thiết bị, nhiên liệu, nguyên liệu,... để sản xuất, xây dựng.
1HS đọc trước lớp
- Nhiều danh lam thắng cảnh.
- Nhiều di tích lịch sử.
- Có các vườn quốc gia.
- Nhiều lễ hội truyền thống
- Nhu cầu du lịch của nhân dân tăng.
3-5 HS đọc KL trong SGK
TIẾT 3: ÂM NHẠC
ÔN TẬP TĐN SỐ 3, SỐ 4. KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
I. Mục tiêu:
 - HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 3, số 4 kết hợp gõ phách.
 - HS nghe câu chuyện nghệ sĩ Cao Văn Lầu, tập kể sơ lược nội dung câu chuyện. 
HS làm quen với bản Dạ cổ hoài lang của Cao Văn Lầu
II. Chuẩn bị của giáo viên
 - Giáo viên : giáo án, SGK, đồ dùng học môn,nhạc cụ quen dùng
 - Đọc nhạc, hát kết hợp gõ phách bàI TĐN số 3, số 4.
 - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập
III. hoạt động dạy học
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
Nội dung 1: Ôn tập TĐN số 3
(10’)
- Luyện tập cao độ:
+ GV quy định học các nốt Đô- Rê - Mi – Rê- Đô, rồi đàn để HS hoà theo.
+ GV quy định học các nốt Mi – Son – La – Son- Mi, rồi đàn để HS hoà theo.
- Đọc nhạc kết hợp luyện tiết tấu:
+ Gõ lại tiết tấu TĐN số 3
+ Cả lớp đọc nhạc, hát lời gõ phách.
Thực hiện một nửa lớp hát một nửa lớp gõ nhịp
HS luyện cao độ
- H/s trình bày
ND 2: Ôn tập TĐN số 4(10’)
Luyện tập cao độ
-H/s nói tên nốt trong bài ( Đô- Rê- Mi-
Cả lớp thực hiện
Nội dung 3
Kể chuyện âm nhạc: Nghệ sĩ Cao Văn Lầu
(10’)
Củng cố ND
(3’)
Son- La).
Luyện tập tiết tấu.
Gv gõ tiết tấu làm mẫu
Tập đọc từng câu
- GV hướng dẫn H/s đọc từng câu
+Tập đọc cả bài
- Y/c học sinh đọc cả bài
- G/v sửa sai
Đọc nhạc kết hợp gõ phách
- Một nửa lớp đọc nhạc một nửa còn lại gõ phách. Đổi lại phần trình bày
- Các tổ đọc nhạc, gõ phách . GV nhận xẻt đánh giá
- Giới thiệu câu chuyện : Hôm nay các em nghe câu chuyện về danh nhân âm nhạc Việt Nam đó là nghệ sĩ Cao Văn Lầu.
GV kể chuyện:
+ Kể theo tranh minh hoạ.
+ Giải thích: Gia Định là tên gọi xưa, hiện nay địa danh này thuộc Thành Phố Hồ Chí Minh.
+ Em nào có thể nhắc lại khả năng âm nhạc của Cao Văn Lầu lúc còn nhỏ?
+ Bản nhạc hay nhất của nhóm nhạc Huế là gì?
- HS tập kể chuyện
+ GV cho các tổ thi kể chuyện xem tổ nào kể hay nhất
+ Tốm tắt nội dung theo tranh minh hoạ 
+ Nghe nhạc minh hoạ (1-2 phút)
- Học sinh theo dõi và thực hiện
- H/s lắng nghe và đọc
- H/s đọc
H/s xung phong trình bày
Hs trả lời
Củng cố(2’)
+ Gợi lên niềm tự hào với nền âm nhạc dân tộc
+ Yêu mến bảo vệ làn đIệu dân ca.
+ Động viên Hs cố gắng học tập âm nhạc
TIẾT 4 : TẬP LÀM VĂN
BÀI 30: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ HOẠT ĐỘNG)
I. Mục tiêu
 - Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người (BT1).
 - Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2).
II. Đồ dùng dạy học
 GV: giấy khổ to và bút dạ, ảnh về em bé
 HS : vở, bút, SGK, ảnh về em bé
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. ÔĐTC 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Chấm đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến.
- Nhận xét bài ở nhà 
 3. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài – ghi đầu bài
 b. Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài 1
- Gọi HS đọc YC bài, gợi ý của bài. 
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc dàn bài của mình.
- GV nhận xét chỉnh sửa và ghi điểm
 Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài
- Gọi HS đọc bài của mình
- GV nhận xét ghi điểm
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về hoàn thành đoạn văn, chuẩn bị bài cho tiết kiểm tra viết.
1'
5'
1'
10'
16'
2'
- 3 HS mang vở lên chấm
HS nghe
- 2 HS đọc 
- HS tự lập dàn bài 
+ Mở bài : Giới thiệu em bé định tả, em bé đó là trai hay gái? tên là gì? mấy tuổi? con ai? bé có nét gì ngộ nghĩnh đáng yêu
+Thân bài: Tả bao quat về hình dáng của em bé (thân hình bé như thế nào?, mái tóc, khuôn mặt, tay chân)
Tả hoạt động: em thích nhất lúc bé làm gì? em hãy tả những hoạt động của em bé: khóc, cười, tập nói, tập đi, đòi ăn, chơi đồ chơi làm nũng mẹ
+Kết bài
Nêu cảm nghĩ của mình về em bé
HS đọc bài của mình
- HS đọc
- HS làm bài 
- HS đọc bài viết của mình
TIẾT 5: SINH HOẠT TUẦN 15
I. Mục tiêu: 
 Qua tiết sinh hoạt giúp học sinh nhận thấy những ưu điểm và nhược điểm của bản thân cũng như của tập thể. Từ đó có ý thức phát huy những mặt tích cực,rút kinh nghiệm và hạn chế những mặt tồn tại.
 Giáo viên có nội dung tổng hợp các mặt hoạt động và đề ra phương hướng cho tuần học thứ 16.
II. Nội dung sinh hoạt 
1. Giáo viên nhận xét tình hình học tập của học sinh trong tuần học 15
 a. Đạo đức
	- Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô,hoà nhã với bạn bè. Luôn phát huy tinh thần tự giác học tập, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Không có hiện tượng đánh nhau, nói tục chửi bậy.
b.Học tập
	- Các em đi học đều, đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Thực hiện tương đối nghiêm túc nội qui và nề nếp học tập như: Truy bài đầu giờ, ra vào lớp đúng giờ. Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Dung, Hòa, Hiền, Trang,
	- Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức học tập chưa cao, chưa làm bài tập ở nhà khi cô giáo kiểm tra bài cũ trong lớp còn hay nói chuyện riêng như: Thảo, Thu, Giới, Hậu
c. Hoạt động khác
	- Thể dục giữa giờ tham gia đầy đủ, đều đặn.
	- Vệ sinh lớp học và vệ sinh cá nhân sạch sẽ gon gàng.
	- Việc duy trì đeo khăn quàng đội viên chưa nghiêm túc
	- Đã tiến hành lao động làm nhà vệ sinh khu trường song chưa hoàn thành.
2. Kế hoạch tuần sau
 - Phát huy những mặt mạnh, hạn chế yếu kém, hoàn thành nốt các công việc chưa làm song, duy trì tốt mọi nề nếp hoạt động.
 - Tiếp tục xây dựng các phong trào học nhóm.
 - Giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
 - Học tập, noi gương tác phong anh bộ đội cụ Hồ.
 - Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
----------------------------------------o0o-----------------------------------------
TUẦN 16
Ngày soạn: 2/12/2011 Ngày dạy: Thứ 2/05/12/2011 
TIẾT 1 : CHÀO CỜ
---------------------------------------------o0o----------------------------------------
TIẾT 2 : TẬP ĐỌC
BÀI 31: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I. Mục tiêu
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rói.
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thương Lãn Ông.(Trả lời được các câu hỏi 1;2;3).
II. Đồ dùng dạy học
 GV: - Tranh minh hoạ trang 153
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc
 HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. ÔĐTC 
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài thơ: về ngôi nhà đang xây. TLCH:
 +Bài thơ nói lên điều gì?
 - GV nhận xét ghi điểm
 3. Bài mới 
* Giới thiệu bài- ghi đầu bài
*HD luyện đọc và tìm hiểu bài
 a) luyện đọc 
- HS đọc nối tiếp đoạn 
+GV chú ý sửa lỗi phát âm 
+ GV ghi bảng từ khó - HS đọc 
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
+HS nêu chú giải 
- HS luyện đọc theo cặp
GV HD cách đọc - đọc mẫu
 b) Tìm hiểu bài
+ Hải Thượng Lãn Ông là người như thế nào?
+Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Hải thượng Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài?
+ Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho người phụ nữ?
GV: Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái. Ông giúp những người nghèo khổ, ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh Điều đó cho thấy ông là một thầy thuốc có lương tâm và trách nhiệm với nghề với mọi người. 
+Vì sao có thể nói Lãn Ông là một con người không màng danh lợi?
+ Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào?
+Bài văn cho em biết điều gì?
c) Đọc diễn cảm
- Cho HS đọc diễn cảm đoạn 1
+ Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn
+ GV đọc mẫu
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét cho điểm
4. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về đọc bài và cb bài sau
1'
5'
1'
10'
10'
11'
 2'
- 2 HS nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi
Quan sát và nêu nội dung tranh
HS lắng nghe, nhắclại tên bài.
- 1 HS khá đọc 
- 3 HS đọc nối tiếp 
HS1: Hải Thượng Lón Ông...gạo củi
HS 2:Một lần khác.... hối hận.
HS 3: Là thầy thuốc..... đổi phương.
(HS yếu đọc nối tiếp câu)
- 3 HS đọc nối tiếp 
- HS nêu chú giải
- HS đọc cho nhau nghe
+ Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái không màng danh lợi.
+ Ông nghe tin con nhà thuyền chài bị bệnh đậu nặng mà nghèo, không có tiền chữa, tự tìm đến thăm. Ông tận tuỵ chăm sóc cháu bé hàng tháng trời không ngại khổ, ngại bẩn. Ông chữa bệnh cho cháu bé, không những không lấy tiền mà còn cho họ thêm gạo, củi.
+ Người phụ nữ chết do tay thầy thuốc khác xong ông tự buộc tội mình về cái chết ấy. Ông rất hối hận.
- HS nghe
+ Ông được vời vào cung chữa bệnh, được tiến cử chức ngự y song ông đã khéo léo từ chối.
+ Hai câu thơ cuối bài cho thấy Hải Thượng Lãn Ông coi công danh trước mắt trôi đi như nước còn tấm lòng nhân nghĩa thì còn mãi.
+ Bài văn cho em hiểu rõ về tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của hải Thượng Lãn Ông.
 - 1 HS đọc
- HS đọc cho nhau nghe
- HS thi đọc 
(Mỗi nhóm 1 em thi đọc diễn cảm) 
HS nờu lại ý nghĩa của bài.
 TIẾT 3 : TOÁN
BÀI 76 : LUYỆN TẬP (TR.76)
I. Mục tiêu 
- Biết tính tỷ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
*Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. ÔĐTC
2. Kiểm tra bài cũ
 Chữa bài tập 2c tr.75
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy- học bài mới
*Giới thiệu bài – Ghi đầu bài *Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Tính
- GV viết lên bảng các phép tính :
 6% + 15% = .....
 112,5% - 13% = .....
 14,2% = .....
 60% : 5 = ......
- Thảo luận theo 4 nhóm.
 - Mời đại diện nhóm nêu cách thực hiện phép tính.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- Bài tập cho ta biết những gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Tính tỉ số phần trăm của số diện tích ngô trồng được đến hết tháng và kế hoặch cả năm.
- Như vậy đã hết tháng 9 thôn Hòa An đã thực hiện được bao nhiêu phần trăm kế hoạch ?
- Em hiểu “ Đến hết tháng 9 Hòa An đã thực hiện được 90% kế hoặch” như thế nào ?
- Tính tỉ số phần trăm của diện tích trồng được cả năm và kế hoạch.
- Vậy đến hết năm thôn Hoà An thực hiện được bao nhiêu phần trăm kế hoach ?
- Em hiểu tỉ số 117,5% kế hoạch như thế nào ?
- Cả năm nhiều hơn so với kế hoạch là bao nhiêu phần trăm.
- GV nêu : 17,5% chính là số phần trăm vượt mức kế hoạch.
- Gọi HS lên bảng làm bài
Bài 3 (nếu còn thời gian)
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
 - HD HS tóm tắt, giải toán
- GV yêu cầu HS tính.
3. Củng cố – dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
1'
5'
 1'
10'
21'
2'
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận.
- 4 nhóm lần lượt phát biểu ý kiến 
- Theo dõi và bổ xung ý kiến, cả lớp thống nhất cách thực hiện các phép tính như sau :
6% + 15% = ...
Cách cộng : Ta nhẩm 6 + 15 = 21
viết % vào bên phải kết quả được 21%.
Tương tự với cỏc phộp tớnh cũn lại
 - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 6% + 15 % = 21%
 112,5 – 13% = 99,5%
 14,2% = 42,6%
 60% : 5 = 12%
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc 
- Bài tập cho biết :
Kế hoạch năm : 20ha ngô
Đến tháng 9 : 18ha
Hết năm : 23,5ha
- Bài toán hỏi :
Hết tháng 9 : ..... % kế hoạch ?
Hết năm : ..... % kế hoạch?
 ......% vượt kế hoạch?
- Tỉ số phần trăm của số diện tích ngô trồng được đến hết tháng 9 và kế hoạch cả năm là :
 18 : 20 = 0,9 ; 0,9 = 90%
- Đến hết tháng 9 thôn Hoà An thực hiện được 90% kế hoạch.
- Đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện được 90% kế hoạch có nghĩa là coi kế hoạch là 100% thì đến hết tháng 9 đạt được 90%.
- Tỉ số phần trăm của diện tích trồng được cả năm và kế hoạch là :
 23,5 : 20 = 117,5%
- Đến hết năm thôn Hoà An thực hiện được 117,5% kế hoạch.
- Tỉ số 117,5% kế hoạch nghĩa là coi kế hoạch là 100% thì cả năm thực hiện được 117,5%.
 117,5% - 100% = 17,5%.
1HS trình bày lời giải bài trên bảng
Bài giải
a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện được là : 18 : 20 = 0,9
0,9 = 90%
b) Đến hết năm thôn Hoà An đã thực hiện được kế hoặch là :
23,5 : 20 = 1,175
1,17 = 117,5%
Thôn Hoà An đã vượt mức kế hoạch là : 117,5% - 100% = 17,5%
 Đáp số : a) Đạt 90% 
 b)Thực hiện 117,5% và vượt 17,5%
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- 1 HS lên bảng giải
Bài giải
a)Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiến vốn là :
52500 : 42000 = 1,25
1,25 = 125%
b) Coi giá tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là 125%. Do đó, phần trăm tiền lãi là :
125% - 100% = 25% 
 Đáp số : a) 125% ; b) 25%
TIẾT 4 : CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT)
BÀI 16: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. Mục tiêu
 - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ về ngôi nhà đang xây.
 - Làm được bài tập 2a/b; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện bài tập 3.
 - HS có tính cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học
 GV: - Bài tập 3 viết sẵn bảng phụ
 HS: VBTTV5/1; vở chính tả.
III.Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1.ÔĐTC 
2. KTBC 
- Gọi 2 HS lên bảng tìm tiếng có nghĩa chỉ khác nhau ở âm đầu tr/ ch
- GV nhận xét chữ viết của HS
 3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 
b. Hướng dẫn viết chính tả
* Tìm hiểu nội dung bài viết
- HS đọc 2 khổ thơ 
+ Hình ảnh ngôi nhà đang xây cho em thấy điều gì về đất nước ta?
*Hướng dẫn viết từ khó
- YC HS tìm các từ khó trong bài
- Yêu cầu HS viết từ khó
* Viết chính tả 
 - GV đọc cho HS viết
* Soát lỗi và chấm bài
c) Hướng dẫn làm BT chính tả
Bài 2a
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm đọc bài của nhóm 
- Lớp nhận xét bổ xung 
- GV nhận xét KL các từ đúng
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- GV nhận xét KL bài giải đúng
- Gọi 1 HS đọc toàn bài đúng
 Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào?
4. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cười này cho cả nhà nghe và chuẩn bị bài sau.
1'
5'
1'
20'
 6'
5'
2'
- 2 HS lên viết
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc bài viết
+Khổ thơ là hình ảnh ngôi nhà đang xây dở cho đất nước ta đang trên đà phát triển
- HS nêu: xây dở, giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, còn nguyên..
- HS viết từ khó vào giấy nháp
- HS viết bài ( HS yếu viết được 2/3 bài viết)
- HS tự soát lỗi bằng bút chì đen
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm và làm vào giấy
- Đại diện nhóm trình bày
- 1 HS đọc cho cả lớp nghe
+ Giá rẻ, đắt rẻ, rẻ quạt, rẻ sườn.
+ Hạt dẻ, mảnh dẻ
+Giẻ rách, giẻ lau, giẻ chùi chân
* Rây bột, mưa rây
+Nhảy dây, chăng dây, dây thừng, dây phơi, dây giầy
+Giây bẩn, giây mực
 2HS đọc
HS làm bài
-1HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở. 
* Thứ tự các tiếng cần điền là: rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị
 Truyện đáng cười ở chỗ anh thợ vẽ truyền thần quá xấu khiến bố vợ không nhận ra, anh lại tưởng bố vợ quên mặt con.
TIẾT 5 : KHOA HỌC
GV dự trữ dạy
-------------------------------------------o0o------------------------------------------
Ngày soạn: 3/12/2011 Ngày dạy: Thứ 3/06/12/2011
TIẾT 1 : TOÁN
GIẢI BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu
 - Biết tìm một số phần trăm của một số.
 - Vận dụng được để giải toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của 1 số
 * Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2.
II. Đồ dùng dạy – học
 GV: Bảng số trong bài tập 4a, viết sẵn trên bảng, SGK, thước...
 HS: vở, sgk, thước...
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1.ÔĐTC 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Chữa BT 3 tr. 76
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3 Dạy - học bài mới 
a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 
b. HD giải BT về tỉ số phần trăm.
*Ví dụ1: SGK
-Em hiểu câu“số học sinh nữ chiếm 52,5% số học sinh cả trường” như thế nào? 
- Cả trường có bao nhiêu học sinh ?
- GV ghi bảng :
 100% : 800 học sinh
 1% : ... học sinh ?
 52,5% : ... học sinh ?
- Coi số học sinh toàn trường là 100% thì 1% là mấy học sinh ?
- 52,5 số học sinh toàn trường là bao nhiêu học sinh ?
- Vậy trường đó có bao nhiêu học sinh nữ?
- Thông thường hai bước tính trên ta viết gộp lại như sau :
 800 : 100 52,5 = 420 (học sinh)
Hoặc 800 52,5 : 100 = 420 (HS )
- Trong bài toán trên để tính 52,5% của 800 chúng ta đã làm như thế nào ?
*Ví dụ 2: Lãi suất tiết kiệm là 0,5% một tháng. Một người gửi tiết kiệm 
1000000đồng. Tính số tiền lãi sau một tháng.
-Em hiểu câu “Lãi suất tiết kiệm 0,5% một tháng” như thế nào ?
GV viết lên bảng :
 100 đồng lãi: 0,5 đồng
 1000 000 đồng lãi: ....đồng ?
 - GV yêu cầu HS làm bài :
GV chữa bài của HS trên bảng lớp.
- Để tính 0,5% của 100000 đồng chúng ta làm như thế nào ?
c.Luyện tập – thực hành
Bài 1
- GV gọi HS đọc đề bài toán
- GV gọi HS tóm tắt bài toán
- Làm thế nào để tính được số học sinh 11 tuổi ?
- Vậy trước hết chúng ta phải đi tìm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- G

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15, 16.doc