Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Nguyễn Ngọc Khương

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.

 -HS đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng.

 -Đọc được các câu ứng dụng: Dù ai ba chân.

 -Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng.

 -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.

 -HSKT đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng.

 -Đọc được một số tiếng trong câu ứng dụng: Dù ai ba chân.

 -Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng.

 -GDMT

II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.

 Tranh minh họa các từ ngữ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.

 1 .On định: Hát

 2. Bài kiểm:

 - HS đọc và viết: cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng.

 - HS đọc câu ứng dụng SGK.

 3 .Dạy bài mới:

 

doc 17 trang Người đăng honganh Lượt xem 1234Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Nguyễn Ngọc Khương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lịch báo giảng tuần 14
 Thứ
 ngày 
Tiết
Môn
Tên bài dạy
 HAI
(22/11/10)
HV
HV
T
eng - iêng
Phép trừ trong phạm vi 8
 BA
(23/11/10)
HV
HV
T
TN&XH
uông - ương
Luyện tập
an toàn khi ở nhà
 TƯ
(24/11/10)
HV
HV
T
ang- anh
phép cộng trong phạm vi 9
 NĂM
(25/11/10)
HV
HV
T
Đ Đ
inh - ênh
Phép trừ trong phạm vi 9
đi học đều và đúng giờ
 SÁU
(26/11/10)
HV
HV
TC
SHL
Oân tập
Gấp các đoạn thẳng cách đều
Ngày dạy: Thứ hai ngày, 22 tháng 11 năm 2010
Học vần
 Bài 55. eng - iêng (2 tiết) 	
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
 -HS đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng.
 -Đọc được các câu ứng dụng: Dù ai  ba chân.
 -Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng.
 -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.
 -HSKT đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng.
 -Đọc được một số tiếng trong câu ứng dụng: Dù ai  ba chân.
 -Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng.
 -GDMT
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.
 Tranh minh họa các từ ngữ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
 1 .Oàn định: Hát
 2. Bài kiểm:
 - HS đọc và viết: cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng.
 - HS đọc câu ứng dụng SGK.
 3 .Dạy bài mới:
 TIẾT 1
 a/ Giới thiệu bài: eng, iêng
 b/ Dạy vần
 * eng
 - Vần eng được cấu tạo từ: e và ng.
 -So sánh eng với ong
 - Đánh vần: e-ngờ-eng (CN-ĐT)
 - Đánh vần và đọc trơn từ ngữ khóa (CN-ĐT)
 e-ngờ-eng
 xờ-eng-xeng-hỏi-xẻng
 lưỡi xẻng
 * iêng (Quy trình tương tự)
 - Đánh vần và đọc:
 iêng, chiêng, trống chiêng
 c/ HS luyện viết vào bảng con: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng
 d/ Đọc từ ngữ ứng dụng:
 cái kẻng củ riềng
 xà beng bay liệng
 - GV cho HS yếu,kt đọc âm, vần sau đó đánh vần ghép tiếng
 - HS giỏi đọc trơn, phân tích tiếng có vần mới.
 - GV giải nghĩa từ. Đọc mẫu
 TIẾT 2
 đ/ Luyện tập
 * Luyện đọc
 - HS đọc bài ở tiết 1. Dành HS yếu.kt
 - Luyện đọc câu ứng dụng: Dù ai  ba chân
 + HS yếu đọc tiếng, từ. HS khá giỏi đọc cả câu (Phân tích tiếng có vần mới)
 + GV đọc mẫu. Vài HS đọc lại.
 - HS đọc bài trong SGK tr. 112, 113
 * HS luyện viết bài vào vở Tập viết: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.
 * Luyện nói theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.
 ->GD học sinh biết giữ gìn vệ sinh mơi trường nước
 4. Củng cố, dặn dò
 - HS thi đua tìm tiếng, từ có vần: eng, iêng
 - NX-DD.
 Tốn
 	 TIẾT 53. PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8.
I/ MỤC TIÊU.
 Giúp HS:
 -Thuộc bảng trừ biết làm tính trừ trong phạm vi 8, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
 -Bài1: HS TB-Y-KT
 -Bài2: HS TB-Y-KT
 -Bài3:cột1 HS TB-Y. còn lại HS K-G
 -Bài4: HS đại trà
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 -Sử dụng bộ đồ dùng dạyhọc Toán lớp 1.
 -Các mô hình phù hợp với nội dung bài học.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 1.Oån định: Hát.	
 2.Bài kiểm:
 -GV gọi vài HS đọcbảng cộng trong phạm vi 8.
 -HS làm bảng con:
 6 +  = 8 + 6 = 8
 3 +  = 8 + 7 = 8 
 3. Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 8.
 * Hoạt động 1: Thành lập bảng trừ trong phạm vi 8.
 -GV hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8 (bằng các mô hình).
 8 – 1 = 7 và 8 – 7 = 1
 8 – 2 = 6 và 8 – 6 = 2 HS đọc
 8 – 3 = 5 và 8 – 5 = 3
 8 – 4 = 4
 * Hoạt động 2: Thực hành bài tập.
 -Bài 1: Tính 
 +HS làm bài vào SGK. Chú ý thẳng cột.
 +HS yếu lên bảng làm bài. Sau đó sửa bài.
 -Bài 2: Tính (làm miệng)
 +HS tính nhẩm, đọc kết quả từng bài.
 -Bài 3: Tính (2 bước)
 +HS làm bài theo tổ. Mỗi tổ 3 phép tính (theo cột)
 +HS làm xong, sửa bài.
 -Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
 +HS khá dựa vào tranh, nêu bài toán.
 +HS viết phép tính vào bảng con
 a/ 8 – 4 = 4 c/ 8 – 3 = 5
 b/ 5 – 2 = 3 d/ 8 – 6 = 2
 * Hoạt động 3: Củng cố. Dặn dò.
 -HS thi đua đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi8.
 -NX-DD.
Ngày dạy: Thứ ba ngày, 23 tháng 11 năm 2010
Học vần
 Bài 56. uông - ương (2 tiết) 
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
 -HS đọc được: uông, ương, quả chuông, con đường.
 -Đọc được các câu ứng dụng: Nắng đã lên  vui vào hội.
 -Viết được: uông, ương, quả chuông, con đường.
 -HSKTđọc được: uông, ương, quả chuông, con đường.
 -HSKTđọc được một số tiếng trong câu ứng dụng: Nắng đã lên  vui vào hội.
 -Viết được: uông, ương, quả chuông, con đường.
 -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồng ruộng
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.
 Tranh minh họa các từ ngữ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
 1. Oàn định: Hát
 2. Bài kiểm:
 - HS đọc và viết: cái xẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng.
 - HS đọc câu ứng dụng SGK.
 3. Dạy bài mới:
 TIẾT 1
 a/ Giới thiệu bài: uông, ương
 b/ Dạy vần
 * uông
 - Vần uông được cấu tạo từ: u ô và ng.
 - So sánh uông với iêng.
 - Đánh vần: u-ô-ngờ-uông (CN-ĐT)
 - Đánh vần và đọc trơn từ ngữ khóa (CN-ĐT)
 u-ô-ngờ-uông
 chờ-uông-chuông
 quả chuông
*GV giúp đỡ HSKT đánh vần
 * ương (Quy trình tương tự)
 - So sánh ương với uông
 - Đánh vần và đọc 
 ương, đường, con đường 
 c/ HS luyện viết vào bảng con: uông, ương, quả chuông, con đường
 d/ Đọc từ ngữ ứng dụng:
 rau muống nhà trường
 luống cày nương rẫy
 - GV cho HS yếu,KT đọc âm, vần sau đó đánh vần ghép tiếng
 - HS giỏi đọc trơn
 - GV giải nghĩa từ. Đọc mẫu
 TIẾT 2
 đ/ Luyện tập
 * Luyện đọc
 - HS đọc bài ở tiết 1. Dành HS yếu.KT
 - Luyện đọc câu ứng dụng: Nắng đã lên.  vui vào hội
 + HS yếu,KT đọc tiếng, từ. HS khá giỏi đọc cả câu.(phân tích tiếng mới)
 + GV đọc mẫu. Vài HS đọc lại.
 - HS đọc bài trong SGK tr. 114, 115
 * HS luyện viết bài vào vở Tập viết: uông, ương, quả chuông, con đường.
 * Luyện nói theo chủ đề: Đồng ruộng
 4. Củng cố, dặn dò
 - HS thi đua tìm tiếng, từ có vần: uông, ương
 - NX-DD.
Tốn
 TIẾT 54. LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU.
 -Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8. Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
 -Bài1:cột 1,2 HS TB-Y-KT
 -Bài2: HS TB-Y-KT
 -Bài3:cột 1,2 HS TB-Y-KT. cột 4 HS K-G
 -Bài4: HS TB-Y-KT
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 -Bảng, SGK.
III/ CÁC HOẠT DỘNG DẠY-HỌC
 1.Oån định: Hát
 2.Bài kiểm:
 -Gọi 3HS đọc bảng trừ trong phạm vi 8.
 -HS làm bảng con.
 8 – 6 = 8 – 5 – 2 =
 8 – 2 = 8 – 3 – 1 = 
 3.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 * Hoạt động 1: HS làm bài tập.
 -Bài 1: Tính.
 +HS tính nhẩm, nêu kết quả (nối tiếp)
 -Bài 2: Số.
 +HS làm bảng con. HS yếu,kt lên bảng làm.
 -Bài 3: Tính (2 bước) .
 +HS làm bài vào SGK.
 +HS làm xong, sửa bài.
 -Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
 +GV cho HSTB tập đặt bài toán.
 +HS nêu phép tính thích hợp.
 8 – 2 = 6
 -Bài 5: Nối với số thích hợp.
 +HS khá giỏi làm bài trên bảng lớp.
 * Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò.
 +HS thi đua 2 tổ (mỗi tổ 4 em)
 6 + 2 =
 8 + 0 =
 8 – 0 =
 8 – 4 =
 +NX-DD
	Tự nhiên và xã hội
	 Tiết 14. AN TOÀN KHI Ở NHÀ.
I/ MỤC TIÊU
 Giúp HS biết:
 -Kể tên 1 số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu.Biết gọi người lớn khi cĩ tai nạn xảy ra
 -HS K-G nêu được cách xử lí đơn giản khi bỏng hoặc bị đứt tay
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 Sưu tầm 1 số câu chuyện kể về những tai nạn đã xảy ra đối với các em nhỏ ngay trong nhà ở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 1.Bài kiểm: Công việc ở nhà.
 Ở nhà bạn làm gì để giúp bố mẹ?
 2.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: An toàn khi ở nhà.
 * Hoạt động 1: Quan sát.
 -GV hướng dẫn HS:
 +Quan sát các hình tr. 30 SGK.
 +Chỉ và nói các bạn ở mỗi hình đang làm gì?
 +Dự kiến xem điều gì sẽ xảy ra với các bạn?
 +Trả lời câu hỏi tr. 30 SGK (HS yếu)
 -HS (cặp) làm việc theo hướng dẫn của GV.
 -Đại diện các nhóm trình bày.
 -Kết luận: SGV tr. 55.
 * Hoạt động 2: Đóng vai.
 -Chia nhóm 4 em.
 -GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
 -Các nhóm thảo luận.
 -Các trình bày phần chuẩn bị của nhóm.
 -Kết luận: SGV tr. 56.
Ngày dạy: Thứ tư ngày, 24 tháng 11 năm 2010
Học vần
 Bài 57. ang - anh (2 tiết) 
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
 -HS đọc được: ang, anh, cây bàng, cành chanh.
 -Đọc được các câu ứng dụng: 
 “Không có chân có cánh
 Sao gọi là ngọn gió”
 -Viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh.
 -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Buổi sáng.
-HSKT đọc được: ang, anh, cây bàng, cành chanh.
-Đọc được một số tiếng trong câu ứng dụng: 
 “Không có chân có cánh
 Sao gọi là ngọn gió”
-Viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.
 Tranh minh họa các từ ngữ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 1. Oàn định: Hát
 2. Bài kiểm:
 - HS đọc và viết: rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy.
 - HS đọc câu ứng dụng SGK.
 3. Dạy bài mới:
 TIẾT 1
 a/ Giới thiệu bài: ang, anh.
 b/ Dạy vần
 * ang
 - Vần ang được cấu tạo từ: a và ng.
 - So sánh ang với ong.
 - Đánh vần: a-ngờ-ang (CN-ĐT)
 - Đánh vần và đọc trơn từ ngữ khóa (CN-ĐT)
 a-ngờ-ang
 bờ-ang-bang-huyền-bàng
 cây bàng
GV hướng dẫn HSKT đánh vần
 * anh (Quy trình tương tự)
 - So sánh anh với ang.
 - Đánh vần và đọc:
 anh, chanh, cành chanh
 c/ HS luyện viết vào bảng con: ang,anh, cây bàng, cành chanh.
 d/ Đọc từ ngữ ứng dụng:
 buôn làng bánh chưng
 hải cảng hiền lành
 - GV cho HS yếu,KT đọc âm, vần sau đó đánh vần ghép tiếng.
 - HS giỏi đọc trơn
 - GV giải nghĩa từ. Đọc mẫu
 TIẾT 2
 đ/ Luyện tập
 * Luyện đọc
 - HS đọc bài ở tiết 1. Dành HS yếu.KT
 - Luyện đọc câu ứng dụng: “Không có  ngọn gió”
 + HS yếu,KT đọc tiếng, từ. HS khá giỏi đọc cả câu, phân tích tiếng mới.
 + GV đọc mẫu. Vài HS đọc lại.
 - HS đọc bài trong SGK tr. 116, 117
 * HS luyện viết bài vào vở Tập viết: ang, anh, cây bàng, cành chanh.
 * Luyện nói theo chủ đề: Buổi sáng.
 4. Củng cố, dặn dò
 - HS thi đua tìm tiếng, từ có vần: ang, anh
 - NX-DD.
Tốn
	 TIẾT 55. PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9
I/ MỤC TIÊU.
 Giúp HS:
 -Thuộc bảng cộng và biết làm tính cộng trong phạm vi 9. Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
 -Bài1 : cột 1,2 HS TB_Y-KT
 -Bài2 : HS TB_Y-KT. HS K-G làm cột 3
-Bài3 : cột 1,2 HS TB_Y-KT
-Bài4: HS TB_Y-KT
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 -Sử dụng bộ đồ dùng học Toán lớp 1.
 -Các mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 1.Oån định: Hát
 2.Bài kiểm: HS làm bảng con.
 7 + 1 + 0 = 8 – 8 =
 3 + 3 + 2 = 8 – 2 – 1 =
 3.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 9.
 * Hoạt động 1:Thành lập bảng cộng trong phạm vi 9 (bằng mô hình)
 8 + 1 = 9 và 1 + 8 = 9
 7 + 2 = 9 và 2 + 7 = 9
 6 + 3 = 9 và 3 + 6 = 9
 5 + 4 = 9 và 4 + 5 = 9
 * Hoạt động 2: Thực hành.
 -Bài 1: Tính (thẳng cột)
 +HS làm bài vào SGK (Dành cho HS yếu,kt)
 -Bài 2: Tính.
 +HS tính nhẩm, nêu kết quả
 -Bài 3:Tính
 +HSTB làm 2 cột. HS khá giỏi làm 3 cột 
 -Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
 +HS khá giỏi nêu bài toán.
 +Cả lớp viết phép tính vào bảng con
 a/ 8 + 1 = 9 b/ 7 + 2 = 9
 * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
 -HS thi đua đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 9.
 -NX-DD
Ngày dạy: Thứ năm ngày, 25tháng 11 năm 2010
Học vần
 Bài 58. inh - ênh (2 tiết) 
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
 -HS đọc được:inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
 -Đọc được các câu ứng dụng:
 Cái gì cao lớn lênh khênh
 Đứng mà không tựa, ngã kềnh ngay ra.
 -Viết được:inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
 -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
-HSKT đọc được:inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
-Đọc được một số tiếng trong câu ứng dụng:
 Cái gì cao lớn lênh khênh
 Đứng mà không tựa, ngã kềnh ngay ra.
-Viết được:inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.
 Tranh minh họa các từ ngữ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
 1. Oàn định: Hát
 2. Bài kiểm:
 - HS đọc và viết: buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành.
 - HS đọc câu ứng dụng SGK.
 3. Dạy bài mới:
 TIẾT 1
 a/ Giới thiệu bài: inh, ênh
 b/ Dạy vần
 * inh
 - Vần inh được cấu tạo từ: i và nh.
 - So sánh inh với anh.
 - Đánh vần: i-nhờ-inh (CN-ĐT)
 - Đánh vần và đọc trơn từ ngữ khóa (CN-ĐT)
 i-nhờ-inh
 tờ-inh-tinh-sắc-tính
 máy vi tính
GV hướng dẫn HSKT đánh vần
 * ênh (Quy trình tương tự)
 - So sánh ênh với inh.
 - Đánh vần và đọc:
 êânh, kênh, dòng kênh.
 c/ HS luyện viết vào bảng con: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
 d/ Đọc từ ngữ ứng dụng:
 đình làng bệnh viện
 thông minh ễnh ương
 - GV cho HS yếu,kt đọc âm, vần sau đó đánh vần ghép tiếng.
 - HS giỏi đọc trơn.
 - GV giải nghĩa từ. Đọc mẫu.
 TIẾT 2
 đ/ Luyện tập
 * Luyện đọc
 - HS đọc bài ở tiết 1. Dành HS yếu.kt
 - Luyện đọc câu ứng dụng: “ Cái gì  ngay ra”
 + HS yếu đọc tiếng, từ. HS khá giỏi đọc cả câu.
 + GV đọc mẫu. Vài HS đọc lại.
 - HS đọc bài trong SGK tr. 118, 119
 * HS luyện viết bài vào vở Tập viết: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
 * Luyện nói theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
 4. Củng cố, dặn dò
 - HS thi đua tìm tiếng, từ có vần: inh, ênh
 - NX-DD.
Tốn
 TIẾT 56. PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9.
I/ MỤC TIÊU.
 Giúp HS:
-Thuộc bảng trừ biết làm tính trừ trong phạm vi 9 viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
-Bài1: HS TB-Y-KT	
-Bài2: HS TB-Y-KT ( cột 1,2,3)	
-Bài3: HS TB-Y-KT ( cột 1) còn lại HSK-G	
-Bài4: HS TB-Y-KT	
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 -Sử dụng bộ đồ dùng học toán lớp 1.
 -các mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 1.Oån định: hát
 2.Bài kiểm: 
 -GV gọi vài HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 9.
 -HS làm bảng con:
 6 + 1 + 2 = 5 + 3 + 1 =
 3.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 9
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn bảng trừ trong phạm vi 9
 -Hướng dẫn HS thành lập bảng trừ trong phạm vi 9 (bằng mô hình)
 9 – 1 = 8 và 9 – 8 = 1
 9 – 2 = 7 và 9 – 7 = 2
 9 – 3 = 6 và 9 – 6 = 3
 9 – 4 = 5 và 9 – 5 = 4
 Vài HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 9.
 * Hoạt động 1:Thực hành bài tập
 -Bài 1: Tính
 +HS làm vào bảng con. GV cho HSTB-Y-KT lên bảng làm
 -Bài 2: Tính
 +HS tính nhẩm, nêu kết quả (nối tiếp)
 -Bài 3: Số?
 +HS làm vào SGK.GV hướng dẫn cách làm
 -Bài 4: Viết phép tính thích hợp
 +HS khá giỏi đặt đề toán.
 +Cả lớp viết phép tính vào bảng con
 9 – 4 = 5
 * Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò
 -HS học thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 9
 -NX-DD.
 Đạo đức
	 Bài dạy: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ. 
 (Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU.
 -Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ
-Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ
-Biết được nhiệm vụ của HS phải biết đi học đều và đúng giờ
-Thực hiện hàng ngày đi học đều và đúng giờ
-HS K-G biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 -Vở BT Đạo đức 1.
 -Tranh BT1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
 1.ổn định: Hát.
 2.Bài kiểm: 
 GV nhận xét việc thực hiện nghiêm trang chào cờ ở đầu tuần.
 3.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: đi học đều và đúng giờ (tiết 1)
 * Hoạt động 1: Quan sát tranh BT1 và thảo luận nhóm.
 -GV giới thiệu tranh BT1 và gợi ý.
 -HS làm việc theo nhóm đôi.
 -HS trình bày (kết hợp chỉ tranh).
 Nội dung tranh (SGV tr. 33)
 -Hỏi: Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn, còn Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ?
 Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng khen? Vì sao?
 -GV kết luận: SGV tr.33
 * Hoạt động 2: HS đóng vai theo tình huống “Trước giờ đi học” (BT2)
 -GV phân 2HS ngồi cạnh nhau đóng vai 2 nhân vật trong tình huống.
 -Các nhóm chuẩn bị đóng vai.
 -Các nhóm đóng vai trước lớp.
 -HS nhận xét và thảo luận: Nếu em có mặt ở đó, em sẽ nói gì với bạn? Vì sao?
 * Hoạtđộng 3: HS liên hệ.
 -Bạn nào trong lớp mình luôn đi học đúng giờ?
 -Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ?
 GV kết luận: SGV tr.34
 * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
 -GV nhận xét tiết học, dặn dò.
Ngày dạy: Thứ sáu ngày, 26 tháng 11 năm 2010
Học vần
 Bài 59. ÔN TẬP (2 tiết) 
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
 -HS đọc và viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng ng và nh.
 -Đọc đúng các từ ngữ và các câu ứng dụng:
 -Nghe- hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện kể Quạ và Công.
 - GDMT
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.
 - Bảng ôn tr. 120 SGK.
 - Tranh minh họa cho các câu ứng dụng.
 - Tranh minh họa cho truyện kể Quạ và Công.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
 1. Oàn định: Hát
 2. Bài kiểm: 
 - HS đọc và viết: đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ương.
 - HS đọc câu ứng dụng SGK
 3. Dạy bài mới:
 TIẾT 1
 a/ Giới thiệu bài:
 GV giới thiệu bảng ôn tr. 120 (lên bảng lớp).
 b/ Oân tập.
 * Các vần đã học.
 - HS chỉ chữ và đọc âm (HSTB, yếu)
 * Ghép âm thành vần
 - HS đọc vần ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở các dòng ngang.
 * Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - GV cho HS yếu đọc âm, vần sau đó đánh vần ghép tiếng
 - HS giỏi đọc trơn
 * Tập viết từ ngữ ứng dụng vào bảng con: bình minh. Sau đó viết vào vở TV.
 TIẾT 2
 đ/ Luyện tập
 * Luyện đọc
 - HS đọc các vần trong Bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng. Dành HSTB yếu.
 - Luyện đọc câu ứng dụng:
 Trên trời mây trắng như bông
  Đội bông như thể đội mây về làng.
 + HS yếu đọc tiếng, cụm từ. HS khá giỏi đọc cả câu.
 - HS đọc bài trong SGK tr. 120, 121.
 * HS luyện viết bài vào vở Tập viết các từ còn lại.
 * Kể chuyện Quạ và Công.
 - Nội dung:SGV tr. 199.
 - GV kể diễn cảm, kèm theo tranh minh họa.
 - HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài.
 ->GDHS không nên vội vàng hấp tấp. Tham lam không làm được việc gì
 4. Củng cố, dặn dò
 - HS đọc lại bài trong SGK.
 - NX-DD.
	 Thủ cơng
 Tiết 14. GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU.
I/ MỤC TIÊU
 - HS biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ, các nếp gấp chưa thẳng, phẳng
 -Với HS khéo tay gấp được các đoạn thẳng cách đều, các nếp gấp tương đối thẳng phẳng
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 +GV: 
 -Mẫu gấp các nếp gấp cách đều có kích thước lớn.
 -Quy trình các nếp gấp.
 +HS:
 -Giấy màu có kẻ ô và tờ giấy vở HS.
 -Vở thủ công.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 1.Bài kiểm: GV kiểm tra dụng cụ học thủ công của HS. Nhận xét.
 2.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài:Gấp các đoạn thẳng cách đều.
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
 -GV cho HS quan sát mẫu gấp các đoạn thẳng cách đều.
 -GV cho HS nhận xét.
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu cách gấp.
 -GV hướng dẫn gấp nếp thứ nhất: GV gấp mép giấy vào 1ô theo đường dấu.
 -Hướng dẫn gấp nếp thứ 2.
 -Hướng dẫn gấp các nếp gấp tiếp theo.
 * Hoạt động 3: HS thực hành.
 -HS nhắc lại cách gấp theo quy trình mẫu, sau đó cho HS thực hiện gấp từng nếp. GV quan sát và giúp đỡ những em còn lúng túng.
 -HS gấp trên giấy nháp trước,sau đó gấp trên giấy màu.
 * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
 -GV nhận xét chung tiết học.
 -Dặn dò: Chuẩn bị giấy vở HS có kẻ ô; giấy màu và hồ dán, 1 sợi chỉ.
	 SINH HOẠT TUẦN 14
1/ Báo cáo hoạt động tuần 14
 -Các tổ lần lượt báo cáo tình hình hoạt động của tổ trong tuần 14
 + Chuyên cần:
 + Hạnh kiểm:
 + Học tập:
 + Lớp trưởng nhận xét bổ sung
 + Tuyên dương cá nhân xuất sắc:
 + Nhắc nhở:
GV tổng kết thi đua các tổ, xếp hạng: 
Tiếp tục tăng cường kiểm tra đối với những hs yếu-KT
Kiểm tra vệ sinh cá nhân
2/ GV phổ biến nhiệm vụ tuần 15
 - Học tập : thuộc bài và làm bài khi đến lớp , giúp đỡ HS yếu-KT học tập,tổ chức học theo nhóm
 -Giáo dục đạo đức cho HS
 - Đảm bảo an toàn giao thông.
 - Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 - Giữ vệ sinh lớp học và nhà ở
 - Học chương trình An toàn giao thông.Nha học đường 
 - Các nội dung khác (nếu có)

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.doc