Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 29

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nhận biết được các số từ 111 đến 200.

2. Kĩ năng:

- Biết cách đọc các số từ 111 đến 200 .

- Biết so sánh các số từ 111 đến 200.

- Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật

 

doc 31 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 669Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi 3 HS
- Nối tiếp nhau kể lại câu chuyện kho báu
 - Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu ?
ý b
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ?
+ Ai yêu đất đai, ai chăm chỉ lao độnghạnh phúc 
B. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Phát triển bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện
Mục tiêu: - Biết nói tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng 1cụm từ hoặc 1 câu 
Cách tiến hành:
Bài 1: Tóm tắt nội dung từng đoạn câu chuyện 
- 1 HS đọc yêu cầu bài (đọc cả mẫu)
- Nối tiếp nhau phát biểu 
(GV bổ sung bảng )
Đ1 : Chia đào / quả của ông 
Đ2: Chuyện của xuân/Xuân làm gì với quả đào 
-Xuân ăn đào ntn?
Đ3: Chuyện của Vân 
- Vân ăn đào ntn ?
- Cô bé ngây thơ
Đ4:Chuyện của Việt 
- Việt đã làm gì với quả đào
Hoạt động 2: Kể trong nhóm.
Mục tiêu: Biết kể lại từng đoạn câu chuyệndựa vào lời tóm tắt.
Cách tiến hành:
- Tấm lòng nhân hậu 
Bài 2 : Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào nội dung tóm tắt của bài tập 1
- HS tập kể từng đoạn trong nhóm (dựa vào nội dung tóm tắt từng đoạn trong nhóm)
HDHS 
- Đại diện các nhóm nối tiếp nhau kể 4 đoạn 
Hoạt động 3: Đóng kịch theo vai
Mục tiêu: Biết cùng bạn phân vai ( HS khá , giỏi)
Cách tiến hành:
Bài 3: Phân vai dựng lại câu chuyện 
- HS tự hình thành từng tốp 5 em xung phong dựng lại câu chuyện (người dẫn chuyện ông, Xuân, Vân, Việt )
- 2,3 tốp HS (mỗi tốp 5 em tiếp nối nhau dựng lại câu chuyện )
- Lập tổ trọng tài nhận xét 
- Chấm điểm thi đua
- Nhận xét, bình điểm
3. Kết luận:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe 
- Chuẩn bị giờ sau 
Chính tả (Nghe – viết)
$ 57: Những quả đào
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Viết bài “ Những quả đào” và hiểu nội dung đoạn viết.
- Làm bài tập 2.
2. Kĩ năng:
- chép chính xác bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn ngắn.
- Làm đúng các bài tập có phân biệt có âm vần dễ lẫn: s/x.
3. Thái độ:
- Có ý thức rèn chữ viết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung đoạn cần chép
- Bảng phụ bài tập 2a.
III. hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
3 HS viết bảng lớp 
Giếng sâu, sâu kim, xong việc, nước sôi, gói xôi, song cửa
- Cả lớp viết bảng coo
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép
Mục tiêu: chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn.
Cách tiến hành:
a. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- GV đọc đoạn chép 
- HS nhìn bảng đọc
- Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao viết hoa ?
- Những chữ cái viết đầu câu và đứng đầu mỗi tiếng trong các tên riêng phải viết hoa.
* HDHS tập viết bảng con những chữ các em viết sai 
- xong, trồng,dại
b. HS chép bài vào vở 
c. Chấm, chữa bài (5-7 bài)
Hoạt động 2: Hướng dần làm bài tập
Mục tiêu: Làm được bài tập 2.
Cách tiến hành:
Bài 2: a. 
- 1 HS đọc yêu cầu
- HDHS làm 
- HS làm bài sgk chỉ viết những tiếng cần điền 
Ví dụ: cửa sổ, chú sáo, sổ lồng, trước sân, xô tới, cây xoan.
- HS khá giỏi làm các bài tập 
b. Điền inh hay in
- To như cột đình
- Kín như bảng
- Tình làng
- Chín bỏ.
3. Kết luận:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại những chữ còn mắc lỗi chính tả.
 Ngày soạn: 22 – 3 – 2010
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2010.
Tiết 1:Tập đọc
	Cây đa quê hương 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Hiểu nội dung bài: Bài văn tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.
- Trả lời câu hỏi trong SGK.
2. Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa và cụm từ dài	
- Biết đọc bài với giọng tả nhẹ nhàng tình cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả , gợi cảm
3. Thái độ:
- Yêu quê hương Việt Nam.
II. đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của chuyện: Những quả đào 
- Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ?
 - GV nhận xét, cho điểm.
 B. Bài mới:
Giới thiệu bài: 
Phát triển bài:
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa và cụm từ dài	
Cách tiến hành:
- GV đọc bài
a. Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu 
- Chú ý đọc đúng 1 số từ khó 
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
- Chia 2 đoạn: 
Đ1: đường cần nói 
Đ2: còn lại 
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm
e. Cả lớp đọc đồng thành 
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Mục tiêu: Trả lời đúng các câu hỏi trong SGK.
Cách tiến hành:
Câu 1: (1 HS đọc)
Những từ ngữ nào, những câu văn nào cho biết cây đa đã sống rất lâu.
- Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là một toà cổ kính hơn là 1 thân cây.
Câu 2(1 HS đọc )
- Các bộ phận của cây đa (thân, cành, ngọn, rễ,) được tả bằng những hình ảnh nào ?
- Thân cây: Là một toà cổ kính: chín, mười đứa bé bắt tay nhau ôm không xuể.
- Cành cây: Lớn hơn cột đình 
- Ngọn cây: Chót vót giữa rừng xanh 
- Rễ cây: Nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ như những con rắn hổ mang giận dữ.
Câu 3: (1 HS đọc yêu cầu )
- Hãy nói lại đặc điểm mỗi bộ phận của câyđa bằng 1 từ. ( HS khá , giỏi)
- Thân cây rất to
- Cành cây rất lớn
- Rễ cây ngoằn ngèo
- Ngọn cây rất cao
CH4: (1HS đọc)
- Ngồi bóng mát ở gốc đa. Tác giả còn thấy những cảnh đẹp của quê hương ?
- Lúa vàng gợn sóng, đàn trâu
ánh chiều
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
Mục tiêu: - Biết đọc bài với giọng tả nhẹ nhàng tình cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả , gợi cảm
Cách tiến hành:
- Cho hs thi đọc diễn cảm.
- HS thi đọc trước lớp.
- GV theo dõi nhận xét, ghi điểm.
- Lớp bình chọn bạn đọc hay.
3. Kết luận:
- Qua bài văn em thấy tình cảm của tác giả với quê hương như thế nào ?
- Tình yêu cây đa, tình yêu quê hương, luôn nhớ nhữngkỉ niệm thời thơ ấu gắn liền với cây đa quê hương
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tìm hiểu các bộ phận của cây ăn quả.
Tiết 2: Âm nhạc 
 ( GV âm nhạc dạy)
 Tiết 3: Toán
$ 142: So sánh các số có ba chữ số
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp HS so sánh số có ba chữ số
- Nắm được thứ tự các số (không quá 1000).
2. Kĩ năng:
- Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số.
- Nhận biết thứ tự các số ( không quá 1000).	
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật ở bài 132
- Tờ giấy to ghi sẵn dãy số 
II. các hoạt động dạy- học:
a. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng
- Tự đọc và viết số có 3 chữ số
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Kiến thức
Mục tiêu: Nhận biết thứ tự các số ( không quá 1000).
Cách tiến hành:
a. Ôn lại cách đọc và viết số có 3 chữ số
- HS đọc các số đã treo trên bảng
- GV cho HS lấy tấm bìa hình vuông đã chia sẵn và nói : 
401; 402410
121; 122130
151;152160
551;552 560
* Viết các số 
- Học sinh viết các số vào vở theo lời đọc của giáo viên.
VD: Năm trăm hai mươi mốt (521)
b. So sánh các số 
- Bảng phụ
- HS so sánh
- Xác định số trăm, số chục, số đơn vị.
- Xét các số ở hàng hai số (hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị)
KL: 234 < 235
194 > 139
199 < 215
Nêu KL chung 
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số.
Cách tiến hành:
- Cho hs so sánh các cặp số 
- Đọc nối tiếp 
498 < 500
241 < 26
259 < 313
347 < 349
250 > 219
749 > 549
Bài 1 : Điền dấu >, <, =
- HS làm sgk (bảng con )
- 2 HS lên bảng chữa 
a. 695
b.751
c. 979
Bài3 : Số ?
- HS làm sgk 
- HDHS làm 
a
971,972,973,974,975,976,977
b
981,982,983,984,985,986,987
c
991,992,993,994,995,996,997
3. Kết luận:
- Nhận xét giờ học.
- Củng cố về các số có 3 chữ số 
Tiết 4: Luyện từ và câu
 $ 29: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về cây cối
	 đặt và trả lời câu hỏi để làm gì ?
I. mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Mở rộng vốn từ về cây cối.
- Tiiếp tục luyện tập và trả lời câu hỏi có cụm từ: "Để làm gì" .
2. Kĩ năng:
- Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối.
- Dựa theo tranh , biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì?
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. hoạt động dạy học:
- tranh, ảnh 3, 4 loài ăn quả(rõ các bộ phận cây)
- Bút dạ, giấy các nhóm (bài tập 2)
III. hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng
- HS1: Viết tên cây ăn quả
- HS2: Viết tên các cây lương thực, thực phẩm.
- 2 HS thưch hành đặt và trả lời câu hỏi.
- Hỏi để làm gì ?
- A. Nhà bạn trồng hoa để làm gì ?
- B. đẻ lấy gỗ đóng tủ, bàn, giường.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: 
Mục tiêu: Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối.
Cách tiến hành:
Bài tập 1: 
- Gắn lên bảng trang 3, 4 loài cây ăn quả.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát.
- HS nêu tên các loài cây đó chỉ các bộ phận của cây đó.
Lời giải:
Bài 2: 
- GV chia lớp thành 4 nhóm
- Rễ, gốc, thân cành lá, hoa, quả, ngọn
- 1 HS đọc yêu cầu
- Các từ tả các bộ phận của cây là các từ chỉ hình dạng, màu sắc tính chất, đặc điểm của từng bộ phận.
- HĐ nhóm 4
VD:
+Rễ cây: Dài, nguằn ngoèo, uốn lượn
+ Thân cây: To, cao, chắc
+ Gốc cây: To, thô
+ Cành cây: Xum xuê, um tùm, trơ trụi
+ Lá: Xanh biếc, tươi xanh
+ Hoa: vàng tươi, hồng thắm
+ Quả: vàng rực, vàng tươi
+ Ngọn: chót vót, thẳng tắp
+ Việc làm 2 bạn gái tưới nước bạn trai bắt sâu.
- nhiều HS nối nhau phát biểu ý kiến, nhận xét.
- đặt câu hỏi có cụm từ để làm gì ?
VD: 
Hoạt động 2: 
Mục tiêu: Dựa theo tranh , biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì?
Cách tiến hành:
Bài 3: 
-Hỏi: Bạn nhỏ tưới nước cho cây để làm gì ?
Đáp
+  để cây tươi tốt.
Hỏi
+ Bạn nhỏ bắt sâu cho lá để làm gì ?
 Đáp
 + Để bảo vệ cây, diệt trừ sâu ăn lá cây.
3. Kết luận:
- Nhận xét tiết học.
? Hỏi thêm những từ ngữ tả các bộ phận của cây
 Tiết 5: ẹAẽO ẹệÙC
 $ 29: GIUÙP ẹễế NGệễỉI KHUYEÁT TAÄT (T2)
I. Muùc tieõu
1.Kieỏn thửực: 
Ngửụứi khuyeỏt taọt laứ nhửừng ngửụứi maứ cụ theồ, trớ tueọ coự phaàn thieỏu huùt. Hoù yeỏu ủuoỏi vaứ phaỷi chũu nhieàu thieọt thoứi trong cuoọc soỏng neõn chuựng ta caàn phaỷi giuựp ủụừ hoù.
Neỏu ủửụùc giuựp ủụừ, cuoọc soỏng cuỷa ngửụứi taứn taọt seừ bụựt khoự khaờn hụn, hoù seừ vui hụn.
2.Kyừ naờng: 
Thoõng caỷm vụựi ngửụứi khuyeỏt taọt.
ẹoàng tỡnh vụựi nhửừng ai bieỏt giuựp ủụừ ngửụứi khuyeỏt taọt.
Pheõ bỡnh, nhaộc nhụỷ nhửừng ai khoõng bieỏt giuựp ủụừ ngửụứi khuyeỏt taọt hoaởc cheõ choùc ngửụứi khuyeỏt taọt.
3.Thaựi ủoọ: 
- Bửụực ủaàu thửùc hieọn haứnh vi giuựp ủụừ ngửụứi khuyeỏt taọt trong nhửừng tỡnh huoỏng cuù theồ.
II. Chuaồn bũ
GV: Noọi dung truyeọn Coừng baùn ủi hoùc (theo Phaùm Hoồ). Phieỏu thaỷo luaọn.
HS: SGK.
III. Caực hoaùt ủoọng
Hoaùt ủoọng cuỷa Thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa Troứ
Kiểm tra bài cũ. 
- Vỡ sao Tửự phaỷi coừng Hoàng ủi hoùc?
Nhửừng ngửụứi ntn thỡ ủửụùc goùi laứ ngửụứi khuyeỏt taọt?
Em haừy neõu nhửừng vieọc neõn laứm vaứ khoõng neõn laứm ủoỏi vụựi ngửụứi khuyeỏt taọt.
GV nhaọn xeựt.
B. Baứi mụựi .
1. Giụựi thieọu bài:
2. Phát triển bài:
v Hoaùt ủoọng 1: Baứy toỷ yự kieỏn thaựi ủoọ.
Yeõu caàu HS duứng taỏm bỡa coự veừ khuoõn maởt meỏu (khoõng ủoàng tỡnh) vaứ khuoõn maởt cửụứi (ủoàng tỡnh) ủeồ baứy toỷ thaựi ủoọ vụựi tửứng tỡnh huoỏng maứ GV ủửa ra.
Caực yự kieỏn ủửa ra:
Giuựp ủụừ ngửụứi khuyeỏt taọt laứ vieọc laứm khoõng caàn thieỏt vỡ noự laứm maỏt thụứi gian.
Giuựp ủụừ ngửụứi khuyeỏt taọt khoõng phaỷi laứ vieọc cuỷa treỷ em.
Chổ caàn giuựp ủụừ ngửụứi khuyeỏt taọt laứ thửụng binh ủaừ ủoựng goựp xửụng maựu cho ủaỏt nửụực.
Giuựp ủụừ ngửụứi khuyeỏt taọt laứ traựch nhieọm cuỷa caực toồ chửực baỷo veọ ngửụứi taứn taọt khoõng phaỷi laứ vieọc cuỷa HS vỡ HS coứn nhoỷ vaứ chửa kieỏm ra tieàn.
Giuựp ủụừ ngửụứi khuyeỏt taọt laứ vieọc maứ taỏt caỷ moùi ngửụứi neõn laứm khi coự ủieàu kieọn.
Neõu keỏt luaọn: Chuựng ta caàn giuựp ủụừ taỏt caỷ nhửừng ngửụứikhuyeỏt taọt, khoõng phaõn bieọt hoù coự laứ thửụng binh hay khoõng. Giuựp ủụừ ngửụứi khuyeỏt taọt laứ traựch nhieọm cuỷa taỏt caỷ moùi ngửụứi trong xaừ hoọi
v Hoaùt ủoọng 2: Xửỷ lyự tỡnh huoỏng.
Yeõu caàu HS thaỷo luaọn tỡm caựch xửỷ lyự caực tỡnh huoỏng sau:
Tỡnh huoỏng 1: Treõn ủửụứng ủi hoùc veà Thu gaởp 1 nhoựm baùn hoùc cuứng trửụứng ủang xuựm quanh vaứ treõu troùc 1 baùn gaựi nhoỷ beự, bũ thoùt chaõn hoùc cuứng trửụứng. Theo em Thu phaỷi laứm gỡ trong tỡnh huoỏng ủoự.
Tỡnh huoỏng 2: Caực baùn Ngoùc, Sụn, Thaứnh, Nam ủang ủaự boựng ụỷ saõn nhaứ Ngoùc thỡ coự 1 chuự bũ hoỷng maột ủi tụựi hoỷi thaờm nhaứ baực Huứng cuứng xoựm. Ba baùn Ngoùc, Sụn, Thaứnh nhanh nhaỷu ủửa chuự ủeỏn taọn ủaàu laứng chổ vaứo goỏc ủa vaứ noựi: “Nhaứ baực Huứng ủaõy chuự aù!” Theo em luực ủoự Nam neõn laứm gỡ?
Keỏt luaọn: Coự nhieàu caựch khaực nhau ủeồ giuựp ủụừ ngửụứi khuyeỏt taọt. Khi gaởp ngửụứi khuyeỏt taọt ủang gaởp khoự khaờn caực em haừy saỹn saứng giuựp ủụừ hoù heỏt sửực vỡ nhửừng coõng vieọc ủụn giaỷn vụựi ngửụứi bỡnh thửụứng laùi heỏt sửực khoự khaờn vụựi nhửừng ngửụứikhuyeỏt taọt.
v Hoaùt ủoọng 3: Lieõn heọ thửùc teỏ.
Yeõu caàu HS keồ veà 1 haứnh ủoọng giuựp ủụừ hoaởc chửa giuựp ủụừ ngửụứi khuyeỏt taọt maứ em laứm hoaởc chửựng kieỏn.
Tuyeõn dửụng caực em ủaừ bieỏt giuựp ủụừ ngửụứi khuyeỏt taọt vaứ toồng keỏt baứi hoùc.
3. Kết luận:
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Chuaồn bũ: Baỷo veọ loaứi vaọt coự ớch.
HS traỷ lụứi, baùn nhaọn xeựt.
HS neõu nhửừng vieọc neõn laứm vaứ khoõng neõn laứm ủoỏi vụựi ngửụứi khuyeỏt taọt.
Nghe yự kieỏn vaứ baứy toỷ thaựi ủoọ baống caựch quay maởt bỡa thớch hụùp.
Maởt meỏu.
Maởt meỏu.
Maởt meỏu.
Maởt meỏu.
Maởt cửụứi.
Chia nhoựm vaứ laứm vieọc theo nhoựm ủeồ tỡm caựch xửỷ lyự caực tỡnh huoỏng ủửụùc ủửa ra.
+ Thu caàn khuyeõn ngaờn caực baùn vaứ an uỷi giuựp ủụừ baùn gaựi.
+ Nam ngaờn caực baùn laùi, khuyeõn caực baùn khoõng ủửụùc treõu troùc ngửụứi khuyeỏt taọt vaứ ủửa chuự ủeỏn nhaứ baực Huứng.
- Moọt soỏ HS tửù lieõn heọ. HS caỷ lụựp theo doừi vaứ ủửa ra yự kieỏn cuỷa mỡnh khi baùn keồ xong.
 Ngày soạn: 23 – 3 – 2010
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2010
 Tiết 1: Chính tả (Nghe – viết)
 $ 58: Hoa phượng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Viết bài “ hoa phượng” và hiểu nội dung bài viết.
- Làm bài tập 2 trong SGK.
2. Kĩ năng:
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ .
- Luyện viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn: x/s, in, inh.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ bài tập 2a, giấy, bút dạ
III. các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS viết bảng lớp,
- Lớp viết bảng con.
Sâu kim, chim sâu, cao su, đồng xa, xâm lược
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết
Mục tiêu: Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ .
Cách tiến hành:
Bước 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị bài
- GV đọc bài bài thơ
- 3, 4 học sinh đọc lại bài thơ
- Nội dung bài thơ nói gì ?
- Bài thơ là lời của một bạn nhỏ nói với bà thể hiện sự bất ngờ và thán phục trước vẻ đẹp của hoa phượng
Bước 2: HS viết bảng con các từ ngữ 
- Lấm tấm, lửa thẫm, rừng rực
Bước 3: GV đọc, HS viết bài
- Chấm, chữa bài
Hoạt động 2: Làm bài tập
Mục tiêu: Luyện viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn: x/s, in, inh.
Cách tiến hành:
Bài tập 2a 
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm vào SGK (chỉ viết những tiếng cần điền thêm âm hoặc vần.)
- HDHS làm
- 3 nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức 7 em
 Lời giải
Xám xịt, sà xuống, sát tận, xơ xác, sấm sập, loảng choảng, sủi bọt, sxi măng.
3. Kết luận:
 - Nhận xét giờ.
 - về nhà viết lại cho đúng những chữ viết sai.
Tiết 2: Toán
 $ 143: Luyện tập 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Luyện tập so sánh số co 3 chữ số 
- Nắm được thứ các số (không quá 1000)
- Luyện ghép hình 
2. Kĩ năng:
- Biết đọc, viết các số có ba chữ số.
- Biết so sánh các số có ba chữ số.
- Biết sắp xếp các số có đến 3 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đếm miệng từ 661-674
2 HS
- Đếm miệng từ 871-884
- GV nhận xét 
B. Bài mới:
Hoạt động 1:
Mục tiêu: Biết đọc, viết các số có ba chữ số. Biết so sánh các số có ba chữ số.
Cách tiến hành:
a. Ôn lại cách so sánh số có 3 chữ số 
567,569
- Viết số 567,569
- Hàng trăm: Chữ số hàng trăm cùng là 5
- Hàng chục cùng là 6 
- Hàng đơn vị 7 < 9
KL: 567 < 569
* So sánh tiếp
375 > 369
b. Luyện tập
- 1 HS đọc yêu cầu
Bài 1 : HDHS làm (HS điền sgk)
- 4 HS lên bảng chữa 
Bài 3: Số 
-HDHS làm
- HS làm sgk
- Cho HS đọc 
Bài 3: , =
- HS làm sgk (hoặc bảng con)
- Gọi HS lên bảng chữa 
543 < 590
142 < 143
-Nêu cách so sánh
670 < 676
987 > 897
Hoạt động 2: 
Mục tiêu: Biết sắp xếp các số có đến 3 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
Cách tiến hành:
699 > 701
695 = 600 + 95
Bài 4: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn 
- HS so sánh
- Làm vào vở
Bài 5: Lấy bộ hình ghép hình theo mẫu.
- HS lên bảng
- Lớp tự ghép hình (quan sát giúp học sinh )
3. Kết luận:
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3: Tập viết
$ 29: Chữ hoa – A (kiểu 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Viết chữ hoa A kiểu 2( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng : Ao ( 1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ao liền ruộng cả ( 3 lần).
2. Kĩ năng:
- Biết viết chữ A hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết ứng dụng câu Ao liền ruộng cả theo cỡ và nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
3. Thái độ:
- Có ý thức viết đúng và đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ A kiểu 2 
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li
III. các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS viết bảng con chữ Y hoa
- 1HS nhắc lại cụm từ ứng dụng của bài trước. Yêu luỹ tre làng (2 HS viết bảng lớp ) HS viết bảng con : Yêu
- GV nhận xét, chữa bài
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa 
Mục tiêu: Biết viết chữ A hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
Cách tiến hành:
a. Quan sát nhận xét chữ A hoa kiểu 2
- Chữ A hoa kiểu 2 cao mấy li?
- 5 li
 - Gồm mấy nét là những nét nào ?
- Gồm 2 nét là nét cong kín và nét móc ngược 
- Nêu cách viết chữ A kiểu 2
N1: Như viết chữ o (ĐB trêmn ĐK 6, viết nét cong kín cuối nét uốn vào trong , DB giữa ĐK 4 và đường kẻ 5)
N2: Từ điểm dừng bút của nét 1lia bút lên ĐK6 phía bên phải chữ o, viết nét móc ngược (như nét 2 của chữ u) ĐB ở ĐK 2
* GV viết lên bảng nhắc lại cách viết.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
Mục tiêu: Biết viết ứng dụng câu Ao liền ruộng cả theo cỡ và nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
Cách tiến hành:
- 1 HS viết cụm từ ứng dụng
- Ao liền ruộng cả
- Hiểu nghĩa của cụm từ ?
- ý nói giầu có ở vùng thôn quê
- Nêu các chữ có độ cao 2,5li ?
- A,l,g
- Nêu các chữ có độ cao 1,5li ?
- r
- Nêu các chữ có độ cao 1 li ?
- Còn lại
- Nêu khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng 
- Bằng khoảng cách viết chữ o
- Nêu khoảng cách đánh dấu thanh ?
- Dấu huyền đạt trên chữ ê, dấu nặng dưới chữ o, dấu hỏi trên chữ a
-Nêu cách nối nét 
- Nét cuối của chữ A nối với đường cong của chữ o.
- HS viết chữ Ao cỡ nhỏ
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vở
Mục tiêu: Viết đúng mẫu , đẹp.
Cách tiến hành:
- 1 dòng chữ A cỡ vừa, 1 dòng chữ A cỡ nhỏ
- HDHS .
- GV theo dõi, kèm cặp hs.
- 1 dòng chữ Ao cỡ vừa , 1 dòng chữ Ao cỡ nhỏ 
- 3 dòng cụm từ ứng dụng Ao liền ruộng cả cỡ vừa 
- Chấm, chữa bài ( 5 – 7 bài)
3. Kết luận:
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà luyện viết lại chữ A.
Tiết 4: Tự nhiên xã hội
$ 29: Một số loài vật sống dưới nước 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nói tên một số loài vật sống dưới nước 
- Nói tên một số loài vật sống ở nước ngọt, nước mặn .
2. Kĩ năng:
- Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng – dạy học:
- Hình vẽ trong SGK (60+61)
- Sưu tầm tranh ảnh các con vật sống ở ao sông,hồ, biển.
III. các Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nói tên và nêu ích lợi của 1 số con vật sống trên cạn ?
B. Bài mới:
*Hoạt động 1: Làm việc với SGK
*Mục tiêu: Nói tên một số loài vật sống dưới nước . Nói tên một số loài vật sống ở nước ngọt, nước mặn .
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- HS quan sát hình SGK
- Chỉ và nói tên, nêu ích lợi của 1 số con vật trong hình 
H1: Cua
H2: Cá vàng 
- Con nào sống ở nước ngọt, con nào sống ở nước ngọt ?
H3: Cá quả
H4: Trai (nước ngọt )
H5: Tôm (nước ngọt)
H6: Cá mập
+ Phía dưới: Cá ngừ, sò, ốc, tôm, cá ngự
Bước 2: Làm việc theo cặp 
+ Các nhóm trình bày trước lớp (nhóm khác bổ sung)
KL: Có rất nhiều 
- Hình 60 các con vật sống nước ngọt 
- Hình 61 các con vật sống nước mặn.
Hoạt động 2: : Làm việc với tranh ảnh các con vật sống dưới nước sưu tầm được.
Mục tiêu: Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ 
- Các nhóm đem những tranh ảnh đã sưa tầm được để cùng quan sát và phân loại,sắp xếp tranh ảnh các con vật vào giấy khổ to
- HDHS phân loại 
+ Loài vật sống ở nước ngọt 
+ Loài vật sống ở nước mặn
Hoặc 
+ Các loài cá 
+ Các loại tôm 
+ Các loại trai, sò, ốc, hến 
Bước 2: HĐ cả lớp 
- Chơi trò chơi: Thi kể tên các con vật sống dưới nước (nước ngọt, nước mặn)
- Trình bày sản phẩm, các nhóm đi xem sản phẩm, các nhóm khác.
+ 1 số HS XP làm trọng tài 
+ Chia lấy 2 đội (bốc thăm đội nào trước )
+ Lần lượt HS đội 1 nói tên 1 con vật, đội kia nối tiếp ngay tên con vật khác 
+ Trong quá trình chơi 2 đôi phải lắng nghe nhau, nếu đội nào nhắc lại tên con vật mà đội kia đã nói là bị thua phải chơi lại từ đầu.
3. Kết luận:
- Nhận xét tiết học
 Ngày soạn: 24 – 3 – 2010
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Thể dục
 ( GV thể dục dạy)
Tiết 2: Tập làm văn
 $ 29: Đáp lời chia vui - nghe trả lời câu hỏi
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tiếp tục rèn cách đáp lời chia vui 
- Hiểu đượcc nội dung câu chuyện : Câu chuyện giải thích vì sao dạ lan hương chỉ toả hương vào ban đêm, qua đó khen ngợi cây hoa dạ langười hương biết bầy tỏ lòng biết ơn thật cảm động đối với người đã cứu sống và chăm sóc nó.
2. Kĩ năng: 
- Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể.
- Nghe GV kể , trả lời được câ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29- 2010.doc