Giáo án Lớp 1 - Tuần 14

I.MỤC TIÊU:

 _ HS đọc và viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng. Đọc được các từ và câu ứng dụng.

 _ Hs đọc trơi chảy, viết liền nét, đúng cỡ chữ. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “Ao hồ giếng”

 _ Yêu thích môn học. Có ý thức giữ gìn và bảo vệ nguồn nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:

 _ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói

 _ Hộp đdtv, bảng con, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 32 trang Người đăng honganh Lượt xem 1251Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øo chỗ chấm
_HS làm bài và chữa bài
_Tính rồi viết kết quả vào chỗ chấm
_Có 8 quả lê, đã ăn heat 4 quả. Hỏi còn lại mấy quả lê?
_Phép tính: 8 – 4 = 4
	Tiết 2-4 : Môn Tiếng Việt
	PPCT 121+122 : uông- ương 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 _ HS đọc và viết được: uông, ương, quả chuông, con đường. Đọc được các từ và câu ứng dụng.
 _ Đọc trôi chảy, viết liền nét, đúng cỡ chữ. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồng ruộng.
 _ Yêu thích môn học, tự tin trong giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 _ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói
 _ Hộp hvtv, bảng con, vở tập viết, vở bài tập tiếng việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ: 
_ Đọc 
_Viết:
2.Bài mới:
_ Hôm nay, chúng ta học vần uông, ương. GV viết lên bảng uông, ương.
 a) Dạy vần: 
uông
Nhận diện vần: 
- Phân tích vần uông
- So sánh vần uông và vần uôn
- Cho hs ghép vần uông
Đánh vần, đọc trơn:
* Vần: 
-Cho HS đánh vần.
-Đoc trơn.
* Tiếng khoá, từ khoá:
_ Hs ghép tiếng: chuông
_ Phân tích tiếng chuông
_Cho HS đánh vần tiếng : chờ-uông-chuông
 - Cho HS đọc trơn
- Giới thiệu tranh rút ra từ khóa.
-Hs đọc : quả chuông
-Hs đọc lại sơ đồ 1
ương
Nhận diện vần: 
-Phân tích vần iêng
_So sánh vần ương và vần uông ? 
-Cho hs ghép vần ương
Đánh vần, đọc trơn:
* Vần: 
-Cho HS đánh vần.
-Đoc trơn.
* Tiếng khoá, từ khoá:
-HS ghép tiếng đường
_Phân tích tiếng đường?
_Cho HS đánh vần tiếng : đờ-ương-đương-huyền-đường.
_Cho HS đọc trơn
-Giới thiệu tranh rút ra từ khóa
-Hs đọc : con đường
-HS đọc lại sơ đồ 2
-Hs đọc lại toàn bài
b) Viết:
_GV viết mẫu, hướng dẫn viết: 
uông: Điểm đặt bút nằm giữa dòng kẻ ngang1 và 2 viết chữ cái u nối liền với chữ cái ô, ng, đến điểm dừng bút của chữ cái g lia bút lên viết dấu phụ trên đầu chữ cái o 
ương: Hd tương tự vần uông
quả chuông:Viết chữ cái q lối liền với vần ua lia bút lên trên dầu âm a đánh dấu phụ. Viết nối liền chữ cái ch với vần uông đén điểm dừng bút chữ cái g lia bút lên viết dấu phụ trên đầu chữ cái o
con đường: Điểm đặt viết trên dòng kẻ ngang 3 viết chữ cái c lối liền với vần on. Điểm đặt bút tiếp theo dưới dòng kẻ ngang 3 viết nối liiền chữ cái đ cao 4 ô liền bút viết vần ương. (Lưu ý hs độ cao của các con chữ)
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS
c) Đọc từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học.
+Đánh vần tiếng.
+Đọc từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
_GV đọc mẫu.
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
_ Cho HS xem tranh
_ GV nêu nhận xét chung
_GT câu ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu
_ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
_GV đọc mẫu
b) Luyện viết:
_ Cho HS tập viết vào vở
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
_ Chủ đề: Đồng ruộng
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Trong tranh vẽ những gì? 
+Lúa, ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu?
+Ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn?
+Trên đồng ruộng, các bác nông dân đang làm gì?
+Ngoài những việc như bức tranh đã vẽ, em còn biết bác nông dân có những việc gì khác?
+Em ở nông thôn hay thành phố? Em được thấy các bác nông dân làm việc trên cánh đồng bao giờ chưa?
+Nếu không có các bác nông dân làm ra lúa, ngô, khoai  chúng ta có cái gì để ăn không?
* Hướng dẫn Hs làm vào vở bài tập Tiếng Việt
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm chữ vừa học
_Dặn dò: 
+2-4 HS đọc các từ: eng, iêng, cái xẻng, trống chiêng, cái kẻng, xà bẻng, củ riềng, bay liệng
+Đọc câu ứng dụng: 
_Viết: eng, iêng, cái xẻng, trống chiêng
_ Đọc theo GV
_u, ô và ng
-Khác: vần uông có thêm âm g
-Hs ghép vần
_Đánh vần: u-ô-ngờ-uông
-Đọc: uông
-Hs ghép tiếng
-Aâm ch đứng trước vần uông đứng sau
_CN, nhóm,lớp đánh vần
_Đọc: chuông
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
-Hs phân tích
-Giống: âm ng: Khác ươ,uô
-Hs ghép vần.
-Cn, tổ, nhóm đánh vần: ư-ơ-ngờ-ương
-Đọc trơn: ương
-Hs ghép tiếng
-Aâm ch đứng trước, vần iêng đứng sau.
-Cn, tổ, nhóm đánh vần
-Đọc trơn: đường
-CN, nhóm, lớp
_Hs viết bảng con
_CN, nhóm, lớp đọc từ ngữ ứng dụng
_ Lần lượt phát âm: uông, ương, quả chuông, con đường
_Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
_Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng
_ HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp 
_Tập viết: uông, ương, quả chuông, con đường
_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát vàtrả lời
-Hs làm vào tập
+HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
_ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
_ Xem trước bài 57
Ngày soạn: 9 /11/2010 
Ngày dạy : Thứ tư, ngày 17/11/2010
 Tiết 1 : Môn Toán
	 PPCT 54: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
-Giúp học sinh củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8
-Thực hiện được phép tính cộng và trừ trong phạm vi 8. Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
-Yêu thích môn học, tích toán cẩn thận, chính xác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
-Phiếu bài tập, vỏ, bảng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong sách:
Bài 1: Tính(cột 1-2)
_Cho HS nêu yêu cầu bài toán
_Cho HS tính nhẩm, rồi ghi kết quả
_Cho HS nhận xét:
+Tính chất của phép cộng:
7 + 1 và 1 + 7
+Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
1 + 7 = 8, 8 – 1 = 7, 8 – 7 = 1
Bài 2: Viết số
_Cho HS nêu cách làm bài
_Yêu cầu HS: Nhẩm rồi ghi kết quả
Bài 3: 
_Cho HS tự làm và đọc kết quả 
Bài 4: 
_Cho HS quan sát tranh, nêu bài toán, 
_Rồi viết phép tính thích hợp 
Bài 5:
_Hướng dẫn HS cách làm bài:
+Ta tính cột bên phải: 5 + 2 = 7
+Vì 8 > 7; 9 > 7 nên ta nối c với số 8 và 9
2.Trò chơi: “Nêu đúng kết quả”
_GV nêu:
+1 cộng 7
+1 thêm 5
+8 trừ 3
+6 bớt đi 4
3.Nhận xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 53: Phép cộng trong phạm vi 9
_Tính
_Cho HS làm và chữa bài
Tính
_Làm và chữa bài
_Viết số thích hợp vào ô trống
_HS tự làm bài và chữa bài
_Có 8 quả táo, đã lấy ra 2 quả. Hỏi trong giỏ còn mấy quả táo?
_8 – 2 = 6
_Cho HS làm bài và chữa bài
_HS thi đua giơ các tấm bìa ghi kết quả tương ứng
 Tiết 2-3 : Môn Tiếng Việt
 	PPCT 123+124: ang- anh 
I.MỤC TIÊU:
- HS đọc và viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh. Đọc được từ, câu ứng dụng:
- Đọc trôi chảy, viết liền mạch, đúng cỡ chữ. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Buổi sáng.
- Yêu thích m6n học, tự tin trong giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 _ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói
 _Hộp hvtv, bảng con, vở tập viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ: 
_ Đọc 
_Viết:
2.Bài mới:
_ Hôm nay, chúng ta học vần ang ,anh. GV viết lên bảng ang, anh.
 a) Dạy vần: 
ang
Nhận diện vần: 
- Phân tích vần ang
- So sánh vần ang và vần an
- Cho hs ghép vần ang
Đánh vần, đọc trơn:
* Vần: 
-Cho HS đánh vần.
-Đoc trơn.
* Tiếng khoá, từ khoá:
_ Hs ghép tiếng: bàng
_ Phân tích tiếng bàng
_Cho HS đánh vần tiếng : bờ-ang-bang-huyền-bàng
 - Cho HS đọc trơn
- Giới thiệu tranh rút ra từ khóa.
-Hs đọc : cây bàng
-Hs đọc lại sơ đồ 1
anh
Nhận diện vần: 
-Phân tích vần anh
_So sánh vần anh và vần ang ? 
-Cho hs ghép vần anh
Đánh vần, đọc trơn:
* Vần: 
-Cho HS đánh vần.
-Đoc trơn.
* Tiếng khoá, từ khoá:
-HS ghép tiếng chanh
_Phân tích tiếng chanh?
_Cho HS đánh vần tiếng : chờ-anh-chanh
_Cho HS đọc trơn
-Giới thiệu tranh rút ra từ khóa
-Hs đọc : cành chanh
-HS đọc lại sơ đồ 2
-Hs đọc lại toàn bài
b) Viết:
_GV viết mẫu, hướng dẫn viết: 
anh: Điểm đặt bút nằm dưới dòng kẻ ngang 3ø viết chữ cái a nối liền với chữ cái nh
ang: Điểm đặt bút nằm dưới dòng kẻ ngang 3ø viết chữ cái a nối liền với chữ cái ng
cây bàng:Viết chữ cái c lối liền với vần ây lia bút lên trên dầu âm a đánh dấu phụ. Viết nối liền chữ cái b với vần ang đén điểm dừng bút chữ cái g lia bút lên viết dấu phụ trên đầu chữ cái a
cành chanh: Điểm đặt viết trên dòng kẻ ngang 3 viết chữ cái c lối liền với vần anh lia bút lên đầu chữ cái a viết dấu huyền. Điểm đặt bút tiếp theo dưới dòng kẻ ngang 3 viết chữ cái ch liền nét viết vần anh. (Lưu ý hs độ cao của các con chữ)
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS
c) Đọc từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học.
+Đánh vần tiếng.
+Đọc từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
_GV đọc mẫu.
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
_ Cho HS xem tranh
_ GV nêu nhận xét chung
_GT câu ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu
_ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
_GV đọc mẫu
b) Luyện viết:
_ Cho HS tập viết vào vở
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
_ Chủ đề: Buổi sáng
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Trong tranh vẽ những gì? Đây là cảnh nông thôn hay thành phố?
+Trong bức tranh, buổi sáng mọi người đang đi đâu?
+Em quan sát thấy buổi sáng, những người trong nhà em đang làm những việc gì?
+Buổi sáng em làm những việc gì?
+Em thích nhất buổi sáng mưa hay nắng? Buổi sáng mùa đông hay mùa hè?
+Em thích buổi sáng hay buổi trưa, buổi chiều? Vì sao?
* Hướng dẫn hs làm vào vở bài tập Tiếng Việt
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm chữ vừa học
_Dặn dò: 
+2-4 HS đọc các từ: uông, ương, quả chuông, con đường , rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy
+Đọc câu ứng dụng: 
_Viết: uông, ương, quả chuông, con đường
_ Đọc theo GV
_a và ng
-Khác: vần ang có thêm âm g
-Hs ghép vần
_Đánh vần: a-ngờ-ang
-Đọc: ang
-Hs ghép tiếng
-Aâm b đứng trước vần ang đứng sau
_CN, nhóm,lớp đánh vần
_Đọc:bàng
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
-Hs phân tích
-Giống: âm a: Khác h,g
-Hs ghép vần.
-Cn, tổ, nhóm đánh vần: a-nhờ-anh
-Đọc trơn: anh
-Hs ghép tiếng
-Aâm ch đứng trước, vần anh đứng sau.
-Cn, tổ, nhóm đánh vần
-Đọc trơn: chanh
-CN, nhóm, lớp
_Hs viết bảng con
_CN, nhóm, lớp đọc từ ngữ ứng dụng
_ Lần lượt phát âm: ang, anh, cây bàng, cành chanh
_Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
_Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng
_ HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp 
_Tập viết: ang, anh, cây bàng, cành chanh
_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát vàtrả lời
-HS làm bài
+HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
_ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
_ Xem trước bài 58
Ngày soạn : 11/11/2010
Ngày dạy :Thứ năm , ngày 19/11/2010
 Tiết 1: Môn Toán 
	PPCT 55: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9
I.MỤC TIÊU:
_Củng cố cho hs khái niệm về phép cộng. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9
_Biết làm tính cộng trong phạm vi 9.Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
- Yêu thích môn học, tính toán chính xác, cẩn thận.
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
_Các mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học (8 hình tròn, )
-Bảng con, phiếu học tập, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9
a) Hướng dẫn HS thành lập công thức
 * 8 + 1 = 9; 1 + 8 = 9
Bước1: 
_Hướng dẫn HS xem tranh (quan sát bảng lớp), tự nêu bài toán
Bước 2:
_Cho HS đếm số hình vuông ở cả hai nhóm và trả lời: “tám cộng một bằng mấy?”
_GV viết bảng: 8 + 1 = 9
Bước 3:
_Cho HS quan sát hình vẽ (bảng lớp) và nêu phép tính 
_GV ghi bảng: 1 + 8 = 9
_Cho HS đọc lại cả 2 công thức
b) Hướng dẫn HS lập các công thức 
 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9 5 + 4 = 9
 2 + 7 = 9 3 + 6 = 9 4 + 5 = 9
Tiến hành tương tự phần a)
c) Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9
_Đọc lại bảng cộng
_Tiến hành xóa dần bảng nhằm giúp HS ghi nhớ 
2. Hướng dẫn HS thực hành: 
Bài 1: Tính
_Cho HS nêu yêu cầu bài toán
 * Nhắc HS viết các số phải thật thẳng cột 
Bài 2: Tính(làm cột 1,2,4)
_Cho HS nêu cách làm bài
_Cho HS tính nhẩm rồi ghi kết quả 
Bài 3: Tính(làm cột 1)
_Cho HS nêu yêu cầu bài toán
_Cho HS nhắc lại cách làm bài
_Cho HS làm bài
_Khi chữa bài cho HS nhận xét về kết quả làm bài ở cột nào đó
Bài 4: Hướng dẫn HS giải theo trình tự sau:
_Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán
_Viết phép tính tương ứng với bài toán vào ô trống
3.Nhận xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 54: Phép trừ trong phạm vi 9
_HS nêu lại bài toán
Có 8 hình vuông, thêm 1 hình vuông. Hỏi có tất cả mấy hình vuông?
_Tám cộng một bằng chín
_HS đọc: Tám cộng một bằng chín
_ 1 + 8 = 9
_HS đọc: 1 + 8 bằng 9
_Mỗi HS lấy ra 7 rồi thêm 2 hình vuông (9 hình tròn) để tự tìm ra công thức
_HS đọc:
8 + 1 = 9 6 + 3 = 9
1 + 8 = 9 3 + 6= 9
7 + 2 = 9 5 + 4 = 9
2 + 7 = 9 4 + 5 = 9
_Tính 
_HS làm bài và chữa bài
_Tính 
_HS làm bài và chữa bài
_Tính
_Muốn tính 4 + 1 + 4 thì phải lấy 4 cộng 1 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 4
_Làm và chữa bài
_Tranh a: Chồng gạch có 8 viên, đặt thêm 1 viên nữa. Hỏi chồng gạch có mấy viên?
 8 + 1 = 9
_Tranh b: Có 7 bạn đang chơi, thêm 2 bạn nữa chạy đến. Hỏi có tất cả mấy bạn?
 7 + 2 = 9
	Tiết 2 -3: Môn Tiếng Việt 
	PPCT 125+126: inh - ênh
I.MỤC TIÊU:
 _ HS đọc và viết được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh. Đọc được từ, câu ứng dụng:
 _ Đọc trôi chảy, viết liền mạch, đúng cỡ chữ. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
 _ Yêu thích môn học, tự tin trong giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 _ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ: 
_ Đọc 
_Viết:
2.Bài mới:
_ Hôm nay, chúng ta học vần inh, ênh. GV viết lên bảng inh, ênh.
Dạy vần: 
inh
Nhận diện vần: 
- Phân tích vần inh
- So sánh vần inh và vần in
- Cho hs ghép vần inh
Đánh vần, đọc trơn:
* Vần: 
-Cho HS đánh vần.
-Đoc trơn.
* Tiếng khoá, từ khoá:
_ Hs ghép tiếng: tính
_ Phân tích tiếng tính
_Cho HS đánh vần tiếng : tờ-inh –tinh –sắc tính
 - Cho HS đọc trơn
- Giới thiệu tranh rút ra từ khóa.
-Hs đọc : máy vi tính
-Hs đọc lại sơ đồ 1
ênh
Nhận diện vần: 
-Phân tích vần ênh
_So sánh vần ênh và vần inh ? 
-Cho hs ghép vần ênh
Đánh vần, đọc trơn:
* Vần: 
-Cho HS đánh vần.
-Đoc trơn.
* Tiếng khoá, từ khoá:
-HS ghép tiếng kênh
_Phân tích tiếng kênh?
_Cho HS đánh vần tiếng : k-ênh-kênh
_Cho HS đọc trơn
-Giới thiệu tranh rút ra từ khóa
-Hs đọc : dòng kênh
-HS đọc lại sơ đồ 2
-Hs đọc lại toàn bài
b) Viết: GV viết mẫu, hướng dẫn viết: 
inh: Điểm đặt bút nằm giữa dòng kẻ ngang1 và 2 viết chữ cái i nối liền với chữ cái nh
ênh: Điểm đặt bút nằm trên dòng kẻ ngang1 viết chữ cái ê nối liền với chữ cái nh. Đến điểm dừng bút chữ cái h lia bút lên đánh dấu trên đầu chữ e
máy vi tính : Viết chữ cái m liền viết với vần ay, lia viết lên đầu chữ cái a viết dấu phụ. Viết chữ cái v liền viết với chữ cái i.Viết chữ cái t lối liền với vần inh lia bút lên trên dầu âm i đánh dấu phụ. Chữ t cao 3 ô, chữ h, y cao 5 ô, các chữ còn lại cao 2 ô. Khoảng cách giữa các chữ một nét cong tròn
dòng kênh:Viết chữ cái d cao 4 ô li nối liền với vần ong, lia bút lên đầu chữ cái o viết dấu sắc. Điểm đặt viết tiếp theo trên dòng kẻ ngang 2 viết chữ cái k lối liền với vần ênh đến điểm dừng bút của chữ cái h lia bút lên đầu âm e viết dấu mũ.Chữ d cao 4 ô li, chữ k,h , g cao 5 ô các chữ còn lại cao 2 ô
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS
c) Đọc từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học.
+Đánh vần tiếng.
+Đọc từ
_ GV giải thích.
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
_ Cho HS xem tranh
_ GV nêu nhận xét chung
_Cho HS đọc câu ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu
_ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
 _GV đọc mẫu
b) Luyện viết:
_ Cho HS tập viết vào vở
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
_ Chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Trong các máy ở tranh minh họa có những máy gì mà em biết?
+Máy cày dùng làm gì? Thường thấy ở đâu?
+Máy nổ dùng làm gì?
+Máy khâu dùng làm gì?
+Máy tính dùng làm gì?
+Em còn biết những máy gì nữa? Chúng dùng làm gì?
*Hướng dẫn Hs làm vào vở bài tập Tiếng Việt
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm chữ vừa học
_Dặn dò: 
+2-4 HS đọc các từ: ang, anh, cây bàng, cành chanh, buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành
+Đọc câu ứng dụng: 
 _Viết: ang, anh, cây bàng, cành chanh
_ Đọc theo GV
_i và nh
-Khác: vần inh có thêm âm h
-Hs ghép vần
_Đánh vần: i-nhờ-inh
-Đọc: inh
-Hs ghép tiếng
-Aâm t đứng trước vần inh đứng sau
_CN, nhóm,lớp đánh vần
_Đọc: máy vi tính
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
-Hs phân tích vần
-Giống: âm nh: Khác ê,i
-Hs ghép vần.
-Cn, tổ, nhóm đánh vần: ê-nhờ-ênh
-Đọc trơn: ênh
-Hs ghép tiếng
-Aâm k đứng trước, vần ênh đứng sau.
-Cn, tổ, nhóm đánh vần
-Đọc trơn: kênh
-CN, nhóm, lớp
_Hs viết bảng con
-2 hs gạch chân vần vừa học.
-Phân tích tiếng, đánh vần tiếng chứa vần mới
_CN, nhóm, lớp đọc từ ngữ ứng dụng
 _ Lần lượt phát âm: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh
_Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
_ Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu 
ứng dụng
_HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp 
_CN, nóm,lớp
_Tập viết: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh
_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát vàtrả lời
-Hs làm bài
+HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
_ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
_ Xem trước bài 59
 Tiết 4: Môn Thủ Công
	PPCT14 : GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
I.MỤC TIÊU: 
_HS biết cách gấp các đoạn thănng3 cách đều nhau. Gấp được các đoạn thẳng cách đều nhau theo đường kẻ.
-Các nếp gấp có thể chưa phẳng, thằng.
-Yêu thích giữ gìn sản phẩm, biết thu dọn giấy vụn.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC
 1.Giáo viên:
_ Mẫu gấp các nếp cách đều có kích thước lớn
_ Quy trình các nếp gấp (hình phóng to)
 2.Học sinh:
 _ Giấy màu có kẻ ô và tờ giấy vở học sinh
 _ Vở thủ công.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
_ Cho HS xem mẫu, hỏi:
+ Các nếp gấp như thế nào?
_ Nhận xét: Chúng cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại.
2. Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp:
a) Gấp nếp thứ nhất:
_ GV ghim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát vào mặt bảng
_ Gấp mép giấy vào 1 ô theo đường dấu (chú ý khoảng cách ô đủ lớn để HS dễ quan sát)
b) Gấp nếp thứ hai:
_ GV ghim lại tờ giấy, mặt ngoài ở phía ngoài để gấp nếp thứ hai. Cách gấp giống như nếp gấp thứ nhất. (h3)
c) Gấp nếp thứ ba: 
_ GV lật tờ giấy và ghim lại mẫugấp lên bảng, gấp vào 1 ô như 2 nếp gấp trước. (h4)
d) Gấp các nếp gấp tiếp theo:
 _Thực hiện như gấp các nếp gấp trước.Nhấn mạnh: Mỗi lần gấp đều lật mặt giấyvà gấp vào 1 ô theo giấy kẻ ô (h5)
3. Học sinh thực hành:
_ GV nhắc lại cách gấp theo qui trình mẫu
_ GV đến từng bàn để quan sát và giúp đỡ những em còn lúng túng.
-Gấp xong dán vào vở
4.Nhận xét- dặn dò:
_ Nhận xét tiết học: 
 + Sự chuẩn bị vật liệu và dụng cụ học tập
 + Thái độ học tập
_ Đánh giá sản phẩm: 
 + Kĩ 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan14.doc