I.Mục tiêu:
-Nêu được thế nào là đi học đều.
-Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.Biết được nhiệm vụ của hs là phải đi học đều và đúng giờ.
-Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ.
II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục:
-Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ.
-Kĩ năng quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
-Thảo luận nhóm
-Động não
-Xử lí tình huống.
IV.Phương tiện dạy học:
-GV: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
-HS: Vở bài tập Đạo đức 1.
V. Tiến trình dạy học :
ûi bài trước. -Đọc các từ ngữ :cái kẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng. -Viết bảng con. -GV nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn bài mới: *Dạy vần uông: -GV ghi bảng vần uông. -Gọi 1 HS phân tích vần uông. -Lớp cài vần uông. -GV nhận xét -Hướng dẫn đánh vần vần uông. -Có eng, muốn có tiếng chuông ta làm thế nào? -Lớp cài tiếng chuông. -GV nhận xét và ghi bảng tiếng chuông. -Gọi phân tích tiếng chuông. -GV hướng dẫn đánh vần tiếng chuông -Dùng tranh giới thiệu từ “quả chuông”. -GV ghi bảng từ khóa. -Gọi hs phân tích từ. -Gọi đọc trơn từ quả chuông. -Gọi đọc sơ đồ trên bảng. *Dạy vần ương (dạy tương tự ) -So sánh 2 vần -Đọc lại 2 cột vần. -Gọi học sinh đọc toàn bảng. -Hướng dẫn viết bảng con : uông, quả chuông, ươâng, con đường. -GV sửa tư thế ngồi viết . *Đọc từ ứng dụng. -Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng: Rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy. -Hỏi tiếng mang vần mới học trong các từ ứng dụng. -Gọi đánh vần tiếng có vần mới và đọc trơn các từ trên. -GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa từ. -Gọi đọc toàn bảng. Tiết 2 *Luyện đọc : -Đọc vần, tiếng, từ ở tiết 1. -Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: Nắng đã lên.Lúa trên nương đã chín. Trai gái bản mường cùng vui vào hội. -Gọi học sinh đọc và tìm tiếng có vần mới học. -GV nhận xét và giải nghĩa câu trên. *Luyện viết: -Hướng dẫn HS viết vở tập viết. -GV sửa tư thế ngồi viết. -Chấm một số bài nhận xét. *Luyện nói : -Chủ đề: “Đồng ruộng ”. -GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề: Trong tranh vẽ gì? Ai trồng ra lúa, ngô, khoai,sắn? Nếu không có bác nông dân trồng những thứ ấy chúng ta có cái gì để ăn không? +Chúng ta có yêu quý bác nông dân không? -Hướng dẫn hs đọc trong sgk. 4.Củng cố, dặn dò : -Gọi đọc bài -Dặn hs về học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. -Nhận xét tiết học. -Học sinh nêu tên bài trước. -HS đọc. -Từ: lưỡi xẻng, trống chiêng. -Học sinh nhắc lại. -HS phân tích. -Cả lớp cài. -Cá nhân , tổ, đồng thanh. -Thêm âm ch đứng trước vần uông. -Toàn lớp cài. -Cá nhân . -Cá nhân,tổ, đồng thanh -Cá nhân . -CN , tổ, đồng thanh. -Giống nhau : kết thúc bằng ng. -Khác nhau : âm uô và ươâ đứng trước. -Cá nhân -Cá nhân, đồng thanh. -Toàn lớp viết -muống, luống, trường, nương. -HS đánh vần, đọc trơn từ. -Cá nhân , lớp đồng thanh -HS tìm tiếng mang vần mới học. -Toàn lớp viết. -Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV. +Cảnh đồng ruộng. +Bác nông dân. +Học sinh nêu theo yêu cầu. -Học sinh lắng nghe. -Cá nhân. Toán TPPCT: 54 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : -Thưc hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. -HS tính toán cẩn thận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bộ thực hành toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : -Gọi 3 em đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8 : -Nhận xét , ghi điểm. 3.Bài mới : *Hoạt động 1 : Củng cố phép cộng trừ trong phạm vi 8. -Gọi học sinh đọc lại các công thức cộng trừ trong phạm vi 8 . -Giáo viên đưa ra các số : 7 , 1 , 8 . 6 , 2 , 8 . 5 , 3 , 8 và các dấu + , = , - yêu cầu học sinh lên ghép các phép tính đúng -Giáo viên nhận xét sửa sai *Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 1 : Tính Bài 2: Số ? Bài 3 : Tính -Chấm bài. Bài 4 : Viết phép tính thích hợp 4.Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học . Tuyên dương học sinh làm bài nhanh, đúng -Dặn học sinh về ôn lại bảng cộng trừ và chuẩn bị bài hôm sau. -Hát -3 học sinh lên bảng 8 8 8 6 5 8 8 - 2 = 8 - 2 - 2 = 8 - 4 = 7 - 3 - 2 = 8 - 0 = 8 - 4 - 3 = -3 học sinh lên bảng thi đua ghép được 4 phép tính với 3 số 7 + 1 = 8 6 + 2 = 8 5 + 3 = 8 1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 3 + 5 = 8 8 – 1 = 7 8 – 2 = 6 8 – 3 = 5 8 – 7 = 1 8 – 6 = 2 8 – 5 = 3 -HS nêu miệng: 7 + 1 = 8 6 + 2 = 8 1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 8 – 7 = 1 8 – 6 = 2 8 – 1 = 7 8 – 2 = 6 -HS làm phiếu bài tập 5 + 3 = 8 2 + 6 = 8 8 – 2 = 6 8 – 4 = 4 8 – 5 = 3 3 + 4 = 7 -HS làm vào vở: 4 + 3 + 1 = 8 8 – 4 – 2 = 2 5 + 1 + 2 = 8 8 – 6 + 3 = 5 -HS nêu bài toán: Trong giỏ có 8 quả táo . Đã lấy ra 2 quả. Hỏi trong giỏ còn mấy quả táo ? 8 – 2 = 6 *********************************************** Thủ công TPPCT: 14 GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU I.MỤC TIÊU : -Biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều. -Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ. Các nếp gấp có thể chưa thẳng, phẳng. -HS biết dọn dẹp những mẫu giấy vụn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Mẫu gấp các nếp gấp cách đều.Quy trình các nếp gấp. - HS : Giấy màu,giấy nháp,bút chì,bút màu,hồ dán,khăn,vở. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : 2. Bài cũ : -Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh, nhận xét . Bài mới : *Hoạt động 1 : Giới thiệu gấp đoạn thẳng cách đều -Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu gấp, nêu nhận xét. *Hoạt động 2 : Giới thiệu cách gấp -Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp. + Nếp thứ nhất : Giáo viên ghim tờ giấy màu lên bảng , giáo viên gấp mép giấy vào 1 ô theo đường dấu. + Nếp thứ hai : Giáo viên ghim lại tờ giấy,mặt màu ở phía ngoài để gấp nếp thứ hai,cách gấp như nếp một. + Nếp thứ ba : Giáo viên lật tờ giấy và ghim lại mẫu gấp lên bảng, gấp vào 1 ô như 2 nếp gấp trước. *Hoạt động 3 : Thực hành -Giáo viên nhắc lại cách gấp theo quy trình cho học sinh thực hiện. -Giáo viên theo dõi giúp đỡ các em yếu. -Hướng dẫn các em làm tốt dán vào vở. 3. Củng cố , dặn dò: -Gọi học sinh nêu lại cách gấp các đoạn thẳng cách đều, chú ý sản phẩm hoàn thành khi xếp lại phải chồng khít lên nhau. -Chuẩn bị đồ dùng học. -Nhận xét tiết học. -Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn. -Học sinh quan sát mẫu, phát biểu, nhận xét. -Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu và ghi nhớ thao tác làm. -Học sinh lắng nghe và nhắc lại. -Học sinh thực hành trên giấy nháp.Khi thành thạo học sinh gấp thêm giấy màu. -Trình bày sản phẩm vào vở. *********************************************** Thứ tư, ngày 23 tháng 11 năm 2011 Học vần TPPCT: 123+124 ang , anh I.Mục tiêu: -Đọc được: ang, anh, cây bàng, cành chanh; từ và đoạn thơ ứng dụng. -Viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh. Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Buổi sáng. -Thấy được cảnh nhộn nhịp của buổi sáng. Từ đó yêu cuộc sống xung quanh. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa. -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Buổi sáng. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ : -Hỏi bài trước. -Đọc các từ ngữ :rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy. -Viết bảng con. -GV nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn bài mới: *Dạy vần ang: -GV ghi bảng vần ang. -Gọi 1 HS phân tích vần ang. -Lớp cài vần ang. -GV nhận xét -Hướng dẫn đánh vần vần ang. -Có vần ang, muốn có tiếng bàng ta làm thế nào? -Lớp cài tiếng bàâng. -GV nhận xét và ghi bảng tiếng bàng -Gọi phân tích tiếng bàng. -GV hướng dẫn đánh vần tiếng bàng -Dùng tranh giới thiệu từ “cây bàng”. -GV ghi bảng từ khóa. -Gọi hs phân tích từ. -Gọi đọc trơn từ cây bàng. -Gọi đọc sơ đồ trên bảng. *Dạy vần anh: (dạy tương tự ) -So sánh 2 vần -Đọc lại 2 cột vần. -Gọi học sinh đọc toàn bảng. -Hướng dẫn viết bảng con : ang, cây bàng, anh, cành chanh. -GV sửa tư thế ngồi viết . *Đọc từ ứng dụng. -Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng: Buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành. -Hỏi tiếng mang vần mới học trong các từ ứng dụng. -Gọi đánh vần tiếng có vần mới và đọc trơn các từ trên. -GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa từ. -Gọi đọc toàn bảng. Tiết 2 *Luyện đọc : -Đọc vần, tiếng, từ ở tiết 1. -Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: Không có chân có cánh Sao gọi là con sông? Không có lá có cành Sao gọi là ngọn gió? -Gọi học sinh đọc và tìm tiếng có vần mới học. -GV nhận xét và giải nghĩa câu trên. *Luyện viết: -Hướng dẫn HS viết vở tập viết. -GV sửa tư thế ngồi viết. -Chấm một số bài nhận xét. *Luyện nói : -Chủ đề: “Buổi sáng ”. -GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề: Trong tranh vẽ gì? Đây là cảnh nông thôn hay thành phố? Mọi người đang đi đâu? Em thích buổi sáng hay buổi chiều? Vì sao? -Hướng dẫn hs đọc trong sgk. 4.Củng cố, dặn dò : -Gọi đọc bài -Dặn hs về học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. -Nhận xét tiết học. -Học sinh nêu tên bài trước. -HS đọc. -Từ: quả chuông, con đường. -Học sinh nhắc lại. -HS phân tích. -Cả lớp cài. -Cá nhân , tổ, đồng thanh. -Thêm âm b đứng trước vần ang và dấu huyền trên đầu âm a. -Toàn lớp cài. -Cá nhân . -Cá nhân ,tổ, đồng thanh -Cá nhân . -Cá nhân , tổ, đồng thanh. -Giống nhau : âm a đứng trước. -Khác nhau : âm ng và nh đứng sau. -Cá nhân -Cá hân, đồng thanh. -Toàn lớp viết -làng, cảng, bánh, lành. -HS đánh vần, đọc trơn từ. -Cá nhân , lớp đồng thanh -HS tìm tiếng mang vần mới học. -Toàn lớp viết. -Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV. +Cảnh nông thôn. +Học sinh nêu theo yêu cầu. -Học sinh lắng nghe. -Cá nhân. *********************************************** Toán TPPCT: 54 PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9 I. MỤC TIÊU : -Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 9. -Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. -HS thích thú khi học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 . -Mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : -Gọi 3 học sinh đọc lại bảng cộng trừ phạm vi 8 -Nhận xét , ghi điểm. 3.Bài mới : *Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 9. -Treo tranh cho học sinh nhận xét nêu bài toán -8 cái mũ cộng 1 cái mũ bằng mấy cái mũ ? Vậy 8 cộng 1 bằng mấy ? -Giáo viên ghi bảng : 8 + 1 = 9 -Giáo viên ghi lên bảng : 1 + 8 = ? Hỏi học sinh 1 cộng 8 bằng mấy ? -Giáo viên nói : 8 +1 = 9 thì 1 + 8 =9 -Cho học sinh ghi số vào chỗ chấm . -Với các phép tính còn lại giáo viên lần lượt hình thành theo các bước như trên . -Gọi học sinh đọc lại bảng cộng *Hoạt động 2 : Học thuộc công thức . -Cho học sinh đọc nhiều lần – Giáo viên xoá dần để học thuộc tại lớp. -Gọi học sinh đọc thuộc *Hoạt động 3 : Thực hành Bài 1 : Tính Bài 2 : Tính Bài 3 : Tính -Chấm bài. Bài 4 : Viết phép tính thích hợp: 4.Củng cố dặn dò : -Cả lớp đọc lại bảng cộng phạm vi 9 -Nhận xét tiết học,tuyên dương học sinh hoạt động tích cực -Dặn học sinh về nhà ôn lại bài,học thuộc công thức. -Chuẩn bị trước bài hôm sau. -3 học sinh lên bảng – Học sinh làm bảng con 6+ 2 = 5 3+3 2 + 3 + 3 = 8 – 0 = 8 8 – 1 8 – 3 – 3 = 8 – 8 = 7 . 5 + 3 8 – 2 – 3 = -Có 8 cái mũ, thêm 1 cái mũ nữa .Hỏi có tất cả bao nhiêu cái mũ ? -9 cái mũ 8 + 1 = 9 -Học sinh lần lượt đọc lại công thức 1 cộng 8 bằng 9 -Học sinh lặp lại 2 phép tính : 8 + 1 = 9 1 + 8 = 9 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9 5 + 4 = 9 2 + 7 = 9 3 + 6 = 9 4 + 5 = 9 - 5 em đọc -Học sinh đọc CN, ĐT -HS làm bảng con 1 3 4 7 6 3 8 5 5 2 3 4 9 8 9 9 9 7 -HS làm miệng 2 + 7 = 9 4 + 5 = 9 8 + 1 = 9 0 + 9 = 9 4 + 4 = 8 5 + 2 = 9 8 – 5 = 3 7 – 4 = 3 6 – 1 = 5 -HS làm vào vở 4 + 5 = 9 4 + 1 + 4 = 9 4 + 2 + 3 = 9 -HS nêu bài toán: a)Chồng gạch có 8 viên đặt thêm 1 viên nữa. Hỏi chồng gạch có tất cả mấy viên ? 8 + 1 = 9 *********************************************** Toán TPPCT: 54 PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9 I. MỤC TIÊU : -Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 9. -Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. -HS thích thú khi học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 . -Mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : -Gọi 3 học sinh đọc lại bảng cộng trừ phạm vi 8 -Nhận xét , ghi điểm. 3.Bài mới : *Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 9. -Treo tranh cho học sinh nhận xét nêu bài toán -8 cái mũ cộng 1 cái mũ bằng mấy cái mũ ? Vậy 8 cộng 1 bằng mấy ? -Giáo viên ghi bảng : 8 + 1 = 9 -Giáo viên ghi lên bảng : 1 + 8 = ? Hỏi học sinh 1 cộng 8 bằng mấy ? -Giáo viên nói : 8 +1 = 9 thì 1 + 8 =9 -Cho học sinh ghi số vào chỗ chấm . -Với các phép tính còn lại giáo viên lần lượt hình thành theo các bước như trên . -Gọi học sinh đọc lại bảng cộng *Hoạt động 2 : Học thuộc công thức . -Cho học sinh đọc nhiều lần – Giáo viên xoá dần để học thuộc tại lớp. -Gọi học sinh đọc thuộc *Hoạt động 3 : Thực hành Bài 1 : Tính Bài 2 : Tính Bài 3 : Tính -Chấm bài. Bài 4 : Viết phép tính thích hợp: 4.Củng cố dặn dò : -Cả lớp đọc lại bảng cộng phạm vi 9 -Nhận xét tiết học,tuyên dương học sinh hoạt động tích cực -Dặn học sinh về nhà ôn lại bài,học thuộc công thức. -Chuẩn bị trước bài hôm sau. -3 học sinh lên bảng – Học sinh làm bảng con 6+ 2 = 5 3+3 2 + 3 + 3 = 8 – 0 = 8 8 – 1 8 – 3 – 3 = 8 – 8 = 7 . 5 + 3 8 – 2 – 3 = -Có 8 cái mũ, thêm 1 cái mũ nữa .Hỏi có tất cả bao nhiêu cái mũ ? -9 cái mũ 8 + 1 = 9 -Học sinh lần lượt đọc lại công thức 1 cộng 8 bằng 9 -Học sinh lặp lại 2 phép tính : 8 + 1 = 9 1 + 8 = 9 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9 5 + 4 = 9 2 + 7 = 9 3 + 6 = 9 4 + 5 = 9 - 5 em đọc -Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh -HS làm bảng con 1 3 4 7 6 3 8 5 5 2 3 4 9 8 9 9 9 7 -HS làm miệng 2 + 7 = 9 4 + 5 = 9 8 + 1 = 9 0 + 9 = 9 4 + 4 = 8 5 + 2 = 9 8 – 5 = 3 7 – 4 = 3 6 – 1 = 5 -HS làm vào vở 4 + 5 = 9 4 + 1 + 4 = 9 4 + 2 + 3 = 9 -HS nêu bài toán: a)Chồng gạch có 8 viên đặt thêm 1 viên nữa. Hỏi chồng gạch có tất cả mấy viên ? 8 + 1 = 9 Thứ năm, ngày 24 tháng 11 năm 2011 Học vần TPPCT: 125+126 inh , ênh I.Mục tiêu: -Đọc được: inh, ênh, máy vi tính, dóng kênh; từ và các câu ứng dụng. -Viết được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh. -Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính. -HS yêu quý tiếng mẹ đẻ. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa. -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ : -Hỏi bài trước. -Đọc các từ ngữ :buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành. -Viết bảng con. -GV nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn bài mới: *Dạy vần inh: -GV ghi bảng vần inh -Gọi 1 HS phân tích vần inh. -Lớp cài vần inh. -GV nhận xét -Hướng dẫn đánh vần vần inh. -Có vần inh, muốn có tiếng tính ta làm thế nào? -Lớp cài tiếng tính. -GV nhận xét và ghi bảng tiếng tính. -Gọi phân tích tiếng tính. -GV hướng dẫn đánh vần tiếng tính. -Dùng tranh giới thiệu từ “máy vi tính”. -GV ghi bảng từ khóa. -Gọi hs phân tích từ. -Gọi đọc trơn từ máy vi tính. -Gọi đọc sơ đồ trên bảng. *Dạy vần ênh: (dạy tương tự ) -So sánh 2 vần -Đọc lại 2 cột vần. -Gọi học sinh đọc toàn bảng. -Hướng dẫn viết bảng con : inh, máy vi tính, ênh, dòng kênh. -GV sửa tư thế ngồi viết . *Đọc từ ứng dụng. -Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng: Đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ương. -Hỏi tiếng mang vần mới học trong các từ ứng dụng. -Gọi đánh vần tiếng có vần mới và đọc trơn các từ trên. -GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa từ. -Gọi đọc toàn bảng. Tiết 2 *Luyện đọc : -Đọc vần, tiếng, từ ở tiết 1. -Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: Cái gì cao lớn lênh khênh Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra? -Gọi học sinh đọc và tìm tiếng có vần mới học. -GV nhận xét và giải nghĩa câu trên. *Luyện viết: -Hướng dẫn HS viết vở em tập viết đúng viết đẹp. -GV sửa tư thế ngồi viết. -Chấm một số bài nhận xét. *Luyện nói : -Chủ đề: “Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính ”. -GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề: Trong tranh vẽ gì? +Em hãy gọi tên từng loại máy và nêu công dụng của từng máy? -Hướng dẫn hs đọc trong sgk. 4.Củng cố, dặn dò : -Gọi đọc bài -Dặn hs về học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. -Nhận xét tiết học. -Học sinh nêu tên bài trước. -HS đọc. -Từ: cây bàng, cành chanh. -Học sinh nhắc lại. -HS phân tích. -Cả lớp cài. -Cá nhân , tổ, đồng thanh. -Thêm âm t đứng trước vần inh và thanh sắc trên đầu vần âm i. -Toàn lớp cài. -Cá nhân . -Cá nhân ,tổ, đồng thanh -Cá nhân . -Cá nhân , tổ, đồng thanh. -Giống nhau : kết thúc bằng nh. -Khác nhau : âm i và êâ đứng trước. -Cá nhân -Cá nhân, đồng thanh. -Toàn lớp viết -Đình, minh, bệnh, ễnh. -HS đánh vần, đọc trơn từ. -Cá nhân , lớp đồng thanh -HS tìm tiếng mang vần mới học. -Toàn lớp viết. -Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV. +Vẽ các loại máy. +Học sinh chỉ và nêu theo tranh. -Học sinh lắng nghe. -Cá nhân. *********************************************** Toán TPPCT: 56 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9 I. MỤC TIÊU : -Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 9. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. -Giáo dục HS tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bộ đồ dùng dạy toán 1 -Tranh con giống như SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : 2.Kiểm tra bài cũ : -Gọi 3 học sinh đọc lại công thức cộng phạm vi 9 -Nhận xét sửa sai, ghi điểm. 3.Bài mới : *Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 9 -Treo tranh cho học sinh quan sát nhận xét nêu bài toán - 9 bớt đi 1 còn mấy ? - 9 trừ 1 bằng mấy ? -Giáo viên ghi : 9 – 1 = 8 -Giáo viên ghi : 9 – 8 = ? -Tiến hành tương tự như trên với các phép tính : 9 – 2 = 7 9 – 7 = 2 9 – 3 = 6 9 – 6 = 3 9 – 4 = 5 9 – 5 = 4 *Hoạt động 2 : Học thuộc công thức . -Cho học sinh học thuộc theo phương pháp xoá dần -Gọi học sinh đọc thuộc -Hỏi miệng : 9 – 2 = ; 9 – 5 = ? ; 9 - ? = 3 . *Hoạt động 3 : Thực hành Bài 1 : Tính Bài 2 : Tính Bài 3 : Số? Bài 4 : Viết phép tính thích hợp 4.Củng cố dặn dò : -Gọi 3 em đọc lại công thức trừ phạm vi 9 -Nhận xét tuyên dương học sinh hoạt động sôi nổi . -Dặn học sinh học thuộc lòng bảng cộng trừ và chuẩn bị bài hôm sau. -Hát -HS đọc thuộc công thức. -Có 9 cái áo. Lấy đi 1 cái áo.Hỏi còn mấy cái áo ? 9 bớt 1 còn 8 9 trừ 1 bằng 8 -Học sinh lần lượt đọc lại : 9 – 1 = 8 9 – 8 = 1 -Học sinh lần lượt đọc công thức sau khi giáo viên hình thành trên bảng lớp. -Học sinh đọc đồng thanh -Học sinh đọc thuộc lòng cá nhân -Học sinh trả lời nhanh -HS làm bảng con 9 9 9 9 9 1 2 3 4 5 8 7 6 5 4 9 9 9 9 9 6 7 8 9 0 3 2 1 0 9 -HS nêu miệng 8 + 1 = 9 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9 9 – 1 = 8 9 – 2 = 7 9 – 3 = 6 9 – 8 = 1 9 – 7 = 2 9 – 6 = 3 -HS điền phiếu bài tập 9 7 3 2 5 1 4 -HS nêu bài toán: Trong tổ có 9 con ong, bay đi hết 4 con ong . Hỏi trong tổ còn mấy con ong ? -Học sinh viết vào bảng con 9 – 4 = 5 *********************************************** Tự nhiên và xã hội TPPCT: 14 AN TOÀN KHI Ở NHÀ.KNS I.Mục tiêu : -Nêu một số vật có trong nhà có thể gây đứt tay, gây bỏng và điện giật.Phòng tránh đứt tay chân, bỏng, điện giật. -Biết gọi người lớn khi gặp nguy hiểm và nhớ số điện thoại để báo cứu hỏa. -Cách phòng tránh và xử lí khi có tai nạn xảy ra. II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: -Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh đứt tay chân, bỏng, điện giật. -Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống khi ở nhà. -Phát triễn kĩ năng giaotiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. III.Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: -Thảo luận nhóm -Hỏi đáp trước lớp -Đóng vai, xử lí tình huống. IV.Phương tiện dạy học: -Các hình trong SGK trang 30 – 31. -Một số tình huống để học sinh thảo luận. V.Tiến trình dạy học : 1.Khám phá: 2.Kết nối: 3.Thực hành: 4.V
Tài liệu đính kèm: