Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần 14 (buổi sáng)

Tiết 2: TOÁN:(Tiết 53) Phép trừ trong phạm vi 8

A.Mục tiêu:

* Yêu cầu cần đạt:

- Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 8.

- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

*Học sinh KT:làm được bài tập 1.

B.Đồ dùng:

- Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1

- Các mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học.

C.Các hoạt động dạy và học:

 

doc 41 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 616Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần 14 (buổi sáng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n lớp1. Sỏch Toỏn 1. Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định lớp: 
2. Bài cũ: Gọi 1 số HS nhắc lại phép cộng trong phạm vi 9
->Đánh giá, nhận xét.
3. Bài mới:
a. GT bài, ghi đề:
b. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9
c. Thực hành:
 Bài 1(78) Tính
- Nhắc HS đặt phép tính thẳng cột.
 Bài 2(79) Tính
Nhận xét về các phép tính trong cột để thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
 Bài 3(79) Số ?
 GV HD HS cách làm
Phần trên: HD viết số thích hợp vào ô trống, phần này củng cố về cấu tạo số 9
Bài 4(79) Viết phép tính thích hợp.
Với mỗi tranh, HS có thể nêu các phép tính khác nhau phù hợp với tình huống của bài toán.
4.Củng cố:
- HS nhắc lại phép trừ trong phạm vi 9
5.Dặn dò:
- Về ôn bài, chuẩn bị: Luyện tập
- HS hát.
-3 HS
- 2 HSNL
HS quan sát tranh vẽ trong bài học để nêu thành bài toán. Điền ngay kết quả các phép tính.
HS đọc và học thuộc công thức.
 HS nêu yêu cầu,cách làm ,làm b/c.
HS nêu yêu cầu,cách làm,làm sách
8+1 = 9 7+2 = 5 6+3 =3
9-1 = 8 9-2 = 7 9-3 = 6
9-8 = 1 9-7 = 2 9- 6 = 3
HS làm bài và chữa bài lần lượt từng phần 9 gồm 7 và 2, nên viết 2 vào ô trống dưới số 7...
9-4=5 nên viết 5 vào ô trống ở hàng thứ 2, thẳng cột với số 9; 5+2=7, nên viết 7 vào ô trống ở hàng thứ 3 thẳng cột với số 5
HS xem tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với bài toán đó.
HS Thảo luận để chọn phép tính phù hợp. 9 – 4 = 5
- 2 HS.
- Lắng nghe.
Tiết 3+4 : Học vần: Bài 58 inh – ênh
I.Mục tiêu:
 * Yêu cầu cần đạt :
- Đọc,viết : inh, ờnh, mỏy vi tớnh, dũng kờnh.; từ và câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Mỏy cày, mỏy nổ, mỏy khõu, mỏy tớnh.
 *Học sinh KT: Đọc được vần inh – ênh
B.Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ cho bài học.
- Bộ chữ , bảng cài GV và HS.
C. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2.KT bài cũ: 
- Đọc bài SGK.
-> Đánh giá, nhận xét.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: inh – ênh
b. Dạy vần:
*/ inh 
* Nhận diện vần: inh tạo nên từ i và nh
* Đánh vần, đọc trơn:
- Vần : inh - GV đọc mẫu.
- Giới thiệu chữ ghi vần inh
- H : So sánh inh với anh ?
- Có inh muốn có tiếng tính ta thêm âm gì?
- Phân tích tiếng tính
.
--GV cho HSQS tranh.H:Tranh vẽ gì?
-GVgt về máy vi tính và ghi từ khoá: máy vi tính
 H: Phân tích từ máy vi tính
-HSđọc liền: inh,tính,máy vi tính..
H: HS tìm tiếng ngoài bài có vần inh?
*/ ênh: ( quy trình tương tự).
- Lưu ý: Vần ênh được tạo nên từ ê và
nh.
H: So sánh vần ênh với inh ?
 - Đánh vần + đọc trơn: vần, tiếng, từ.
* Đọc trơn từ ứng dụng:
- GV đọc mẫu, giải thích từ ứng dụng.
* Luyện viết bảng con:
- GV hướng dẫn HS viết: 
-> GV nhận xét, sửa sai.
Tiết 2.
c. Luyện tập:
* Luyện đọc.
- Luyện đọc bài tiết 1.
+ HS đọc lần lượt: inh,êng,máy vi tính..
+ HS đọc từ ứng dụng.
- Luyện đọc mẫu câu ứng dụng.
H: Tranh vẽ gì?
+ HS đọc câu ứng dụng.
+ GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- Luyện đọc bài SGK. 
+ GV đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS đọc thầm.
* Luyện nói: “Mỏy cày, mỏy nổ, mỏy khõu, mỏy tớnh..”
- H: Trong tranh vẽ gì ?máy cày dùng làm gì?Thường thấy ở đâu?Máy nổ dùng làm gì?Máy khâu dùng làm gì?Máy tính dùng làm gì?
* Luyện viết vào vở tập viết .
- GV nhắc nhở HS cách viết, tư thế viết. 
- Chấm điểm. Nhận xét.
4. Củng cố:
- HS đọc bài trên bảng lớp.
5. Dặn dò:
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- HS hát.
- 3 HS đọc.
-2 HS nhắc lại
-HS đọc.
-HS quan sát .
- HS quan sát- đọc (CN,Lớp)
- HS quan sát.
- Khác: inh bắt đầu là i.
- Giống: đều kết thúc bằng nh
-HS đọc CN, lớp + cài vần inh
- âm t và dấu sắc + cài tính
- t đứng trước inh đứng sau,dấu sắc trên i
- HS đánh vần + đọc trơn 
-Cây bàng.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
 - 1 HS nêu.
-HS đọc CN, nhóm, lớp.
- CN thi tìm.
-Giống: đều kết thúc bằng nh.
-Khác: ênh bắt đầu bằng ê
-CN , lớp.
-HS đọc: CN,nhóm, lớp.
- HS quan sát.
- HS đọc: CN,nhóm, lớp.
- HS quan sát.
- HS viết bảng con.
- HS đọc: CN, tổ, lớp.
-CN , nhóm , lớp.
- HS nhận xét tranh minh hoạ.
-HS quan sát.
-HS đọc CN - ĐT
-HS quan sát.
 - Đọc thầm.
-HS đọc CN- ĐT
- HS nêu tên bài luyện nói.
-HS luyện nói theo cặp.
-2 cặp lên bảng trình bày.
- HS viết bài.
-1 HS.
- Lớp lắng nghe.
 Ngày soạn: 8 / 12/ 2010.
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 10 / 12/ 2010
Tiết 1+2: Học vầN: Bài 59: ôn tập
I. Mục tiêu :
Đọc được các vần có kết thúc bằng ng, nh.
Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 59.
Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Quạ và Công
Giáo dục HS say mê học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Bảng ôn như SGK; 
 - Tranh vẽ như SGK
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định :
2. Bài cũ: 
 - Đọc SGK 2 em .
 - Viết bảng con : máy vi tính, dòng kênh.
 3. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài 
b)Hướng dẫn HS ôn tập:
Quan sát khung đầu bài và cho biết đây là vần gì?
Treo bảng ôn
 - GV chỉnh sửa phát âm.
 - GV đọc bất kì cho HS chỉ
 - Sửa, phát âm.
 - Tìm tiếng có vần vừa ôn
 - Tìm từ có tiếng chứa vần vừa ôn
Chúng ta vừa ôn lại vần gì?
* Luyện đọc từ ngữ:
Ghi từ lên bảng.
 Bình minh nhà rông nắng chang chang
Giảng từ, đọc mẫu.
GV chỉnh sửa phát âm
 * Hướng dẫn viết bảng con.
Cô hướng dẫn viết và viết mẫu : bình minh, nhà rông
 - Quan sát giúp đỡ HS.
 4/ Củng cố: 
- Đọc lại bài.
- Thi chỉ đúng tiếng cô đọc.
-HS đọc bài.
- Vần ang, anh
-HS đọc và đánh vần 4 em.
- HS đọc 4 em.
-Ghép âm thành vần.
-2 HS đọc vần vừa ghép.
-2 HS đọc vần bất kì
-HS tự chỉ tự đọc 2 em.
-2 cặp đọc bài
- ong, ông, ăng, âng, ung, ưng, eng, iêng, uông, ương, ang, anh, inh, ênh
-4 em đọc bài
-HS đọc cặp, cá nhân, lớp
- HS quan sát
-HS viết bảng con.
- Nhận xét
- HS đọc 4 em.
-2 HS đọc bài.
 Tiết 2 :
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS đọc bài tiết 1.
 - Nhận xét, đánh giá 
 2.Luỵên tập.
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc bài tiết 1.
- Sửa phát âm. 
* Đọc bài ứng dụng.
- Kết hợp ghi bảng.
- Sửa phát âm.
 - Hướngdẫn đọc, đọc mẫu.
Nhận xét, sửa sai.
* Đọc SGK.
- Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
Kể chuyện:
GV kể chuyện: Quạ và Công
GV kể lần 1 chi tiết rõ ràng.
Kể lần 2 theo tranh.
Hướng dẫn kể theo từng tranh
Chia lớp thành 4 nhóm
 - Cô nhận xét bổ xung.
 - ý nghĩa câu chuyện: Vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì .
c. Luỵên viết vở.
- Bài yêu cầu viết mấy dòng?
Hướng dẫn viết từng dòng.
Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở,
Quan sát giúp đỡ HS.
Thu chấm một số bài.
Nhận xét tuyên dương bài viết đẹp.
3. Củng cố: 
- Đọc lại bài .
4. Dặn dò: 
GV nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau 
-2 em đọc.
- HS đọc
 - Đọc thầm SGK.
-Đọc cá nhân 4 em.
 -Đọc bất kì 4 em.
-Tìm tiếng có vần ôn.
-Đọc tiếng vừa tìm.
-Đọc cá nhân, lớp.
 - Lớp đọc thầm.
-Đọc cá nhân, lớp.
-Nhận xét, đánh giá.
 - Cử nhóm trưởng
 -Các nhóm thảo luận kể
-Một số nhóm lên kể
-HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện
-Lớp theo dõi bổ xung.
- HS mở vở
- HS viết bài
- HS đọc lại bài
Tiết 3: Tự nhiên &Xã hội: bài 14 An toàn khi ở nhà
A. Mục tiêu: *Yêu cầu cần đạt:
- Kể tên một số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay chảy máu
- Xác định một số vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng và cháy
- Biết số điện thoại để báo cứu hỏa (114)
- Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra
*HS khá giỏi: Nêu được cách sử lý đơn giản khi bị bỏng,khi bị đứt tay..
*HSKT: - Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra
B. Đồ dùng dạy và học: 
Sưu tầm một số câu chuyện hoặc ví dụ cụ thể về những tai nạn đã xảy ra đối với các em nhỏ ngay trong nhà ở.
C. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định lớp: 
2. Bài cũ: Kể tên một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình.
- Đánh giá,nhận xét.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài.
b.Nội dung:
1. Hoạt động 1: Quan sát: Biết cách phòng tránh đứt tay.
Chỉ và nói các bạn ở mỗi hình đang làm gì ?
Dự kiến xem điều gì có thể xảy ra với các bạn trong mỗi hình ?
KL: Khi phải dùng dao hoặc những đồ dùng dễ vỡ và sắc, nhọn cần: Phải rất cẩn thận để tránh bị đứt tay; những đồ dùng dao hoặc những đồ dùng dễ vỡ và sắc, nhọn cần để xa tầm với của các em nhỏ.
2. Hoạt động 2: Nên tránh chơi gần lửa và những chất gây cháy.
GV nêu câu hỏi HS thảo luận.
KL: Không được để đèn dầu hay các vật gây cháy khác trong màn hay để gần những đồ dùng dễ bắt lửa. Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng và cháy.
4.Củng cố:
H:Khi xảy ra tai nạn em sẽ làm gì?
5.Dặn dò:
-Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài tiết sau: Lớp học.
- HS hát.
-2 HS.
- 2 HSNL
HS quan sát hình trang 30 SGK, trả lời câu hỏi ở trang 30.
HS theo cặp làm việc theo HD của GV.
Đại diện các nhóm trình bày.
Mỗi nhóm 4 HS quan sát các hình ở trang 31 SGK và đóng vai.
Các nhóm thảo luận.
Các nhóm lên trình bày. Các em khác quan sát, nhận xét.
- 1 HSTL
- Lắng nghe.
Tiết 4: SINH Hoạt lớp 
I. Nhận xét chung
 1. Đạo đức:
- Đại đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép đoàn kết với thầy cô giáo.
- Không có hiện tượng gây mất đoàn kết.
- Ăn mặc đồng phục đúng qui định, mũ ca lô đầy đủ. 
 2. Học tập:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ không có bạn nào đi học muộn.
- Sách vở đồ dùng đầy đủ.
- Một số em có tinh thần vươn lên trong học tập.
- Bên cạnh đó còn một số em chưa có ý thức trong học tập.
 3. Công tác thể dục vệ sinh
- Vệ sinh đầu giờ: Các em tham gia đầy đủ. Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
II. Phương hướng tuần 15:
 *Đạo đức:
- Học tập theo 5 điều Bác Hồ dạy.
- Nói lời hay làm việc tốt 
 *Học tập:
 - Đi học đầy đủ đúng giờ, mang đầy đủ sách vở.
- Học bài làm bài ở nhà trước khi đến lớp.
- Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập cho tuần sau.
- Nộp các khoản tiền theo quy định
 Tuần 15: 
 Ngày soạn: 11/ 12/ 2010.
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 13/ 12/ 2010.
Tiết 1: 
 chào cờ
Tiết2:Toán(tiết57): 
 Luyện tập
I, Mục tiêu:
 - Giúp HS thực hiện được các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 9. 
 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II. Đồ dùng: 
 - Bảng phụ, bộ học toán.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho học sinh làm bài: Tính:
 8+ 1= 5 + 4 =
 9- 8= 9 – 4 =
 9- 1= 9 – 5 =
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
Bài 1(80): Tính:
- Gọi học sinh yêu cầu
- Cho HS làm bảng con + bảng lớp
- Cho HS nhận xét tính chất giao hoán của phép cộng 8+ 1= 1+ 8 và phép trừ:
 9 - 1= 8 ; 9 – 8 = 1.
- Nhận xét, chữa bài.
 Bài 2(80): Số?
- Làm thế nào để điền được số đúng ?
- Cho hs nêu cách điền số: 5+ ... = 9
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Cho hs đổi bài kiểm tra.
- Nhận xét, chữa bài.
 Bài 3(80): (>, <, =)?
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách làm bài.
- Cho hs làm bài vào sách.
- GV chấm bài, nhận xét.
 Bài 4(80): Viết phép tính thích hợp:
- Cho học sinh quan sát tranh, nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
- Gọi hs nêu trước lớp.
Bài 5(80): Hình bên có mấy hình vuông?
- Yêu cầu hs đếm số hình vuông.
- Gọi hs nêu kết quả: 
4. Củng cố:
 - Đọc lại phép cộng , phép trừ trong phạm vi 9.
5. Dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 - Về học thuộc phép cộng trừ trong phạm vi 9
-- 2 hs lên bảng làm bài + Lớp làm bảng con
- Nhận xét, đánh giá.
- Hs nêu yêu cầu
- Lớp làm bảng con + HS lên bảng làm.
8 + 1 = 9 7 + 2= 9
1 + 8 = 9 2 + 7= 9
9 - 8 = 1 9 – 7 = 2
9 – 1 = 8 9 – 2= 7
- 1 hs nêu yêu cầu.
- HS nêu: 5+ 4= 9
- HS làm bài.
- 3 hs làm trên bảng.
- HS kiểm tra chéo.
- 1 hs nêu yêu cầu.
- HS nêu.
- Cả lớp làm bài.
- Chữa bài tập trên bảng.
- 1 hs đọc yêu cầu. 
- HS tự làm bài.
- HS đọc kết quả bài làm.
- Xác định số hình vuông.
- HS nêu kết quả: Có 5 hình vuông
Tiết 3+4 : Học vần:
 Bài 60: om – am
I. Mục tiêu: 
- Đọc, viết được : om, am, làng xóm, rừng tràm.
- Đọc, viết được từ và câu ứng dụng 
- Tìm được tiếng, từ có chứa vần om, am.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Nói lời cảm ơn
- Giáo dục HS say mê học tập.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 Bộ chữ học vần; Tranh luyện nói.
III/ Hoạt động dạy học.
 Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ ổn định :
2/ Bài cũ : 
 - Viết bảng con: bình minh, nhà rông.
- Đọc bài SGK: 2em
- Nhận xét, đánh giá
3/ Bài mới:
 a. Giới thiệu bài 
 b.Dạy vần mới :
 * Dạy vần om
 - Cô ghi bảng om. Cô giới thiệu om viết thường.
Vần om gồm mấy âm ghép lại ? Đó là âm nào?
-GV chỉnh sửa phát âm.
- Có vần om muốn có tiếng xóm ta thêm âm nào và dấu thanh gì?
-Cô ghi bảng xóm. 
-Sửa, phát âm.
-Giới thiệu từ : làng xóm
 - Vần om có trong tiếng nào? 
-Tiếng xóm có trong từ nào?
* Dạy vần am ( Tương tự vần om)
 - So sánh am với om
* Đọc từ:
Ghi bảng từ ngữ: 
Chòm râu quả trám.
 đom đóm trái+ cam
Sửa phát âm.
Đọc mẫu, giảng từ.
* Hướng dẫn viết bảng con.
- Cô hướng dẫn viết và viết mẫu: om, am, làng xóm, rừng tràm. 
 - Quan sát giúp đỡ HS.
 - Nhận xét, sửa sai
 4/ Củng cố: 
- Đọc lại bài.
- Thi chỉ đúng tiếng cô đọc.
- HS viết bảng con
- HS đọc 2 em.
-HS đọc 4 em.
-2 âm : o, m
- Đánh vần , đọc trơn ( cá nhân, tổ, lớp).
- Cài vần om
 - Âm x và dấu thanh sắc
 - Cài tiếng xóm.
- Phân tích tiếng.
- HS đánh vần, đọc trơn. ( Cá nhân, tổ, lớp)
- HS đọc cá nhân, lớp.
- Đọc vần, tiếng, từ : 3 HS.
- Tìm tiếng, từ, câu.
- Giống nhau đều kết thúc bằng âm m
 - Khác nhau om bắt đầu bằng o, am bắt đầu bằng a.
- HS đọc ( cá nhân- tổ - lớp)
- HS quan sát
- HS viết bảng con.
 - Nhận xét
-HS viết bài.
-HS đọc bài.
 Tiết 2 
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài tiết 1
- Nhận xét, đánh giá
2. Luyện đọc:
a) Luyện đọc bài tiết 1.
- Sửa phát âm.
b) Đọc bài ứng dụng.
- Kết hợp ghi bảng.
- Sửa phát âm.
Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
Nhận xét, sửa sai.
* Đọc SGK.
 - Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
 - Nhận xét, đánh giá
c)Luyện nói:
 - Ghi bảng.
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Tại sao em bé lại cảm ơn chị?
+ Em đã bao giờ nói “Em xin cảm ơn” chưa?
+ Khi nào ta phải cảm ơn?
- GV nhận xét, khen HS có câu trả lời hay.
 đ. Luỵên viết vở.
 - Bài yêu cầu viết mấy dòng?
Hướng dẫn viết từng dòng.
Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở,
Quan sát giúp đỡ HS.
Thu chấm một số bài.
Nhận xét tuyên dương bài viết đẹp.
3/Củng cố: 
 - Đọc lại bài.
 - Thi tìm tiếng có vần om, am.
4/ Dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài sau 
-2 HS đọc bài
 - Nhận xét
- 8 – 10 em.
-Đọc thầm SGK.
-Đọc cá nhân 4 em.
-Đọc bất kì 4 em.
-Tìm tiếng có vần mới.
-Đọc tiếng vừa tìm.
-Đọc cá nhân, lớp.
 - Lớp đọc thầm.
 -Đọc cá nhân, lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đọc chủ đề: Nói lời cảm ơn .
 - Thảo luận cặp 5’.
-Trình bài 2 – 3 cặp.
- Nhận xét, bổ xung.
 - Mở vở đọc bài.
- Viết 4 dũng.
- Lớp viết bài
-HS nhắc lại bài.
__________________________________________________________
Ngày soạn: 12/ 12/ 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 14/ 12/ 2010.
Tiết 1: Âm nhạc:
Giáo viên chuyên dạy 
Tiết 2: Toán (tiết 58):
	 Phép cộng trong phạm vi 10.
I. Mục tiêu: Giúp hs:
 - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10.
 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 10.
 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II. Đồ dùng: Sử dụng các mẫu vật tương ứng. Bộ học toán.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 	
- Gọi hs đọc thuộc lòng bảng cộng, trừ 9. 
- Gọi học sinh lên làm bài tập: Tính: 
2 + 7 = 9- 4 = 3 + 6 =
4 + 5 = 9- 6 = 9 - 1 =
- Gv đánh giá điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10:
* Lập phép cộng 9+ 1 = 10 và 1 + 9 = 10 
- Gắn lên bảng mô hình tương tự SGK 
- Yêu cầu HS nêu bài toán
- GV ghi bảng: 9+ 1 = 10 và 1 + 9 = 10.
- Y/ C HS đọc
* Lập các phép cộng:
8 + 2, 2 + 8; 7 + 3; 3 + 7; 6 + 4, 4 + 6; 5 + 5 (Cách làm tương tự phép tính 9+1= 10 và 1 +9=10 cho HS nhìn hình vẽ và nêu luôn phép tính).
* Học thuộc lòng bảng cộng.
- GV xoá dần bảng công, cho học sinh đọc sau đó xoá hết và yêu cầu HS lập lại bảng cộng.
c. Thực hành:
 Bài 1(81): Tính:
- Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trong phạm vi 10 để làm bài.
- Cho cả lớp làm bài.
- Cho học sinh đọc kết quả.
 - Nhận xét chữa bài
Bài 2(81): Số?
- Làm thế nào để điền được số đúng?
- Gọi hs nêu cách làm rồi làm bài.
- Chấm bài, nhận xét. 
Bài 3(81): Viết phép tính thích hợp:
- Cho học sinh quan sát tranh vẽ, tập nêu thành bài toán rồi viết phép tính phù hợp.
- Cho học sinh làm bài tập.
- Gọi hs nêu kết quả: 6+ 4= 10
4. Củng cố:
- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi trò chơi “Thi nối với kết quả đúng”
- Đọc lại phép cộng trong phạm vi 10.
5. Dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
- Dặn hsvề học thuộc bảng cộng trong phạm vi 10.
- 2 hs đọc.
- 3 hs làm bài trên bảng.
- HS nêu bài toán và trả lời
- HS đọc hai phép tính vừa lập
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS thi đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10:
- HS tự điền kết quả.
- HS theo dõi.
- HS làm bài.
a. Làm bảng con
+ 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 9 
 9 8 7 6 5 1
 10 10 10 10 10 10
b. HS nêu miệng kết quả
 - Nhận xét chữa bài
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài váo sách.
- HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét, chữa bài.
- HS làm bài.
-2 đội chơi.
- 2HS đọc.
_________________________
Tiết 3 + 4: Học vần:
 Bài 61: ăm – âm
I. Mục tiêu: 
- Đọc, viết được : ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.
- Đọc, viết được từ và câu ứng dụng 
- Tìm được tiếng, từ có chứa vần ăm, âm.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Thứ, ngày, tháng, năm.
- Giáo dục HS say mê học tập.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 Bộ chữ học vần; Tranh luyện nói.
III/ Hoạt động dạy học.
 Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ ổn định :
2/ Bài cũ : 
 - Viết bảng con: làng xóm, rừng tràm. 
 - Đọc bài SGK: 2em
- Nhận xét, đánh giá
3/ Bài mới:
 a. Giới thiệu bài 
 b.Dạy vần mới :
 * Dạy vần ăm
 - Cô ghi bảng ăm. Cô giới thiệu ăm viết thường.
- Vần ăm gồm mấy âm ghép lại ? Đó là âm nào?
- GV chỉnh sửa phát âm.
- Có vần ăm muốn có tiếng tằm ta thêm âm nào và dấu thanh gì?
- Cô ghi bảng tằm. 
- Sửa, phát âm.
- Giới thiệu từ : nuôi tằm
 - Vần ăm có trong tiếng nào? 
- Tiếng tằm có trong từ nào?
* Dạy vần âm ( Tương tự vần ăm)
 - So sánh âm với ăm
* Đọc từ:
Ghi bảng từ ngữ: 
 tăm tre mầm non
 đỏ thắm đường hầm
Sửa phát âm.
Đọc mẫu, giảng từ.
* Hướng dẫn viết bảng con.
- Cô hướng dẫn viết và viết mẫu: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.
 - Quan sát giúp đỡ HS.
 - Nhận xét, sửa sai
 4/ Củng cố: 
- Đọc lại bài.
- Thi chỉ đúng tiếng cô đọc.
- HS viết bảng con
- HS đọc 2 em.
-HS đọc 4 em.
-2 âm : ă, m
-Đánh vần , đọc trơn ( cá nhân, tổ, lớp).
- Cài vần ăm
 - Âm t và dấu thanh huyền.
 - Cài tiếng tằm.
Phân tích tiếng.
- HS đánh vần, đọc trơn. ( Cá nhân, tổ, lớp)
HS đọc cá nhân, lớp.
Đọc vần, tiếng, từ : 3 HS.
Tìm tiếng, từ, câu.
 - Giống nhau đều kết thúc bằng âm m
 - Khác nhau ăm bắt đầu bằng ă, âm bắt đầu bằng â.
 - HS đọc ( cá nhân- tổ - lớp)
- HS quan sát
- HS viết bảng con.
-2HS đọc bài.
 Tiết 2 
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài tiết 1
- Nhận xét, đánh giá
2. Luyện đọc:
* Luyện đọc bài tiết 1.
- Sửa phát âm.
* Đọc bài ứng dụng.
- Kết hợp ghi bảng.
- Sửa phát âm.
- Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
- Nhận xét, sửa sai.
* Đọc SGK.
 -Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
 - Nhận xét, đánh giá
b.Luyện nói:
 - Ghi bảng.
+ Bức tranh vẽ gì? Những vật trong tranh nói lên điều gì chung?
+ Em hãy đọc thời khóa biểu của lớp em?
+ Ngày chủ nhật em thường làm gì?
+ Em thích ngày nào nhất trong tuần? Vì sao?
- GV nhận xét, khen HS có câu trả lời hay.
c. Luỵên viết
- Bài yêu cầu viết mấy dòng?
Hướng dẫn viết từng dòng.
Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở,
Quan sát giúp đỡ HS.
Thu chấm một số bài.
Nhận xét tuyên dương bài viết đẹp.
3/Củng cố: 
 - Đọc lại bài.
 - Thi tìm tiếng có vần ăm, âm.
4/ Dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài sau 
- 2 HS đọc bài
 - Nhận xét
 - 8 – 10 em.
Đọc thầm SGK.
Đọc cá nhân 4 em.
Đọc bất kì 4 em.
Tìm tiếng có vần mới.
Đọc tiếng vừa tìm.
Đọc cá nhân, lớp.
 - Lớp đọc thầm.
- Đọc cá nhân, lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đọc chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm.
-Thảo luận cặp 5’.
-Trình bài 2 – 3 cặp.
-Nhận xét, bổ xung.
 - Mở vở đọc bài.
-Viết 4 dũng.
- Lớp viết bài
- 2HS đọc bài.
 Ngày soạn: ngày 13/ 12/ 2010.
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 15/ 12/ 2010.
Tiết 1+2: Học vần:
 Bài 62: ôm – ơm
I. Mục tiêu: 
- Đọc, viết được : ôm, ơm, con tôm, đống rơm.
- Đọc, viết được từ và câu ứng dụng 
- Tìm được tiếng, từ có chứa vần ôm, ơm.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Bữa cơm.
- Giáo dục HS say mê học tập.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 Bộ chữ học vần; Tranh luyện nói.
III/ Hoạt động dạy học.
 Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ ổn định :
2/ Bài cũ : 
 - Viết bảng con: nuôi tằm, hái nấm. 
- Đọc bài SGK: 2em
- Nhận xét, đánh giá
3/ Bài mới:
 a. Giới thiệu bài 
 b.Dạy vần mới :
 * Dạy vần ôm
 - Cô ghi bảng ôm. Cô giới thiệu ôm viết thường.
Vần ôm gồm mấy âm ghép lại ? Đó là âm nào?
- GV chỉnh sửa phát âm.
 - Có vần ôm muốn có tiếng tôm ta thêm âm gì?
- Cô ghi bảng tôm. 
- Sửa, phát âm.
Giới thiệu từ : con tôm
 - Vần ôm có trong tiếng nào? 
Tiếng tôm có trong từ nào?
* Dạy vần ơm ( Tương tự vần ôm)
 - So sánh ôm với ơm
* Đọc từ:
Ghi bảng từ ngữ: 
chó đốm sáng sớm
 chôm chôm mùi thơm
Sửa phát âm.
Đọc mẫu, giảng từ.
* Hướng dẫn viết bảng con.
- Cô hướng dẫn viết và viết mẫu: ôm, ơm, con tôm, đống rơm.
 - Quan sát giúp đỡ HS.
 - Nhận xét, sửa sai
 4/ Củng cố: 
- Đọc lại bài.
- Thi chỉ đúng tiếng cô đọc.
- HS viết bảng con
- HS đọc 2 em.
- HS đọc 4 em.
- 2 âm : ô, m
- Đánh vần , đọc trơn ( cá nhân, tổ, lớp).
- Cài vần ôm
 - Âm t.
 - Cài tiếng tôm.
Phân tích tiếng.
- HS đánh vần, đọc trơn. ( Cá nhân, tổ, lớp)
HS đọc cá nhân, lớp.
Đọc vần, tiếng, từ : 3 HS.
-Tìm tiếng, từ, câu.
 - Giống nhau đều kết thúc bằng âm m
 - Khác nhau ôm bắt đầu bằng ô, ơm bắt đầu bằng ơ.
- HS đọc ( cá nhân- tổ - lớp)
- HS quan sát
- HS viết bảng con.
- Nhận xét
 Tiết 2 
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài tiết 1
- Nhận xét, đánh giá
2. Luyện đọc:
* Luyện đọc bài tiết 1.
- Sửa phát âm.
* Đọc bài ứng dụng.
- Kết hợp ghi bảng.
- Sửa phát âm.
Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
Nhận xét, sửa sai.
* Đọc SGK.
 - H

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14buoi sang.doc