Giáo án Lớp 1 - Tuần 14

A.MỤC TIÊU :

 -Đọc được : ăm , âm , nuôi tằm , hái nấm ; từ và câu ứng dụng.

 -Viết được : ăm , âm , nuôi tằm , hái nấm .

 -Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Thứ , ngày , tháng , năm.

 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 -Tranh + bộ chữ.

C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 47 trang Người đăng honganh Lượt xem 1244Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạm vi 8 các con làm bài. 
 -Cho HS đổi vở .
 - Gọi HS đọc kết quả bài làm
 -GV nhận xét : Các con quan sát từng cột tính thấy đây là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 4 + 4 = 8 
8 – 1 = 7 8 – 2 = 6 8 - 4 = 4
8 – 7 = 1 8 - 6 = 2 8 – 8 = 0
 Bài 3 : ( cột 1 )
 -Nêu yêu cầu bài 3
GV: Các con tính nhẩm, thực hiện phép tính từ trái sang phải rồi ghi kết quả. 
 - Cho HS đổi vở
 -GV gắn bảng phụ , gọi HS lên sửa 
 -GV nhận xét :8 – 4 = 4 cũng bằng 8 – 1, rồi trừ 3 ; và cũng bằng 8 – 2, rồi trừ 2 .
 8 – 4 = 4 8 – 8 = 0
 8 – 1 – 3 = 4 8 – 0 = 8
 8 – 2 – 2 = 4 8 + 0 = 8 
 Bài 4 : ( viết 1 phép tính )
 -Nêu yêu cầu bài 4
 - GV cho HS quan sát tranh, nêu bài toán, viết phép tính rồi sửa bài.
+ Tranh 1 :
 - Viết phép tính vào ô vuông ?
 -Cho HS đổi vở 
 -Cho 1 HS lên bảng ghi
 -GV nhận xét
 IV. CỦNG CỐ:
 -Các con vừa học bài gì ?
 -Đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8 .
+ Trò chơi :
 Nêu đúng kết quả.
- GV nói : 8 – 3 ; 8 - 6 ; 8 – 1 HS gắn kết quả vào bảng cài đưa lên ( 5 , 2 , 7 ), HS nào sai sẽ bị phạt đứng lên ngồi xuống tại chỗ 3 lần .
 +Dặn dò:
 Về nhà đọc lại cho thuộc bảng trừ trong phạm vi 8 và xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn
+ Nhận xét tiết học.
 -Tính dọc
HS: Khi viết số phải thẳng cột
 -HS làm bài.
 - HS đọc mỗi em 1 bài
 -HS nhận xét
 -Tính 
 -HS làm bài
 - HS đọc ,mỗi em 1 cột
 -HS nhận xét 
 -Tính
 -HS làm bài
 -HS lên sửa
 -HS nhận xét
 -Viết phép tính thích hợp
HS: Có 8 quả lê, ăn 4 quả.HoÛi còn lại mấy quả?
 -HS làm bài
 -HS lên viết phép tính
8
-
4
=
4
- HS nhận xét
 -Phép trừ trong phạm vi 8
 -HS đọc
 *************************************
 MÔN : THỦ CÔNG (TIẾT : 14 )
 BÀI : GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU 
A. MỤC TIÊU:
 -Biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều.
 -Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ. Các nếp gấp có thể chưa thẳng, phẳng.
HS khá giỏi: Gấp được các đoạn thẳng cách đều. Các nếp gấp tương đối 
thẳng, phẳng.
B. ĐỒNG DÙNG DẠY HỌC:
 - Mẫu gấp các nếp gấp cách đều có kích thước lớn.
 - Quy trình các nếp gấp.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
 I. ỔN ĐỊNH: Hát
 II.BÀI CŨ:
 -Kiểm tra ĐDHT của HS
 -GV nhận xét
 III.BÀI MỚI:
 1. Giới thiệu:
 Hôm nay cô hướng dẫn cho các em bài : “ Gấp các đoạn thẳng cách đều”
 -GV ghi tựa bài.
 2. GV HD HS quan sát nhận xét:
 -GV treo mẫu gấp nếp các nếp gấp cách đều và hỏi:
 -GV: các nếp gấp này thế nào ? 
 - Các nếp gấp này ngay hàng.
 -GV: Còn khoảng cách ra sao ?
GV: khi xếp lại ( làm mẫu ) thì chúng có chồng khít lên nhau không ?
- Không so le, không dư ra ngoài. 
 3.Hướng dẫn cách gấp:
 -GV treo quy trình gấp các đoạn thẳng lên bảng và hướng dẫn từng bước.
 a. Gấp nếp thứ nhất:
 - GV ghim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu úp xuống. Gấp vào 1 ô ( làm mẫu ) theo đường dấu ngang (  ) . Dùng tay miết thật sát mép giấy xuống .
GV: Muốn đều phải gấp chính xác và khéo tay.
b. Gấp nếp thứ hai:
 Lật mặt màu ra ngoài và gấp vào 1 ô. Miết sát xuống .
c. Gấp nếp thứ ba :
 Lật tờ giấy lại, gấp vào 1 ô, như 2 nếp gấp trước. Miết sát xuống ta được nếp thứ ba.
d. Gấp các nếp tiếp theo:
- các nếp gấp tiếp theo ta cũng gấp như các nếp gấp trước.
- Nhưng các con chú ý là mỗi lần gấp đều phải lật mặt lên giấy và gấp vào 1 ô theo đường kẻ ô. Và khi gấp xong 1 nếp gấp ta dùng tay miết thật sát nếp gấp xuống.
- Cho HS xem sản phẩm mà GV vừa gấp xong ( GV gắn lên bảng )
 -HS đọc
 -HS: thẳng hàng ( HS yếu )
 HS: cách đều nhau.
 HS:  chồng khít lên nhau .
 -HS theo dõi GV gấp.
 -HS quan sát
 -3 HS nhắc lại
 -HS vẽ vào vở : “đừơng dấu gấp ”
THƯ GIÃN
4.HS thực hành:
 - Cho HS lấy giấy màu có kẻ ô để thực hành.
 - các con gấp vào mỗi nếp 2 ô cho dễ gấp.
 GV: Nhớ là mỗi lần gấp thì chúng ta phải làm sao ?
- Các con thực hành gấp.
- Gv đi quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
+ Sau khi gấp xong HS dán sản phẩm theo tổ.
- Cho HS quan sát, nhận xét.
GV: Con thích bài của tổ nào nhất ? Vì sao ?
 IV. Nhận xét , dặn dò :
 - Về nhà các con gấp lại các nếp gấp theo các đường thẳng cách đều cho thành thạo để tiết sau gấp quạt.
Nhận xét tiết học.
-HS lấy giấy màu.
HS: Lật mặt giấy qua.
-HS thực hành trên giấy màu.
-HS dán và trình bày sản phẩm theo nhóm ( tổ )
-HS nhận xét 
-HS trả lời
*********************************
 MÔN : HỌC VẦN (Tiết 63 ) 
 BÀI : em - êm
A.MỤC TIÊU :
 -Đọc được : em , êm ,con tem ,sao đêm; từ và câu ứng dụng.
 -Viết được : em , êm ,con tem ,sao đêm.
 -Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Anh chị em trong nhà.
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Tranh + bộ chữ.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
I.Ổn định : Hát.
II.Bài cũ :
 - Tiết trước học bài gì ?
 -BC:chó đốm, chôm chôm, sáng sớm, mùi thơm.
 - Đọc lại các từ vừa viết
 -Đọc câu ứng dụng.
 -GV nhận xét.
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 -Hôm nay cô hướng dẫn các con 2 vần mới là vần : em - êm .
 -GV ghi tựa bài.
 2.Dạy vần :
 a.Vần em:
 -GV đọc : em
GV:Vần em được tạo nên từ những âm nào? 
 -GV gắn bảng cài : em 
GV: Có vần em , thêm âm gì để có tiếng : tem .
 -GV gắn bảng cài và viết bảng : tem
+Bảng cài.
-GV nhận xét
 -Gvđưa con tem, hỏi :
GV:Đây là gì ? 
+ Con tem: Miếng giấy nhỏ, hình chữ nhật, có in tranh ảnh và giá tiền, do bưu điện phát hành, dùng để dán lên các bưu phẩm làm chứng từ cước phí.
 -GV viết bảng : Con tôm
+Bảng con.
 -GV viết mẫu : em , Con tem nói cách nối nét
 -GV nhận xét. 
 b.Vần êm:
 -GV đọc : êm 
GV:Vần êm được tạo nên từ những âm nào?
 -GV gắn bảng cài: êm
 + So sánh em và êm:
GV:Có vần êm thêm âm gì để có tiếng đêm
 -GV viết bảng : đêm
+Bảng cài.
 -GV treo tranh, hỏi:
GV:Tranh vẽ gì ?
- Vào những buồi tối trời quang đãng, nhìn lên bầu trời chúng ta thấy có rất nhiều sao trên bầu trời, những ngôi sao trên bầu trời chiếu lấp lánh gọi là sao đêm. Hôm nay học từ sao đêm.
 -GV viết bảng : Sao đêm
+Bảng con.
 -GV hướng dẫn HS viết : êm , sao đêm
nói cách nối nét.
 -GV nhận xét.
 - ôm , ơm
 - HS viết BC
 - HS đọc ( có phân tích ).
 -HS đọc ( có phân tích )
 -HS đọc.
-HS đọc.
HS:.tạo nên từ e và m ( HS yếu )
 - HS đánh vần ( có HS yếu ) , HS đọc trơn,ĐT 
HS: thêm âm t
-HS phân tích, đánh vần, đọc trơn, đồng thanh ( có HS yếu ) : tem
 -HS cài tiếng : tem
HS: Con tem.
 -HS đọc trơn từ.
 -HS đọc cảø cột (không thứ tự).
 -Cảø lớp đồng thanh.
 -HS viết bảng con .
-HS đọc
HS:..Tạo nên từ ê và m
+Giống nhau : Cùng kết thúc bằng m
 +Khác nhau : em bắt đầu bằng e ,êm bắt đầu bằng ê.
 -HS đánh vần, đọc trơn ( có HS yếu)
HS: thêm âm đ
 -HS phân tích , đánh vần, đọc trơn, ĐT( có HS yếu
-HS cài tiếng : đêm
HS: nhiều sao trên bầu trời
 -HS đọc trơn từ.
 -HS đọc cảø cột (không thứ tự).
 -Cảø lớp đồng thanh.
 -HS viết BC
THƯ GIÃN
Đọc từ ứng dụng.
 -GV viết bảng : Trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại .
 -Cho học sinh tìm tiếng có vần mới, gạch dưới.
 -Cho HS đọc tiếng vừa tìm.
 -HS đọc trơn từ nào, GV giải thích từ đó.
 + Trẻ em : Những em bé nói chung , trong đó có cả các bạn trong lớp chúng ta.
 + Que kem: GV:Con đã ăn kem bao giờ chưa? Nó như thế nào ?
 + Ghế đệm : Ghế có lót đệm, ngồi cho êm.
 + Mềm mại : Mềm , gợi cảm giác khi sờ
-HS tìm: em, kem, đệm , mềm .( phân tích)
 -HS đọc (không thứ tự).
 -HS đọc. ( mỗi em 1 từ ) 
 -Rất ngon, mát lạnh
- HS đọc từ ứng dụng (khôngtt, tt) có phân tích
- HS đọc cả 2 cột vần
- HS đọc từ ứng dụng
- 1 HS đọc hết bài
- Cả lớp đồng thanh.
TIẾT 2
Luyện tập :
 a.Luyện đọc:
 -GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài ở tiết 1.
 -GV nhận xét.
+ Đọc câu ứng dụng :
 -Cho HS quan sát tranh ở SGK thảo luận.
 -GV gắn tranh, hỏi :
GV: Tranh vẽ gì ?
GV: Vì sao con cò bị ngã xuống nước ? Do nó đi ăn đêm và đậu phải cành mềm.Đó cũng chính là nội dung câu ứng dụng dưới tranh.
 -Đọc câu ứng dụng dưới tranh
GV: Trong 2 câu vừa đọc , tiếng nào có vần mới học ?
 -GV đọc mẫu
b.Luyện viết vở :
 -Đọc nội dung viết.
 -Nhận xét bài ở bảng và ở vở, 
 -Nhắc lại cách ngồi viết.
 -GV viết mẫu ở bảng: Vừa nói cách nối nét, độ cao con chữ và khoảng cách giữa tiếng, từ.
-GV thu bài, chấm 1 số vở, nhận xét.
 -1 HS đọc cột vần 1.
 -2 HS đọc cột vần 2.
 -1 HS đọc cả 2 cột vần .
 -2 HS đọc từ ứng dụng.
 -1 HS đọc hết bảng.
 -HS quan sát tranh SGK thảo luận
HS: Con cò bị ngã xuống nước .
 - 2 em đọc 
HS: đêm , mềm 
-Vài em đọc (có phân tích)
 -Cả lớp đọc
+ Đọc SGK.
 -1 HS đọc 2 cột vần.
 -1 HS đọc từ ứng dụng.
 -1 HS đọc câu ứng dụng.
 -1 HS đọc cả 2 trang.
 -HS đọc
 -Giống nhau ( HS yếu )
 -HS nhắc.
 -HS viết lần lượt vào vở theo sự hướng dẫn của GV.
THƯ GIÃN
 C . Luyện nói:
 -Cho HS quan sát tranh ở SGK
GV : Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?.
 -GV gắn tranh , hỏi :
GV: Tranh vẽ những ai ?
GV: Hai anh em đang làm gì ?
GV: Con đoán xem họ có phải là anh chị em không ?
GV: Anh chị em trong nhà còn gọi là gì ?
GV: Nếu là anh hoặc chị , con phải đối xử với các em như thế nào?
GV: Nếu là em trong trong nhà , con phải đối xử với nhau như thế nào?
GV: Ông bà , cha mẹ mong anh em trong nhà đối xử với nhau như thế nào ?
GV: Con có anh chị em không?Hãy kể tên anh chị em trong nhà con cho các bạn nghe ?
 IV.Củng cố dặn dò :
 -Các con vừa học vần gì ?.
 -Tiếng gì cóvần em , êm?.
 +Trò chơi : 3 tổ cử 3 bạn lên bảng cài tiếng : thềm
 +Dặn dò : 
 - Về nhà học lại bài em , êm trôi chảy.
- Nhận xét tiết học.
 -HS lấy SGK.
 -HS quan sát tranh ở SGK thảo luận.
HS :Anh chị em trong nhà .
HS: Vẽ 2 anh em .
HS: Hai anh em đang cùng nhau rửa trái cây
HS: Dạ phải
HS: Anh chị em trong nhà còn gọi là anh em ruột
HS: Nếu là anh hoặc chị phải nhường nhịn các em
HS: Nếu là em trong trong nhà phải quý mến, nghe lời anh, chị .
HS: Ông bà , cha mẹ mong anh em trong nhà phải thương yêu nhau . 
HS: Kể..
 - em , êm
 - tem, đêm
 -3 HS lên thi đua
*************************************
 MÔN : TOÁN ( TIẾT 51 )
 BÀI : LUYỆN TẬP 
A. MỤC TIÊU:
 -Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
Bài tập cần làm : Bài 1 (cột 1,2 ), 2 , 3 (cột 1, 2) , 4 
 B. CHUẨN BỊ:
 Sách giáo khoa.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
GV
HS
 I. ỔN ĐỊNH:
 II. BÀI CŨ:
 -Tiết trước toán học bài gì ?
 -Đọc bảng trừ trong phạm vi 8 
 -GV nhận xét
 III. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu:
 Hôm nay cô sẽ luyện tập lại cho các con phép trừ trong phạm vi 8 .
 -GV ghi tựa bài.
 2. Hướng dẫn làm bài tập :
 Bài 1 :
 -Nêu yêu cầu bài 1
- Các con dựa vào bảng cộng, trừ trong phạm vi, nhẩm rồi ghi kết quả.
 -Cho HS đổi vở 
 - GV gắn bảng phụ HS lên bảng sửa bài
 -GV nhận xét : để nhận ra tính chất giao hoán của phép cộng 7 + 1 = 1 + 7 và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ; 1 + 7 = 8 ; 8 – 1 = 7 ; 8 – 7 = 1 .
 7 + 1 = 8 6 + 2 = 8 5 + 3 = 8 4 + 4 = 8
 1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 3 + 5 = 8 8 – 4 = 4
 8 – 7 = 1 8 – 6 = 2 8 – 5 = 3 8 + 0 =8 
 8 – 2 = 7 8 – 2 = 6 8 – 3 = 5 8 – 0 = 8 
 Bài 2:
 -Nêu yêu cầu bài 2
 - Các con t1inh nhẩm rồi ghi kết quả vào ô vuông.
 -Cho HS đổi vở 
 -Gọi HS đọc kết quả
 -GV nhận xét
Hát
 -Phép trừ trong phạm vi 8
 -HS đọc
 -HS đọc
 -Tính ngang
 -HS làm bài
 -HS lên làm
 -HS nhận xét 
- Viết số thích hợp vào ô trống.
-HS làm bài.
 -HS đọc 
 -HS nhận xét
THƯ GIÃN
 Bài 3 : (cột 1,2 )
 -Nêu yêu cầu bài 3
GV: nói cách làm bài toán : 4 + 3 =
- các con làm tiếp các bài còn lại.
 -Cho HS đổi vở
 -Gọi HS lên bảng làm
 -GV nhận xét
4 + 3 + 1 = 8 8 – 4 - 2 = 2 2 + 6 – 5 = 3
5 + 1 + 2 = 8 8 – 6 +3 = 5 7 – 3 + 4 = 8
 Bài 4 :
 -Nêu yêu cầu bài 4
 - Yêu cầu quan sát tranh vẽ đặt đề toán rồi viết phép tính thích hợp với đề toán .
 - Muốn biết còn lại mấy quả ta làm tính gì ?
 - Viết phép tính thích hợp vào ô vuông.
-Cho HS đổi vở
 -Gọi HS lên bảng làm
 -GV nhận xét
 IV. CỦNG CỐ:
 -Tiết toán hôm nay học bài gì ? ôn cho các con những gì ?
 +Dặn dò:
 Về nhà xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn.
+ Nhận xét tiết học.
 - Tính . 
 -HS: Làm từ trái sang phải . đầu tiên lấy 4 + 3 = 7 , lấy 7 + 1 = 8 rồi ghi 8 vào kết quả.
 - HS lên sửa bài 
 -HS nhận xét.
- Viết phép tính thích hợp .
- Có 8 quả táo trong giỏ, bé lấy ra 2 quả. Hỏi trong giỏ còn mấy quả .( HS khá, giỏi)
- Tính trừ.
- HS viết phép tính vào ô vuông .
8
-
2
=
6
 -HS làm bài.
 - HS lên sửa bài 
 -HS nhận xét.
 -Luyện tập
- Củng cố phép tính cộng trừ trong phạm vi 8, cách đặt đề toán, so sánh số trong phạm vi
******************************************
MÔN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ( Tiết 14 ) BÀI : AN TOÀN KHI Ở NHÀ 
A. MỤC TIÊU:
- Kể tên một số vật có trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu, gây bỏng, cháy.
- Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra. 
HS khá, giỏi : Nêu được cách xử lí đơn giản khi bị bỏng bị đứt tay
Lồng ghép KNS:- Kĩ năng ra quyết định : Nên hay không nên làm gì để phòng tránh đứt tay , chân, bỏng, điện giật.
 - Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống khi ở nhà
B. CHUẨN BỊ:
- Các hình ở bài 14 SGK
- Một số tình huống để HS thảo luận.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 I.Ổn định :
 II. KTBC:
-Tiết TNXH vừa qua em học bài gì?
 -GV nêu tình huống :Để nhà ở gọn gàng, sạch sẽ con phải làm gì để giúp đỡ bố mẹ ?
 -GV nhận xét
 III. Bài mới:
 1.Giới thiệu:
 - Ở nhà đã bao giờ các con bị tai nạn hay chứng kiến các tai nạn như cắt vào tay, bị bỏng, điện giật chưa ?
- Như vậy, các con biết dao, kéo, lửa, điện là những vật dễ gây ra mất an toàn khi ở nhà nếu chúng ta không cẩn thận. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về điều đó. 
 -GV ghi tựa
 2. Những hoạt động :
Hoạt động 1: Quan sát tranh
 -Cách tiến hành :
 -Cho HS quan sát các hình ở trang 30 SGK 
GV: các con hãy chỉ và nói các bạn trong mỗi hình đang làm gì ?
- Cho HS thảo luận.
 + Tranh 1: HS lên chỉ, nói.
GV: Tranh vẽ gì ?
GV: Các bạn đó đang làm gì ?
GV: Điều gì sẽ xãy ra với các bạn nếu các bạn đó không cẩn thận ?
 + Tranh 2: HS lên chỉ, nói
GV: Hai bạn đó đang làm gì ?
GV: Điều gì sẽ xãy ra nếu các bạn đó không cẩn thận ?
GV: Khi dùng dao, kéo hoặc các đồ vật sắc, nhọn chúng ta phải chú ý điều gì để tránh bị đứt tay ?
 Kết luận:
- khi phải dùng dao hoặc những đồ dùng dễ vở và sắc nhọn, cần phải cẩn thận để tránh bị đứt tay. 
- Những đồ vật kể trên cần để xa tầm với của các em nhỏ.
Hát
-Công việc ở nhà. 
 -Để nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ con phải siêng năng, chăm chỉ thường xuyên quét dọn lau chùi nhà cửa, bàn ghế.
- Sắp xếp đồ đạc gọn gàng, nhăn nắp để giúp đỡ bố mẹ.
-HS đọc
 -HS lấy SGK
HS: Vẽ 1 bạn gái và 2 bạn trai
HS: Bạn gái bổ dưa hấu, trai gọt quả và cắt củ 
HS: Các bạn dùng dao, không cẩn thận sẽ bị đứt tay.
-HS nhận xét
HS: Bạn trai bưng ly nước sôi và làm đổ.
- Bạn gái làm vở chai thủy tinh. 
HS: Nếu các bạn không cẩn thận sẽ bị bỏng và đứt tay.
- HS nhận xét
HS: Khi dùng dao, kéo hay các đồ vật sắc, nhọn cần phải cẩn thận khi sử dụng.
THƯ GIÃN
ŸHoạt động 2: Thảo luận theo nhóm
 -Cách tiến hành :
 -Cho HS quan sát các hình ở trang 31 SGK, thảo luận theo nội dung.
+ Điều gì có thể xảy ra trong các cảnh trên ?
 - Đại diện nhóm lên trình bày.
+ Tranh 1:
 + Tranh 2:
 + Tranh 3:
 GV kết luận :
 - Không được để đèn dầu và các vật gây cháy khác trong màn hay để gần những đồ dể bắt lửa.
 - Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng và cháy.
- Khi sử dụng đồ điện phải cẩn thận, không sờ vào phích cấm ổ điện, dây dẫn đề phòng chúng bị hở. Điện giật có thể gây chết người.
- Phải lưu ý không cho em bé chơi gần những vật dễ cháy và gần điện.
 III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
 + Trò chơi: Sắm vai 
 + Mục đích: HS tập xử lý 1 số tình huống khi có cháy, có điện giật, có nhười bị bỏng, bị đứt tay.
 + Tiến hành:
 Chia lớp thành 3 tổ, mỗi tổ 1 tình huống.
 + Tổ 1 tình huống 1: Một hôm đi học về thấy nhà bác ba bên hàng xóm có khói bốc lên. Lúc đó nhà bác khóa cửa lại không có ai ở nhà. Hùng nghĩ là trong nhà bác có đám cháy. Nếu là Hùng em sẽ làm gì lúc đó ?
 + Tổ 2 tình huống 2: Lan đang ngồi học bài thì em Hương ( Em gái của Lan bị đứt tay do em cầm dao gọt táo. Nếu là Lan em sẽ làm gì khi đó ?
 + Tổ 3 tình huống 3: Đang nấu cơm giúp mẹ, chẳng may em bị siêu nước nóng đổ vào chân. Em làm gì khi đó ?
- Từng tổ lên sắm vai và cách ứng xử của nhóm mình.
 + Tình huống 1:
- GV nhận xét
 + Tình huống 2:
 -Cô mong rằng từ hôm nay các con sẽ chăm chỉ làm việc nhà hơn 
- GV nhận xét
 + Tình huống 3:
- GV nhận xét
 + Dặn dò:
- Về xem lại các tranh và nói lại các tình huống đó.
Nhận xét tiết học
-HS thảo luận nhóm đôi
HS 1: Tranh vẽ gì ?
HS 2: Vẽ bạn gái nằm trong mùng xem sách bên ngọn đèn dầu.
HS 1: Việc làm của bạn gái đúng hay sao ? Vì sao ?
HS 2: sai, vì khi ngủ quên đụng đổ đèn sẽ gây cháy .
HS 1: nếu điều không may xảy ra, bạn sẽ làm gì, nói.
HS 2: Phải kêu cứu và gọi điện thoại 114.
- HS nhận xét
HS 1: Tranh vẽ gì ?
HS 2: Vẽ 2 chị em và ấm nước sôi.
HS 1: Chị và em đang làm 
HS 2: Chị cản không cho em bé đến gần ấm nước sôi.
HS 1: Vì sao ?
HS 2: Vì sẽ bị bỏng.
- HS nhận xét.
HS 1: Tranh vẽ gì ?
HS 2: Vẽ mẹ và em bé .
HS 1: Em bé làm gì và mẹ làm sao ?
HS 2: Em bé cầm phích cấm vào ổ điện, mẹ ngăn em bé lại. Nếu không sẽ bị điện giật.
- HS nhận xét .
- HS theo dõi.
- Hs theo dõi.
- HS theo dõi.
+ Tổ 1: 
Nếu là Hùng lúc em sẽ báo với người xung quanh xóm để cách phá cửa vào hgay để dập tắt lửa ngay mặt khác sẽ gọi điện thoại ( 114 ) nhờ công an chữ cháy đến.
- HS nhận xét
+ Tổ 2:
Em bị đứt tay, Lan lấy bông gòn lau sạch vết thương và lấy oxi già rửa sạch, sau đó băng lại vết thương.
- HS nhận xét. 
+ Tổ 3:
- Siêu nước nóng đổ vào chân, em sẽ nhờ mẹ đem đến bệnh viện nhờ bác sĩ chữa trị.
- HS nhận xét
********************************
 MÔN : HỌC VẦN (Tiết 64 ) 
 BÀI : im - um
A.MỤC TIÊU :
 -Đọc được : im , um ,chim câu ,trùm khăn; từ và câu ứng dụng.
 -Viết được : im , um ,chim câu ,trùm khăn.
 -Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng.
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Tranh + bộ chữ.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
I.Ổn định : Hát.
II.Bài cũ :
 - Tiết trước học bài gì ?
 -BC: trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại.
 - Đọc lại các từ vừa viết
 -Đọc câu ứng dụng.
 -GV nhận xét.
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 -Hôm nay cô hướng dẫn các con 2 vần mới là vần : im - um .
 -GV ghi tựa bài.
 2.Dạy vần :
 a.Vần im:
 -GV đọc : im
GV:Vần im được tạo nên từ những âm nào? 
 -GV gắn bảng cài : im 
GV: Có vần im , thêm âm gì để có tiếng : chim .
 -GV gắn bảng cài và viết bảng : chim
+Bảng cài.
-GV nhận xét
 -Gv gắn tranh, hỏi :
GV: Tranh vẽ gì ? 
 + Chim câu: Chim mỏ yếu, cánh dài, bay giỏi, nuôi để làm cảnh, thường dùng làm biểu tượng của hòa bình.
 -GV viết bảng : Chim câu
+Bảng con.
 -GV viết mẫu : im , Chim nói cách nối nét
 -GV nhận xét. 
 b.Vần um:
 -GV đọc : um 
GV:Vần um được tạo nên từ những âm nào?
 -GV gắn bảng cài: um
 + So sánh im và um:
GV:Có vần um thêm âm gì để có tiếng trùm
 -GV viết bảng : trùm
+Bảng cài.
 -GV treo tranh, hỏi:
GV:Tranh vẽ bạn gái đang làm gì ?
+ Trùm khăn: Phủ lên trên và che kín các phía. Trùm khăn lên đầu.
 -GV viết bảng : Trùm khăn
+Bảng con.
 -GV hướng dẫn HS viết : um , trùm khăn
nói cách nối nét.
 -GV nhận xét.
 - em , êm
 - HS viết BC
 - HS đọc ( có phân tích ).
 -HS đọc ( có phân tích )
 -HS đọc.
-HS đọc.
HS:.tạo nên từ i và m ( HS yếu )
 - HS đánh vần ( có HS yếu ) , HS đọc trơn,ĐT 
HS: thêm âm ch
-HS phân tích, đánh vần, đọc trơn, đồng thanh ( có HS yếu ) : chim
 -HS cài tiếng : chim
HS: Chim câu.
 -HS đọc trơn từ.
 -HS đọc cảø cột (không thứ tự).
 -Cảø lớp đồng thanh.
 -HS viết bảng con .
-HS đọc
HS:..Tạo nên từ u và m
+Giống nhau : Cùng 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14.doc