Giáo án lớp 1 Tuần 13 (tiết 9)

 

-Kiến thức: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8.

-Kĩ năng: Biết làm tính cộng trong phạm vi 8.

-Thái độ: Thích học toán.

* HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập theo quy định.

* HS yếu làm được bài tập 1,2. Bước đầu làm quen với cách tính bài 3 hai phép tính.

 

 

doc 35 trang Người đăng haroro Lượt xem 1003Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 Tuần 13 (tiết 9)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phÝa sau:
- Ký hiƯu dÊu gÊp ng­ỵc ra phÝa sau lµ mịi tªn cong.
- Häc sinh vÏ ®­êng dÊu gÊp vµ dÊu gÊp ng­ỵc ra phÝa sau
IV/ NhËn xÐt dỈn dß:
- NhËn xÐt chung tiÕt häc
- H­íng dÉn chuÈn bÞ tiÕt sau 
Thứ 2: Ngày soạn: 15/11/2008
 Ngày dạy: 17/11/2008
TËp nãi TiÕng ViƯt: Bµi 21
 «ng nghe ®µi
I.Mục tiêu:
-Nghe hiểu và nói được câu ¤ng nghe ®µi; hái vµ TL ®­ỵc c©u hái «ng ®ang lµm g×? ai ngåi bªn bµ?
-Hiểu các từ: «ng, bµ, ch¸u, nÊu c¬m, thªu kh¨n, nghe ®µi và dùng được những từ này trong mẫu câu Ai- làm gì?
II.HĐ dạy- học
 1/ học câu- từ mới:
a/ nghe- nói câu từ 
GV chØvµo h×nh «ng, bµ, ch¸u nãi: §©y lµ «ng, bµ, ch¸u
-GV cho trỴ nh¾c l¹i 3 lÇn
-GV hái: §©y lµ ai? 
_ TRỴ TL ¤ng, bµ, ch¸u
-GV chØ vµo tranh vµ nãi: bµ ®ang nÊu ¬m, «ng ®ang nghe ®µi
-TrỴ nh¾c l¹i 3 lÇn
-GV chØ vµo tranh hái: «ng lµm g×? Bµ lµm g×?
-TrỴ TL 
-GV sửa câu nói đúng cho HS
b/ Luyện TL câu hỏi:
GV nãi: Bµ thªu kh¨n.Ch¸u ngåi bªn bµ
TrỴ nãi theo 3 lÇn
GV chØ vµo tõng tranh hái vµ trỴ TL: Bµ lµm g×? ch¸u lµm g×? 
GV hái , cho tõng cỈp trỴ hái- ®¸p vÌ c«ng viƯc cđa bµ, ch¸u.
2/ Thực hành mở rộng:
Mở rộng từ: «ng, bµ, ch¸u, nÊu c¬m, thªu kh¨n, nghe ®µi
-GV tiến hành tương tự.
3/ Củng cố-Dặn dò:
-GV nhắc lại câu hỏi cho một số trẻ TL 
-GV nhận xét tiết học, tuyªn d­¬ng nh÷ng trỴ nãi tèt
-Dặn HS về nhà tập sử dụng nói TV..
 Tiết 1+2: Học vần
 ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
*Chung:
 - Học sinh đọc và viết được chắc chắn các vần kết thúc bằng n
 - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng 
 - Nghe và hiểu, kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện kể : Chia quà
*Riêng:
 - HS yếu biếtđọc, viết một số vần kết thúc bằng n
II.Đồ dùng dạy học:
 -Bảng ôn. Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng, kể chuyện.
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Viết và đọc từ ngữ ứng dụng : cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn ( 2 em)
 3.Bài mới :
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
 -Hỏi: Tuần qua chúng ta đã học được những vần gì 
 -GV gắn Bảng ôn lên bảng
2.Hoạt động 2 :Oân tập
a.Các vần đã học:
b.Ghép chữ và vần thành tiếng
 Giải lao
 c.Đọc từ ngữ ứng dụng:
 -GV chỉnh sửa phát âm
 -Giải thích từ: 
 cuồn cuộn con vượn thôn bản
 d.Hướng dẫn viết bảng con :
-Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
-Chỉnh sửa chữ viết cho học sinh.
-Đọc lại bài ở trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng: HS K-G
 “ Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi
 vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun” . 
-GV chỉnh sửa phát âm cho HS
 c.Đọc SGK:
 Giải lao
d.Luyện viết:
e.Kể chuyện:
-GV kể có kèm theo tranh minh hoạ
 Tranh1: Có hai người đi săn. Từ sớm đến gần tối họ chỉ săn được có ba chú sóc nhỏ.
 Tranh 2: Họ chia đi chia lại, chia mãi nhưng phần của hai người vẫn không đều nhau. Lúc đầu còn vui vẻ, sau đó đâm ra bực mình, nói nhau chẳng ra gì.
 Tranh 3: Anh lấy củi lấy số sóc vừa săn được ra và chia.
 Tranh 4: Thế là số sóc đã được chia đều. Thật công bằng! Cả ba người vui vẻ chia tay, ai về nhà nấy.
+ Ý nghĩa : 
Trong cuộc sống biết nhường nhịn nhau thì vẫn hơn.
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
-GV cho HS đọc lại bài trên bảng.
-Dặn HS ôn lại bài và đọc trước bài ong- ông.
HS nêu 
HS lên bảng chỉ và đọc vần
HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn.
Tìm và đọc tiếng có vần vừa ôn
Đọc (cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b. con: cuồn cuộn
( cá nhân - đồng thanh)
 Đọc cá nhân, đthanh
Quan sát tranh. Thảo luận về tranh cảnh đàn gà
HS đọc trơn (cá nhân– đthanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết
HS đọc tên câu chuyện
Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài
Tiết 3: Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7
I. Mục tiêu:
*Chung:
 - Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong pv 7.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 7. Có thái độ: Thích học toán.
*Riêng:
- HS yếu bước đầu biết ghi nhớ và làm được một số phép tính trừ trong phạm vi 7
 II. Đồ dùng:
 - Hình tam giác, hình vuông, hình tròn mỗi thứ có số lượng là 7 
III. HĐ dạy- học
 1. Khởi động: Ổn định tổ chức. 
 2. Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập 3 :(Tính 
 ( 3 HS lên bảng lớp làm, cả lớp làm bảng con). GV nhận xét, ghi điểm. Nhận xét KTBC:
 3. Bài mới:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
I. Giới thiệu bài: trực tiếp 
II. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.
a, Hướng đẫn HS học phép trừ : 7 - 1 = 6 và 7 – 6 = 1.
 -GV đính lên bảng 7 HTG sau đó bớt đi 1 HTG.
-GV vừa chỉ vào hình vẽ vừa nêu: 6 bớt 1 còn mấy?
 Ta viết 7 trừ 1 bằng 6 như sau: 7 - 1 = 6 
*Sau cùng HD HS tự tìm kết quả phép trừ 7 – 6 = 1.
b, Hướng dẫn HS học phép trừ : 7 –2 = 5 ; 7 – 5 = 2 theo 3 bước tương tự như đối với 7 - 1 =6 và 7 – 6 = 1.
c,Hướng dẫn HS học phép trừ 7 - 3 = 4 ; 7 - 4 = 3. (Tương tự như phép trừ 7 - 1 = 6 và 7 - 6 = 1).
d, Sau mục a, b, c trên bảng nên giữ lại các công thức
7 -1 = 6;7 - 6 = 1;7 - 2 = 5; 7 - 5 = 2; 7 - 3 = 4; 7 - 4 = 3 GV dùng bìa che tổ chức cho HS học thuộc lòng các công thức trên bảng.
III. Thực hành 
 *Bài 1/69: Cả lớp ( Chú ý HS yếu).
 Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc:
GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS.
*Bài 2/69: Cả lớp
 -GV hỗ trợ HS yếu
GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS
Bài 3/69: HS K-G
GV chấm điểm, nhận xét bài HS làm. 
 Bài 4/66 : HS K-G
GV yêu cầu HS tự nêu nhiều bài toán khác nhau và tự nêu được nhiều phép tính ứng với bài toán vừa nêu .
GV nhận xét kết quả 
 IV. Củng cố, dặn dò 
 - GV cho HS tái hiện lại các phép trừ 
 -Xem lại các bài tập đã làm. 
 -Chuẩn bị:S.Toán 1, vở Toán để học :“Luyện tập”.
-Nhận xét tuyên dương.
-Quan sát hình để tự nêu bài toán: “Có tất cả 7 hình tam giác bớt 1 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác?”
-HS tự nêu câu trả lời: “ Có 7 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn lại 6 hình tam giác”.
-6 bớt 1 còn 5.
-HS đọc :“bảy trừ một bằng sáu” .
HS đọc thuộc các phép tính trên bảng.(cn- đt): 
HS đọc yêu cầu bài 1:” Tính”
1HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vở Toán rồi đổi vở chữa bài : Đọc kết quả vừa làm được
HS đọc yêu cầu bài 2:” Tính”.
4HS lần lượt làm bảng lớp, cả lớp làm vở BT Toán, rồi đổi vở để chữa bài, HS đọc kq phép tính:
7 - 6 = 1;7 - 3 = 4 ; 7- 2 = 5;7 - 4 =3. 
7 -7 = 0 ; 7 - 0= 7 ; 7- 5 = 2; 7 -1 = 6 
-1HS đọc yêu cầu bài 3: “ Tính“
-3HS làm ở bảng lớp, CL làm vở Toán rồi đổi vở để chữa bài, đọc kq của phép tính:
7 - 3 - 2 =2; 7 - 6 - 1 =0 ; 6 -3 - 3 =0 
7 - 5 - 1 =1; 7 - 2 -3 =2 ; 7 - 4 -3 =0 
1HS nêu yêu cầu bài tập 4: “ Viết phép tính thích hợp”.
 HS tự nêu bài toán, tự giải phép tính,
a, 7 - 2 =5 ; b, 7 - 3 = 4 
 Tiết 4:Đạo đức
 NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (tiết 2).
I-Mục tiêu:
1.Kiến thức:Hs hiểu: Trẻ em cần có quốc tịch.
 Lá cờ Việt nam là lá cờ đỏ ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.
 Quốc kỳ tượng trưng cho đất nước cần phải trân trọng và giữ gìn.
2.Kĩ năng : Nhận biết được cờ tổ quốc. Biết nghiêm trang khi chào cờ.
3.Thái độ : Hs biết tự hào mình là người Việt nam, biết tôn trọng quốc kỳ và yêu quý 
 tổ quốc.
II-Đồ dùng dạy học:
. - 1 lá cờ Việt nam.
 - Bài hát “Lá cờ việt Nam”
III-Hoạt động daỵ-học:
1.Khởi động: Hát tập thể.
2.Kiểm tra bài cũ: -Tiết trước em học bài đạo đức nào?
 -Trẻ em có quyền gì?
 -Quốc tịch của chúng ta là gì?
 .Nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới:
TG
 Hoạt đông của GV
3.1-Hoạt động 1: Gv hướng dẫn cả lớp chào cờ.
 .Gv chào mẫu cho Hs xem.
 .Sau đó hướng dẫn các em chào cờ.
 .Gv cho hoạt động theo tổ, cho thi đua giữa các tổ.
3.2-Hoạt động 2: Cho Hs đọc yêu cầu BT và hướng dẫn Hs làm BT,vẽ và tô màu lá quốc kỳ không quá thời gian quy định.
-Gv thu bài và chấm và chọn ra hình vẽ đẹp nhất.
-Gv hướng dẫn Hs đọc câu thơ cuối bài.
+Kếùt luận:
-Trẻ em có quyền có quốc tịch.
-Quốc tịch của chúng ta là Việt nam.
-Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính quốc kỳ, thể hiện tình yêu đối với tổ quốc Việt Nam.
3.3-Hoạt động 3: Củng cố: 
 -Các em học được gì qua bài này?
 -Gv nhận xét & tổng kết tiết học.
 -dăn HS về nhà xem lại bài đã học và hát bài “Lá cờ Việt 
 Nam” 
 -Xem trước bài “Đi học đều và đúng giờ”
 Hoạt đông của HS
-Hs theo dõi Gv.
-Hs làm theo,cả lớp tập chào cờ.
-Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh của tổ trưởng. Các tổ khác theo dõi và cho nhận xét.
-Hs vẽ và tô màu lá quốc kỳ.
-Hs đọc câu thơ.
-2Hs nhắt lại kết luận.
-Hs trả lời câu hỏi của Gv
 Buỉi chiỊu
 TiÕt 1: LUYƯN §äC 
 I/ Mơc tiªu:
 * RÌn HS kh¸, giái ®äc tr¬n toµn bµi «n tËp 
 *Giĩp HS cßn l¹i ®äc ®­ỵc c¸c vÇn vµ mét sè tiÕng trong bµi
II/ Ho¹t ®éng d¹y - häc.
H§ d¹y
H§ häc
1. LuyƯn ®äc bµi trªn b¶ng: c¶ líp ( l­u ý hç trỵ HS yÕu ®äc ®ĩng c¸c ©m , vÇn)
 - GV cho HS ®äc 
 - GV hç trỵ HS yÕu ®äc ®ĩng vÇn, tiÕng trong bài
 - GV nx, tuyªn d­¬ng HS có tiến bộ 
2/ LuyƯn ®äc bµi trong sgk.
 -GV theo dâi, sưa sai 
3/ Cđng cè- dỈn dß:
 - GV nhËn xÐt tiÕt häc, tuyªn d­¬ng 
 - DỈn HS CB ®äc tr­íc bµi : ong, «ng
- HS ®äc c¸ nh©n.
- HS luyƯn ®äc trong nhãm 2
- Mét sè HS lªn ®äc
 TiÕt 2: LUYỆN VIẾT
 I/ Mơc tiªu:
 - HS kh¸, giái nghe viÕt được c¸c ch÷ GV đọc 
 - HS cßn l¹i viÕt ®­ỵc một số ch÷ 
II/ Ho¹t ®éng d¹y - häc: 
H§ D¹y
H§ Häc
1/ LuyƯn viÕt 
 - GV đọc một số từ cho HS viết
 - HD HS viÕt liền nÐt vµ kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ch÷
a/ ViÕt b¶ng con:
 - GV hỗ trợ cho HS yếu 
 - GV HD HS viÕt ®ĩng ®é cao cđa c¸c con ch÷ . 
 - GV nhËn xÐt uèn n¾n, sưa sai
 b/ ViÕt vë « li:
 -GV xoá bảng 
 - HD HS kh¸, giái nghe viÕt vµo vë
 - GV viÕt mẫu vào vở cho HS yếu
 -GV theo dâi, uèn n¾n HS viÕt ®ĩng 
 4/ ChÊm bµi.
 - GV thu vë chÊm vµ sưa sai.
 - NhËn xÐt chung.
3/ Cđng cè- dỈn dß.
 -GV nhËn xÐt tiÕt häc
 -Tuyªn d­¬ng HS viÕt ®Đp, ®ĩng ®é cao. Nh¾c nhë HS yÕu luyƯn viÕt thªm ë nhµ.
-HS theo dâi 
-HS viÕt c¸c ch÷ theo yªu cÇu 
- HS viÕt bµi vµo vë
TiÕt 3: To¸n 
 ân tËp
I/ Mơc tiªu: 
 Chung:
 - Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong pv 7.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 7 
*Riêng:
- HS yếu bước đầu biết ghi nhớ và làm được một số phép tính trừ trong phạm vi 7
II/ Ho¹t ®éng d¹y - häc
H§ D¹y
H§ häc
 1/ Giíi thiƯu bµi 
 2/ LuyƯn tËp.
 Bµi 1: TÝnh: C¶ líp( chĩ ý HS yÕu)
 7-1= 7-2= 7-3=
 7-5= 7-4= 7-4= 
 Bµi 2 : ,=
 7-1.5 7-40
 7-2 6 7-62
 - GV theo dâi, hç trỵ HS yÕu.
 Bµi 3: Viết phép tính thích hợp
 -GV vẽ lên bảng hình vẽ như sgk
 - GV theo dâi, hç trỵ HS 
 - NhËn xÐt, nªu KQ ®ĩng.
3/ Cđng cè- dỈn dß.
 -GV nhËn xÐt tiÕt häc
 -DỈn HS vỊ CB trước bài : Luyện tập
 - HS đọc YC
- C¶ líp viÕt b¶ng con
- 3 hs lªn b¶ng lµm
- C¶ líp lµm bµi vµo vë
-HS thi đua nêu phép tính 
Thứ 3: Ngày soạn: 15/11/2008
 Ngày dạy: 18/11/2008
TËp nãi TiÕng ViƯt: Bµi 22
 bè ®an gïi
I.Mục tiêu:
-Nghe hiểu và nói được câu bè ®an gïi/ mĐ dÞu con; hái vµ TL ®­ỵc c©u hái bè lµm g×? MĐ lµm g×?
-Hiểu các từ: bè, mĐ, ®an gïi, ®Þu con, t¸ch ng« và dùng được những từ này trong mẫu câu Ai- làm gì?
II.HĐ dạy- học
 1/ học câu- từ mới:
a/ nghe- nói câu từ 
-GV chØ vµo tranh vµ nãi: §©y lµ bè, §©y lµ mĐ,®©y lµ con
-TrỴ nãi theo 3 lÇn ( ®ång thanh, c¸ nh©n
-GV chØ vµo tranh vµ nãi bè ®an gïi, mĐ t¸ch ng«
-GV cho trỴ nh¾c l¹i 3 lÇn
-Tõng cỈp trỴ hái nhau: Bè lµm g×? Bè ®an gïi. mĐ lµm g×? mĐ t¸ch ng«
-GV sửa câu nói đúng cho HS
b/ Luyện TL câu hỏi:
 -GV chØ vµo tranh nãi: §©y lµ bè. Bè ®äc b¸o. §©y lµ mĐ. MĐ tÕt tãc
 -TrỴ nãi theo 3 lÇn
 -GV HD c¶ líp, sau ®ã tõng cỈp trỴ chØ vµo tranh hái ®¸p vỊ bè, mĐ, c«ng viƯc cđa bè, mĐ
2/ Thực hành mở rộng:
*Mở rộng từ: bè, mĐ, ®an gïi, ®Þu con, t¸ch ng«
-GV tiến hành tương tự.
3/ Củng cố-Dặn dò:
-GV nhắc lại câu hỏi cho một số trẻ TL 
-GV nhận xét tiết học, tuyªn d­¬ng nh÷ng trỴ nãi tèt
-Dặn HS về nhà tập sử dụng nói TV..
 Tiết 1: TN-XH 
 CÔNG VIỆC Ở NHÀ
I. Mơc tiªu:
 1. Kiến thức:Mọi người trong gia đình đều phải làm việc tuỳ theo sức của mình.
 2. Kỹ năng :Trách nhiệm của mỗi HS ngoài giờ học tập cần phải làm việc, kể tên 1 số công việc thường làm.
 3. Thái độ :Yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động của mình và mọi người.
II. §å dïng:
 - GV:	Tranh minh hoạ cho bài dạy
III. H§ d¹y-häc:
 1. Khởi động: Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: Tuần trước các con học bài gì?	(Nhà ở)
 -Em phải làm gì để bảo vệ nhà của mình?
 -Nhận xét bài cũ	
3. Bài mới:
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
 Giới thiệu bài mới
Hoạt động1: Làm việc với SGK
Mục tiêu: Kể tên 1 số công việc ở nhà của những người trong gia đình. Nói rõ nội dung từng hình
Cách tiến hành: 
-GV cho HS lấy SGK quan sát tranh 
 -Theo dõi HS thực hiện 
 - Gọi 1 số HS trình bày trước lớp và nêu tác dụng của từng công việc.
 - GV kết luận: Những việc làm ở SGK thể hiện làm cho gia đình nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng vừa thể hiện mối quan tâm của những người trong gia đình với nhau.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
 -GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS thảo luận
 - Trong nhà bạn, ai đi chợ, nấu cơm, giặt quần áo? Ai quét dọn? Ai giúp đỡ bạn học tập?
 - Hằng ngày em làm gì để giúp đỡ gia đình?
GV quan sát HS thực hiện 
Bước 2: GV gọi 1 vài em nói trước cả lớp
Kết luận: Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc nhà, tuỳ theo sức của mình.
Hoạt động3: Quan sát tranh
Bước 1: GV theo dõi, HS quan sát câu hỏi gợi ý
Câu hỏi gợi ý: Hãy tìm ra những điểm giống nhau, khác nhau của 2 hình ở trang 29
 - Nói xem em thích căn phòng nào? Tại sao?
Để có được nhà cửa gọn gàng, sách sẽ em phải làm gì giúp ba mẹ?
Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày.
GV kết luận:
 -Nếu mỗi người trong nhà đều quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa thì nhà ở sẽ gọn gàng ngăn nắp
 - Ngoài giờ học để có được nhà ở gọn gàng, mỗi HS nên giúp đỡ bố mẹ những công việc tuỳ theo sức mình.
Hoạt động 4:Hoạt động nối tiếp 
Củng cố, dặn dò:
-Nêu tên bài vừa học ?
-Muốn cho nhà cửa gọn gàng sạch sẽ con phải làm gì?
-Về nhà các con thực hiện tốt nội dung vừa học 
- HS lấy SGK quan sát nội dung SGK
- Một số em lên trình bày 
- Thảo luận nhóm 2
- HS quan sát trang 29
- HS làm việc theo cặp
HS nêu
 Tiết2+3: Học vần
ong - ông
I.Mục tiêu:
*Chung:
 -Học sinh nhận biết được : ong, ông, cái võng, dòng sông.
 -Đọc được bài ứng dụng : Sóng nối sóng mãi không thôi
 -Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Đá bóng.
*Riêng:
 -HS yếu bước đầu biết đọc, viết : ong, ông, cái võng, dòng sông.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh hoạ trong sgk
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc bảng và viết bảng con : cuồn cuộn, con vượn, thôn bản ( 2 – 4 em đọc) 
 3.Bài mới :
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:Cả lớp( chú ý HS yếu)
 a.Dạy vần: ong
- GV viết bảng âm o-ng
- GV nói o ghép với ng tạo thành vần gì?
-HD HS phân tích vần ong 
- GV sửa lỗi phát âm cho HS yếu
H: có vần ong , muốn có tiếng võng thêm âm gì, dấu gì?
-HD HS phân tích tiếng võng
-GV viết từ : cái võng 
-Đọc lại sơ đồ:
 ong
 võng
 cái võng
 b.Dạy vần ông: ( Qui trình tương tự)
 ông 
 sông 
 dòng sông
Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
HD HS so sánh 2 vần
Giải lao
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối)
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 con ong cây thông
 vòng tròn công viên
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
 a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1( Lưu ý HS yếu)
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
 b.Đọc câu ứng dụng:HS K-G
 “Sóng nối sóng
 Mãi không thôi
 Sóng sóng sóng
 Đến chân trời”. 
 c.Đọc SGK:
Å Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:“Đá bóng”.
 -GV cho HS Qs tranh trong sgk
Hỏi:-Trong tranh vẽ gì?
 -Em thường xem bóng đá ở đâu?
 -Trường học em có đội bóng hay không?
 -Em có thích đá bóng không?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
-Cho HS đọc lại toàn bài 
- Dặn HS đọc lại bài và CB trước bài ăng- âng
 HS yếu đọc :o- ng
HS K-G đọc vần : ong
 O trước, ng sau 
HS đọc nối tiếp  
Aâm v, dấu ngã
Aâm v đứng trước, vần ong đứng sau
-HS khá đọc trơn. HS còn lại đánh vần và đọc cá x, ĐT
- HS K-G đọc trơn. HS còn lại đánh vần và đọc trơn(cá X, ĐT)
Đánh vần và đọc trơn vần, tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
-HS so sánh và nêu NX 
Theo dõi qui trình.Viết b.con: ong, ông, cái võng,dòng sông.
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(cá nhân - đồng thanh)
Đọc cá nhân đthanh
Nhận xét tranh.
Đọc (cnhân–đthanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
Tiết 4: Toán
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 -Củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 7. 
 -Biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi các số đã học.Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp. Có thái độ: Thích học Toán.
 II. Đồ dùng:
 - Tranh trong SGK 
III. HĐ dạy- học:
 1. Khởi động: Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 Làm bài tập 2/69:(Tính) -1 HS nêu yêu cầu.
 4 HS làm bảng lớp- cả lớp làm bảng con 
 GV Nhận xét, ghi điểm. 
 3. Bài mới:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
 HĐ I: Giới thiệu bài trực tiếp (1phút).
 HĐ II: (15 phút).
Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK.
 *Bài tập1/70: Cả lớp ( chú ý HS yếu)
 Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc.
 - 
GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS.
*Bài 2/70: Cả lớp 
HD HS thực hiện phép tính theo từng cột.
 6 + 1 = 5 + 2 = 4 + 3 =
 1 + 6 = 2 + 5 = 3 + 4 =
 7 – 6 = 7 – 5 = 7 – 2 = 
 7 – 1 = 7 – 2 = 7 – 5 =
 * Bài 3: HS K-G
Hướng dẫn HS nêu cách làm ( chẳng hạn 2 +  = 7, vì 2 + 5 = 7 nên ta điền 5 vào chỗ chấm, ta có:2 + 5 = 7 
GV chấm điểm, nhận xét bài viết của HS
Bài 4/70: HS làm bảng con.
Cho HS nêu cách làm bài(thực hiện phép tính ở vế trái trước, rồi điền dấu thích hợp vào chỗ chấm)
GV nhận xét bài làm của HS.
 B tập 5: HS K-G
HD HS nêu cách làm bài: 
-GV HD HS nêu bài toán và giải đúng phép tính ứng với bài toán .
GV nhận xét 
 HĐ 4: Củng cố, dặn dò: (3 phút)
 -Vừa học bài gì?
 -Chuẩn bị: Sách Toán 1, vở Toán để học “ phép cộng trong phạm vi 8”.
-Nhận xét tuyên dương.
Đọc yêu cầu bài1:” Tính”.
HS làm bài. Đổi vở để chữa bài: HS đọc kết quả của phép tính.
-1HS đọc yêu cầu bài 2:”Tính”.
3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở Toán, rồi đổi vở chữa bài.đọc kết quả vừa làm được.
1 HS đọc yêu cầu bài 1:” Tính”.
3HS làm bài ở bảng lớp, cả lớp làm vở.
 2 + 5 = 7 ; 1 + 4 = 5 ; 7 – 6 = 1
7 – 3 = 4 ; 6 + 1 = 7 ; 7 – 4 = 3
4 + 3 = 7 ; 5 + 2 = 7 ; 7 – 0 = 7
1HS nêu yc :”Điền dấu ,= “
3 HS làm bài và chữa bài, cả lớp làm bảng con.
3 + 4 = 7 5 + 2 > 6 7 – 5 < 3
7 – 4 < 4 7 – 2 = 5 7 – 6 = 1
HS đọc yêu cầu bài 5/70:” Viết phép tính thích hợp”.
HS nhìn tranh vẽ nêu từng bài toán rồi ghi kết quả phép tính ứng với tình huống trong tranh.
HS làm bài, chữa bài. Đọc phép tính: 3 + 4 = 7 
Trả lời (Luyện tập ).
Lắng nghe.
 Buỉi chiỊu
 TiÕt 1: LUYƯN §äC 
 I/ Mơc tiªu:
 * RÌn HS kh¸, giái ®äc tr¬n toµn bµi ong- «ng 
 *Giĩp HS cßn l¹i ®äc ®­ỵc c¸c vÇn vµ mét sè tiÕng trong bµi
II/ Ho¹t ®éng d¹y - häc.
H§ d¹y
H§ häc
1. LuyƯn ®äc bµi trªn b¶ng: c¶ líp ( l­u ý hç trỵ HS yÕu ®äc ®ĩng c¸c ©m , vÇn)
 - GV cho HS ®äc 
 - GV hç trỵ HS yÕu ®äc ®ĩng ©m, vÇn, tiÕng trong bài
 - GV nx, tuyªn d­¬ng HS có tiến bộ 
2/ LuyƯn ®äc bµi trong sgk.
 -GV theo dâi, sưa sai 
3/ Cđng cè- dỈn dß:
 - GV nhËn xÐt tiÕt häc, tuyªn d­¬ng 
 - DỈn HS CB ®äc tr­íc bµi : ong, «ng
- HS ®äc c¸ nh©n.
- HS luyƯn ®äc trong nhãm 2
- Mét sè HS lªn ®äc
 TiÕt 2: LUYỆN VIẾT
 I/ Mơc tiªu:
 - HS kh¸, giái nghe viÕt được c¸c ch÷ GV đọc 
 - HS cßn l¹i viÕt ®­ỵc một số ch÷ theo mÉu 
II/ Ho¹t ®éng d¹y - häc: 
H§ D¹y
H§ Häc
1/ LuyƯn viÕt 
 - GV đọc một số từ cho HS viết
 - HD HS viÕt liền nÐt vµ kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ch÷
a/ ViÕt b¶ng con:
 - GV hỗ trợ cho HS yếu 
 - GV HD HS viÕt ®ĩng ®é cao cđa c¸c con ch÷ . 
 - GV nhËn xÐt uèn n¾n, sưa sai
 b/ ViÕt vë « li:
 -GV xoá bảng 
 - HD HS kh¸, giái nghe viÕt vµo vë
 - GV viÕt mẫu vào vở cho HS

Tài liệu đính kèm:

  • doctuaân 13.doc