Giáo án lớp 1 Tuần 13 - Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai

Đọc rành mạch, lưu loát; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.

- Hiểu ý nghĩa : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b).

- Giáo dục các em yêu và biết bảo vệ rừng. HS nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.

 

doc 32 trang Người đăng haroro Lượt xem 1106Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 Tuần 13 - Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
50 x2 4,5 ,7 + 23,5
B- Bài mới
1-Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài 1
- Cho HS tính rồi chữa bài .
- Lưu ý HS thứ tự thực hiện phép tính
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
- GV nhận xét và cho điểm.
*Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu cách tính .
- Hỏi : Em có thể vận dụng tính chất nào để tính giá trị biểu thức .
-Yêu cầu HS làm bài và chữa bài .
- GV nhận xét, củng cố cho HS các tính chất một tổng nhân một số , Một hiệu nhân một số .
*Bài 3:
a) (Dành cho HS khá, giỏi) 
 - GV yêu cầu HS tự làm
- Gv nhận xét , củng cố cho HS cách tính thuận tiện trong bài( HS khá giỏi làm)
b)- GV yêu cầu HS làm rồi giải thích cách nhẩm kết quả tìm x của mình
*Bài 4
- GV gọi 1 HS đọc đề toán, phân tích đề
- Muốn biết mua 6,8m vải cùng loại phải trả hơn bao nhiêu tiền ta làm thế nào?
- GV chốt lại các bước giải .
- GV yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài
( có thể giải bằng cách khác nhau )
C-Củng cố-dặn dò
- Nhận xét giờ học
-2 HS lên bảng , lớp làm giấy nháp nhận xét .
-HS hoàn thành bài ,2 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét và nêu cách tính giá trị trong một biểu thức
- 2-3 HS nêu .
- HS nêu các tính chất có thể vận dụng trong bài .
-2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
VD : (6,75 +3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 =61,72
hoặc : (6,75 +3,25) x 4,2=6,75 x4,2 +3,25x 4,2 =28,35 +13,65=42
- HS hoàn thành bài tập , 2 HS làm trên bảng nhóm , chữa chung .
- Hs nêu kết quả ,cách làm .
(VD : 9,8 x x =6,2 x 9,8 Vì hai tích bằng nhau , mỗi tích có 2 TS ,một trong hai TS đã bằng nhau nên....)
- HS đọc , nêu yêu cầu .
- Xác định các bước giải .
1HS chữa bài trên bảng phụ, lớp làm vào vở
- HS nêu cách giải khác
*****************************************************************
Tiếng Anh
( Coự GV chuyeõn soaùn giaỷng)
**********************************************************************************************
CHIEÀU:
Luyện: CHÍNH TẢ
HÀNH TRèNH CỦA BÀY ONG
I- Mục tiêu 
- Viết đỳng bài CT; khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
- Làm đỳng cỏc bài tập trong vở BTTN&tự luận
II- Các hoạt động dạy- học
1, Viết chớnh tả: GV đọc cho HS luyện viết lại bài: “ Hành trỡnh của bày ong”
2, Làm bài tập: GV tổ chức cho HS tự làm BT vào vở rồi chữa bài. Đỏp ỏn:
BT1: Thứ tự cỏc õm cần điền là: s; x; x; s; x.
BT2: Thứ tự cỏc õm cần điền là:tr; tr; tr; ch; tr.
BT3:
mự
sườn
sống
giỏ
cựng
giú
cụt
muối
sương
xương
3, Củng cố, dặn dũ.
*****************************************************************
Luyện Toán
Luyện tập CHUNG
Mục tiêu
Rốn kĩ năng cộng, trừ, nhõn, chia số thập phõn.
 II- Các hoạt động dạy - học 
 GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đỏp ỏn:
Bài1:
a: Khoanh vào C.
b. Khoanh vào B.
c. Khoanh vào A.
Bài 2: 
7,25 x 4,8 – 4,8 x 2,25 = 4,8 x(7,25 – 2,25)
 = 4,8 x 5
 = 24
4 x 3,75 x 2,5 = 3,75 x(4 x 2,5)
 = 3,75 x 10
 = 37,5
63,4 – 1,25 x 5,69 x 8 = 63,4 – 1,25 x 8 x 5,69
 = 63,4 – 10 x 5,69
 = 63,4 – 56,9
 = 6,5
Bài 3: HS đọc đề bài rồi tự làm vào vở. 1 HS lờn bảng trỡnh bày, cả lớp, GV nhận xột.
Bài giải:
Mua 1 kg gạo hết số tiền là:
39 000 : 6 = 6 500 ( đồng)
Mua 8,5 kg gạo hết số tiền là:
6 500 x 8,5 = 55 250 ( đồng)
Mua 8,5 kg gạo phải trả nhiều hơn khi mua 6 kg gạo số tiền là:
55 250 - 39 000 = 16 250 ( đồng)
Đáp số: 16 250 đồng
(Lưu ý: HS có thể giải bài này theo cách khác)
3. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về xem lại bài.
*****************************************************************
kĩ thuật
( Coự giaựo vieõn chuyeõn soaùn giaỷng)
**********************************************************************************************
Thửự Tử, ngaứy 23 thaựng 11 naờm 2011
SAÙNG:
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I- Mục tiêu
- Kể lại được một việc tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường và phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm.
II. đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ.
II-Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ
- Kể lại một câu chuyện em đã nghe, đã đọc về bảo vệ môi trường.
- GV nhận xét và cho điểm HS
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc 2 đề bài.
- Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV gạch chân dưới các từ ngữ thể hiện yêu cầu của đề bài . (Một việc làm tốt, một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường.)
- Đọc gợi ý trong SGK.
- Hỏi : Em có thể kể những việc làm tốt nào thể hiện việc bảo vệ môi trường ? 
- Nêu vài hành động dũng cảm bảo vệ môi trường theo gợi ý 2 .
- Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể trước lớp.
3- Thực hành kể chuyện 
a) Kể trong nhóm
-Tổ chức cho HS thực hành kể trong nhóm.
- GV giúp đỡ các nhóm, gợi ý cho HS nghe bạn kể và đặt câu hỏi để trao đổi nội dung.
b) Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. 
- Yêu cầu các HS khác trao đổi nội dung với bạn 
+ Câu chuyệnbạn kể có ý nghĩa gì ? 
+ Theo bạn nhân vật trong câu chuyện bạn kể có gì đáng học tập ?
- GV tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại những câu chuyện các bạn kể cho người thân nghe .
- 2 HS kể.Lớp nhận xét .
-2 HS đọc thành tiếng trước lớp
- HS xác định yêu cầu của đề bài. 
-2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 
- 1-2 nêu theo các gợi ý .
- HS nối tiếp giới thiệu .
- HS kể theo nhóm 4 cùng kể chuyện ,trao đổi với nhau về ý nghĩa câu truyện.
-3-5 HS thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghĩa của việc làm được kể đến trong truyện.
- HS nghe và nhận xét bạn kể .
*****************************************************************
Tập đọc
Trồng rừng ngập mặn
I- Mục tiêu
- Đọc rành mạch, lưu loát toàn bài, giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung một văn bản khoa học
-Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn ; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi(Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK).
- Giáo dục HS yêu quý và bảo vệ rừng .
II- Đồ dùng dạy - học
- Hình minh hoạ rừng ngập mặn SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III- Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra:
- Đọc bài Người gác rừng và trả lời câu hỏi cuối bài .
- GV nhận xét , cho điểm
B- Bài mới
1.Giới thiệu bài: 
- Gv sử dụng tranh minh hoạ giới thiệu về rừng ngập mặn và nêu yêu cầu bài học .
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
- Đọc toàn bài 
- Hướng dẫn chia đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc, GV nghe HS đọc sửa phát âm, ngắt giọng, hướng dẫn đọc đúng các từ khó trong bài. 
- Gọi HS đọc phần chú giải
-YC HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm .
b)Tìm hiểu bài
*Câu 1 : - Gv nêu câu hỏi .
 Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn? 
- Nhận xét, nhấn mạnh các nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn.
*Câu 2 : Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
- Hoàn thiện câu trả lời của HS.
- Hỏi thêm : Tỉnh nào có phong trào trồng rừng ngập mặn tốt.
- GV giới thiệu các tỉnh này trên bản đồ VN.( Minh Hải , Bến Tre.. )
+Câu hỏi 3: Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi ?
- GV nhận xét , nhấn mạnh tác dụng của rừng ngập mặn .
- GV chốt lại nội dung chính của bài .
c)Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. GV giúp HS tìm đúng giọng của từng đoạn .
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3
- GV đưa bảng phụ , đọc diễn cảm đoạn văn .
-YC HS luyện đọc theo cặp
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét, cho điểm, bình xét bạn đọc hay .
C-Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ học
-3 HS đọc theo đoạn và trả lời câu hỏi. Lớp nhận xét .
ảnh chụp cảnh rừng ngập mặn
- Để chắn bão, chống lở đất, vỡ đê..
-1 HS đọc , cả lớp đọc thầm
-HS thống nhất chia đoạn (3 đoạn)
- HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn ( 2-3 lượt )
- 1 HS đọc .
- HS luyện đọc theo cặp .
-1-2 HS đọc toàn bài .
-HĐ theo cặp trả lời câu hỏi ( Nguyên nhân : do chiến tranh , các quá trình quai đê lấn biển ....
Hậu quả : lá chắn bảo vệ đê biển không còn ..)
- HĐ cá nhân và nêu kết quả (Vì làm tốt công tác tuyên truyền ... )
- HS nêu ( phát huy tác dụng bảo vệ đê biển , tăng thu nhập cho người dân.. )
- Rừng ngập mặn khi được phục hồi đã phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển; tăng thu nhập cho người dân nhờ sản lượng thu hoạch hải sản tăng nhiều, các loài chim nước trở nên phong phú
- Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi
-3 HS đọc ,cả lớp nhận xét , tìm cách đọc hay . 
- HS luyện đọc diễncảm 
-3 –4 HS thi đọc diễn cảm.
*****************************************************************
Toán
Tiết 63. Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
I- Mục tiêu
- Biết thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
II- Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ
III- Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Kiểm tra bài cũ
-Tính bằng 2 cách ;
4,7 x ( 6,5 – 4,5 ) (1,25 + 0,75 )x 6,5=
- Gv nhận xét và cho điểm
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên
a) - HS đọc VD , nêu phép tính giải để đẫn đến phép tính chia 8,4 : 4=? (m )
- GV nêu : 8,4 : 4 là phép tính chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Gợi ý HS tìm kết quả phép chia bằng cách chuyển về phép chia hai số tự nhiên.
- Hỏi :Vậy 8,4 m chia 4 được bao nhiêu m?
- GV giới thiệu cách đặt tính và thực hiện chia như SGK
- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại phép tính 8,4 :4
+Em hãy tìm điểm giống và khác nhau giữa cách thực hiện 2 phép chia 84:4 = 21 và 8,4 :4 = 2,1
b)VD 2:
- Gv nêu VD và yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện 72, 58 :19
- GV nhận xét cách thực hiện phép chia 
- Nhấn mạnh cách viết dấu phẩy ở thương khi thực hiện phép chia 72, 58:19 = 3,82
- Gv chốt lại cách chia một số TP cho một số TN
- Gọi HS nêu cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên
3-Luyện tập
*Bài 1
- GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính.
- Chữa bài ,yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện tính chia của mình.
- Gv nhận xét và cho điểm HS
*Bài 2
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân .
- Yêu cầu HS áp dụng làm bài .
- GV nhận xét và cho điểm HS
*Bài 3( Dành cho HS khá, giỏi)
- HS đọc đề toán, phân tích đề .
- Muốn biết trung bình mỗi giờ người đó đi được bao nhiêu km ta làm thế nào?
- GV yêu cầu HS làm và chữa bài
- GV nhận xét , củng cố 
C-Củng cố -Dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
-2 HS lên bảng làm, lớp làm vào giấy nháp và chữa bài
- HS đọc , nêu phép tính giải 
-HS thực hành đổi 8,4 m = 84 dm
 chia 84 :4 = 21 dm.đổi về m...
- HS nêu: 8,4 :4 = 2,1 (m)
- HS nghe hướng dẫn .
- HS đặt tính và tính
- HS nêu , lớp nhận xét .
-1 HS trình bày, cả lớp làm giấy nháp và nhận xét , thống nhất cách chia.
-Hs nghe
- 2-3 HS đọc SGK
- HS cả lớp làm vào vở , 4 HS lên bảng làm.
-HS nêu,lớp nhận xét
- 2 HS chữa bài trên bảng , lớp nhận xét 
VD : x x 3= 8,4
 x =8,4:3
 x = 2,8
- HS đọc ,nêu yêu cầu .
- Xác định cách giải .
-1 HS lên chữa bài, lớp làm vào vở
- HS nhận xét bài của bạn
*****************************************************************
Khoa học
nhôm
I. Mục tiêu 
	- Nhận biết một số tính chất của nhôm.
 - Nêu đựơc một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống. 
 - Quan sát và nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng. 
II. Đồ dùng dạy - học
	-Thông tin và hình trang 52,53 SGK
	- HS sưu tầm một số thông tin, tranh ảnh về nhôm và một số đồ dùng được làm bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm.
	- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy - học 
 Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu các tính chất của đồng và hợp kim của đồng ?
- Kể tên một số đồ dùng được làm bằng đồng ? Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng?
- 2 HS trả lời .
- Nhận xét .
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài
b) Tìm hiểu nội dung bài
* Hoạt động 1 : Làm việc với các thông tin, tranh ảnh, đồ vật sưu tầm được.
- Những đồ vật nào được làm bằng nhôm?
Kết luận : Nhôm được sử dụng rộng rãi trong sản xuất như chế tạo các dụng cụ làm bếp; một số bộ phận của máy bay, ô tô,...
* Hoạt động 2 : Làm việc với vật thật.
- HS làm việc theo nhóm :
+ Giới thiệu với các bạn đồ vật làm bằng nhôm mà mình sưu tầm được.
+ làm thìa, vỏ hộp, làm khung kính,... 
- Yêu cầu HS quan sát các đồ vật và phát hiện một vài tính chất của nhôm.
- Các nhóm thảo luận và trả lời :
- Trên cơ sở phát hiện của HS, GV nêu kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng.
- HS hoàn thành bảng.
Nhôm
Nguồn gốc
- Có ở quặng nhôm.
Tính chất
- Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi, dát mỏng. Nhôm nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
- Nhôm không bị gỉ, tuy nhiên một số a- xít có thể ăn mòn nhôm.
Kết luận: Nhôm là kim loại;
Liên hệ : Gia đình em sử dụng những đồ dùng nào làm bằng nhôm ? Nêu cách bảo quản những đồ vật ấy?
- HS trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
3 Củng cố:
- HS nêu 
- GV nhận xét tiết học.
- HS nêu theo mục bạn cần biết
- Dặn HS ôn lại bài
**********************************************************************************************
CHIEÀU:
Luyện: Toán
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIấN
I- Mục tiêu
Rèn kĩ năng : Chia một số thập phõn cho một số tự nhiờn.
III- Hoạt động dạy- học 
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đáp án:
1,
a. S
b. Đ
c. S
2, HS tự đặt tớnh rồi tớnh vào vở, 3 HS lên bảng trình bày. Cả lớp, GV nhận xét.
3, HS đọc kĩ đề, tự làm vào vở, 1hs lên bảng trình bày. Cả lớp, GV nhận xét.
Bài giải:
Chiều rộng hỡnh chữ nhật là:
9,92 x = 3,72(m)
Diện tớch hỡnh chữ nhật là:
9,92 x 3,72 = 36,9024(m)
 Đỏp số: 36,9024 m
*****************************************************************
địa lí
( Coự giaựo vieõn chuyeõn soaùn giaỷng)
*****************************************************************
Thể dục
Động tác thăng bằng. 
trò chơi :"ai nhanhvà khéo hơn "
I-Mục tiêu
- Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”.
II- Địa điểm, phương tiện
- Trên sân trường,vệ sinh, an toàn nơi tập
- Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân cho trò chơi. Tranh minh hoạ động tác nhảy.
III- nội dung và phương pháp lên lớp
 Nội dung
Định lượng
Phương pháp và hình thức tổ chức tập luyện
1.Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Đi đều vòng quanh sân tập
- Khởi động các khớp
2.Phần cơ bản
- Chơi trò chơi "Ai nhanh và khéo hơn” 
- Ôn 5 động tác thể dục đã học
- Học động tác thăng bằng
Nhịp 1: Chân trái duỗi thẳng từ từ đưa ra sau lên cao, đồng thời đưa hai tay sang ngang, bàn tay sấp, căng ngực, mặt hướng ra trước.
Nhịp 2: Thăng bằng sấp trên chân phải, hai tay dang ngang. Bàn tay sấp, căng ngực, mắt nhìn thẳng.
Nhịp 3 :Về như nhịp 1.
Nhịp 4 : Về TTCB
Nhịp 5 : như nhịp 1,2,3,4,nhưng đổi chân.
3.Phần kết thúc
- Hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học. 
6-10 phút
1-2 phút
2 phút 
2 phút
18-22 phút
6-7 phút
9-10 phút
5-6 lần
4-6 phút
2 phút
2 phút
1-2 phút
-Lớp triển khai thành 2 hàng ngang, cán sự cho lớp chào, báo cáo.
- Cán sự điều khiển. GV quan sát, sửa sai cho HS.
- Cán sự cho lớp tập .
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhăc lại cách chơi.
- Chia lớp thành các nhóm và chơi .
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc .
- Ôn một lần theo lớp .
- Chia tổ luyện tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
- GV nêu tên và làm mẫu động tác.
- GVhô nhịp cho HS tập.Kết hợp uốn nắn động tác cho HS.
-Thả lỏng các khớp
- HS nghe
 **********************************************************************************************
Thửự Naờm, ngaứy 24 thaựng 11 naờm 2011
SAÙNG:
Tập làm văn
Luyện tập tả người
( Tả ngoại hình)
I- Mục tiêu
- Nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1).
- Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2). 
II- Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người
-2-3 tờ giấy khổ to, bút dạ để HS viết dàn ý, trình bày trước lớp.
III- Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài ghi lại kết quả quan sát một người (thường gặp) của HS.
- Nhận xét bài của HS .
B- Bài mới
1-Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài, nêu MĐ, YC của tiết học
2-Hướng dẫn luyện tập
*Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
- Chia lớp thành 2 nửa , yêu cầu mỗi nửa 
làm một phần (phần a , phần b ).
- Phát giấy khổ to cho 2 nhóm làm bài .
- Gọi nhóm làm vào giấy dán lên bảng,đọc kết quả làm bài.Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
- Kết luận về lời giải đúng.
- GV nhấn mạnh cho HS thấy : Hình ảnh người bà hay chú bé Thắng được khắc hoạ rất rõ nét, sinh động vì tác giả đã chọn lựa chi tiết tiêu biểu , các chi tiết có quan hệ chặt chẽ ...
*Kết luận:Khi tả ngoại hình nhân vật cần chọn tả những chi tiết tiêu biểu, có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau giúp khắc hoạ rõ nét hình ảnh nhân vật.Bằng cách tả như vậy ta thấy không chỉ ngoại hình nhân vật mà cả nội tâm, tính tình nhân vật .
*Bài 2
- Gọi HS đọc YC bài
- Nhắc HS xem lại kết quả quan sát một người thường gặp.
-Treo bảng phụ có viết sẵn cấu tạo của bài văn tả người, gọi HS đọc .
- Yêu cầu HS giới thiệu về người em định tả.
-YC HS tự lập dàn ý.
- Nhắc HS chú ý tả đặc điểm ngoại hình nhân vật theo cách mà 2 bài văn đã gợi ra .
+Có thể sử dụng kết quả quan sát mà em đã ghi chép được để lập dàn ý
+Chọn những đặc điểm nổi bật, những từ ngừ hình ảnh sao cho người đọc cảm nhận được người đó rất thật, gần gũi với em.
- GV cùng HS nhận xét , hoàn chỉnh một dàn ý để lớp tham khảo .
C-Củng cố-dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà hoàn thành dàn ý và chuẩn bị bài sau
-3 HS nêu , lớp nhận xét .
-2 HS đọc , lớp đọc thầm
- HĐ nhóm 4 : tìm hiểu những chi tiết được miêu tả trong đoạn văn tả bà ( Bà tôi ) , đoạn văn tả Thắng (Chú bé vùng biển ).
+Đoạn 1 : tả mái tóc của người bà qua con mắt nhìn của đứa cháu . 
- Câu 1: mở đoạn- Giới thiệu bà ngồi cạnh cháu chải đầu....
+ Đoạn 2 : tả giọng nói , đôi mắt 
...................................
*Đoạn văn tả: chiều cao, nước da , thân hình , cặp mắt ....
Câu 1:Giới thiệu chung về Thắng...
Những đặc điểm ấy cho biết Thắng là một cậu bé thông minh, 
............................
-1 HS đọc , lớp đọc thầm.
-2 HS nối tiếp nhau đọc cấu tạo của bài văn tả người
- HS lần lượt giới thiệu.
- HS lập dàn ý 
- 2 HS làm vào giấy khổ to dán bảng.
- HS nhận xét ,bổ sung dàn ý cho bạn.
*****************************************************************
Thể dục
Động tác nhảy
Trò chơi"Chạy nhanh theo số"
I- Mục tiêu
- Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Chạy nhanh theo số”.
II- Địa điểm, phương tiện
-Trên sân trường,vệ sinh, an toàn nơi tập.
- Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân cho trò chơi. 
- Tranh minh hoạ động tác nhảy.
III- nội dung và phương pháp lên lớp
 Nội dung
Định lượng
Phương pháp và hình thức tổ chức tập luyện
1.Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Đi đều vòng quanh sân tập
- Khởi động các khớp
2.Phần cơ bản
- Chơi trò chơi "Chạy nhanh theo số"
- GV nêu tên trò chơi.
- Ôn 6 động tác thể dục đã học: vươn thở,tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng.
- Học động tác nhảy
Nhịp 1: Bật nhảy đồng thời tách 2 chân, tay trái đưa ngang( bàn tay sấp), tay phải gập cẳng tay trước ngực, mặt quay sang trái.
Nhịp 2: Bật nhảy về TTCB
Nhịp 3 : như nhịp 1 nhưng đổi bên
Nhịp 4 : như nhịp 2
Nhịp 5 : Bật nhảy, 2 tay lên cao vỗ vào nhau, ngẩng đầu
Nhịp 6: bật nhảy về TTCB
Nhịp 7 : như nhịp 5
Nhịp 8 : Như nhịp 6
3.Phần kết thúc
- Hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học. 
6-10 phút
1-2 phút
2 phút 
2 phút
18-22 phút
6-7 phút
9-10 phút
5-6 lần
4-6 phút
2 phút
2 phút
1-2 phút
- Lớp triển khai thành 2 hàng ngang,cán sự cho lớp chào, báo cáo.
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhăc lại cách chơi.
- Chia lớp thành các nhóm và chơi.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc .
- Cán sự điều khiển. GV quan sát, sửa sai cho HS.
- Cán sự cho lớp tập .
- Ôn một lần theo lớp .
- Chia tổ luyện tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
- GV nêu tên và làm mẫu động tác.
- GV hô nhịp cho HS tập.Kết hợp uốn nắn động tác cho HS.
- Thả lỏng các khớp
- HS nghe
*****************************************************************
Toán
Tiết 64. Luyện tập
I- Mục tiêu
- Biết chia số thập phân cho số tự nhiên.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3.
II. đồ dùng dạy- học
	- Bảng phụ
IIi- Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên?
- Tính : 
- GV nhận xét và cho điểm
B- Bài mới
1- Giới tiệu bài
2- Hướng dẫn luyện tập
*Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài. 
- Gv giúp đỡ HS còn chậm .
- Nhận xét , củng cố cách chia .
*Bài 2( Dành cho HS khá, giỏi)
- Gọi 1 em lên bảng làm bài
- Gọi HS đọc kết quả ( thương và số dư )
- GV yêu cầu HS đọc lại phép tính theo cột dọc và xác định hàng của các chữ số ở số dư
- Vậy số dư trong phép tính trên là bao nhiêu?
- GV nhận xét , củng cố về phép chia có dư.
*Bài 3
- GV viết phép tính 21,3:5 lên bảng hướng dẫn thực hiện phép chia.
- GV hướng dẫn:Khi chia số thập phân cho số tự nhiên mà còn dư thì ta có thể chia tiếp bằng cách viết thêm chữ số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia
- GV yêu cầu HS làm tương tự với 2 phép chia trong bài
- Gv chữa bài, củng cố cách chia .
*Bài 4( Dành cho HS khá, giỏi)
- Gọi 1 HS đọc đề toán, phân tích đề.
- Muốn biết 12 bao gạo cân nặng bao nhiêu kg ta làm thế nào?
- Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS làm bài trên bảng
- Chữa bài trên bảng và nhận xét
C-Củng cố -dặn dò
Nhận xét giờ học
- 2 Hs nêu , lớp nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 13.doc