Kế Hoạch Bài Dạy Tuần 6 - Lớp Ghép 1+3

HS đọc viết được : P ,Ph ,Nh ; phố xá , nhà lá .Đọc hiểu từ câu ứng dụng .Nói được theo chủ đề :Chợ ,Phố ,Thị xã .Luyện đọc một số từ địa phương.

- Tằng cường tiếng việt: Giúp học sinh nhận biết âm, vần trong bài và đọc lại nhiều lần.

 

doc 34 trang Người đăng honganh Lượt xem 1312Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế Hoạch Bài Dạy Tuần 6 - Lớp Ghép 1+3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áng 
_ Sau thời gian quy định , đại diện mỗi nhóm đọc kết quả của nhóm, mình , đọc từ mới xuất hiện ở cột tô màu . 
_Cả lớp và giáo viên nhận xét, sửa chữa, kết luận nhóm thắng cuộc 
­Hoạt động 2 : Thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
b) Bài tập 2:
_ Giáo viên mời 3 học sinh lên bảng đã viết 3 câu văn, điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp 
_ Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng 
IV.Dặn dị
Củng cố: Học bài gì? Nêu lại cấu tạo số 10? Trong dãy số từ 0Õ10 số nào lớn nhất, số nào bé nhất? Số 0 bé hơn số nào? Số 10 lớn hơn số nào?
Giáo viên nhận xét chung tiết học 
Giáo viên yêu cầu học sinh về tìm và giải các ô chữ trên những tờ báo hoặc tạp chí dành cho thiếu nhi 
Tiết5
Mơn
Tên bài
Tập nĩi
Trường em 
Tập đọc
Nhớ lại buổi đầu đi học
I.M/tiêu
HS hiểu và sử dụng được các từ ngữ : trường ,cổng trường ,sân trường cột cờ ,
Biết sử dụng mẫu câu : Đâu là lớp em ?
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng 
 _ Hiểu các từ ngữ trong bài : nao nức , mơn man , quang đãng,
 _ Hiểu nội dung bài : Bài văn là những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tiên tới trường .
II.Đ/dùng
Tranh 
. Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa.
Sách giáo khoa.
s
Hoạt động 1: cung cấp từ ngữ .
Gv chỉ và nĩi cho hs để cung cấp các từ : trường ,cổng trường ,cột cờ .hàng rào ,sân trường ,.
Hs nĩi theo gv 
Gv chú ý sửa phát âm cho hs 
Hoạt động 2: Luyện nối câu 
GV từ ngồi sân cung cấp mẫu câu hỏi : Đâu là lớp học ?
 Kia là lớp học .
Dùng mẫu câu nầy để hỏi về trường ,sân trường ,hàng rào
HS từng cặp hỏi đáp với nhau 
Gv theo dõi sữa sai .
­Giới thiệu bài:Bài văn: Nhớ lại buổi đầu đi học của nhà văn Thanh Tịnh tả lại những cảm xúc khi ông còn là một cậu bé lần đầu tiên theo mẹ tới trường.
­Hoạt động 1 : Luyện đọc:
a)Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài : giọng hồi tưởng nhẹ nhàng , tình cảm 
b)Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
_Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn
_Đọc từng đoạn trước lớp và giải nghĩa từ khó 
_Giáo viên chia bài đọc thành 3 đoạn 
_Yêu cầu học sinh đặt câu với các từ : nao nức, mơn man, bỡ ngỡ , ngập ngừng 
_Đọc từng đoạn trong nhóm 
­Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
_Điều gì gợi tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường ?
_Tác giả đã so sánh những cảm giác của mình được nảy nở trong lòng với cái gì ? 
_Trong ngày đến trường đầu tiên, tại sao tác giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn ? 
_Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu trường ?
­Hoạt động 3 :Học thuộc lòng 
_ Giáo viên chọn đọc 1 đoạn văn .
_ Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn văn với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng , đầy cảm xúc
_Giáo viên yêu cầu : mỗi em cần thuộc lòng 1 trong 3 đoạn của bài.
_Cả lớp và giáo viên nhận xét 
IV.Dặn dị
Về nhà nĩi lại từ ngữ mẫu câu vừa học 
Hãy tìm những câu văn có sử dụng từ so sánh. Khuyến khích học sinh học thuộc cả bài . Chuẩn bị bài: Trận bóng dưới lòng đường 
Tốn(4)
	CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở các lượt chia)
2.Kĩ năng: Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số 
3.Thái độ : Yêu thích môn toán , rèn tính cẩn thận. 
 II.Chuẩnbị:
 1. Giáo viên: Sách giáo khoa.
 2.Học sinh : Sách giáo khoa, vở, bảng con 
III.Hoạt động lên lớp:
 1.Khởi động: Hát bài hát
 2.Kiểm tra bài cũ:
 3.Bài mới: 
Thời gian
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 15’
 20’
­Giới thiệu bài: Thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở các lượt chia) 
­Hoạt động1 : Hướng dẫn thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
(Phương pháp trực quan,quan sát ,đàm thoại.)
_Nêu bài toán : Một gia đình nuôi 96 con gà, nhốt đều vào 3 chuồng. Hỏi mỗi chuồng có bao nhiêu con gà ?
_Muốn biết mỗi chuồng có bao nhiêu con gà, chúng ta phải làm gì ?
_Viết lên bảng phép tính 96 : 3 và yêu cầu học sinh suy nghĩ để tìm kết quả của phép tính này.
_Yêu cầu học sinh thực hiện phép tính trên, nếu học sinh tính đúng, giáo viên cho học sinh nêu cách tính để học sinh ghi nhớ.
_Vậy ta nói 96 : 3 = 32
­Hoạt động 2: Luyện tập thực hành 
+Bài 1: 
_Nêu yêu cầu bài toán và yêu cầu học sinh làm bài. 
_Yêu cầu từng học sinh lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình .Học sinh cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn 
_Giáo viên sửa bài và nhận xét.
+Bài 2: 
_Yêu cầu học sinh nêu cách tìm một phần hai, một phần ba của một số sau đó làm bài 
_ Giáo viên sửa bài và nhận xét bài.
+Bài 3: 
_Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
_Mẹ hái được bao nhiêu quả cam ?
_Mẹ biếu bà một phần mấy số cam ?
_Bài toán hỏi gì ?
_Muốn biết mẹ đã biếu bà bao nhiêu quả cam ta phải làm gì ? 
_Giáo viên sửa bài và nhận xét bài.
 _ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
_ Nghe giáo viên đọc bài toán 
_ Phải thực hiện phép chia 96:3
 96 3 *9 chia 3 được 3 , viết 3
 9 32 *3 nhân 3 bằng 9,9 trừ
 06 9 bằng 0 
 0 Hạ 6 ; 6 chia 3 được 2 viết 2 , 2 nhân 3 bằng 6 ; 6 trừ 6 bằng 0 
_Học sinh thực hiện lại phép chia 96:3=32
_ Học sinh đọc yêu cầu bài tập
_ 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bảng con.
_ Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên 
_ Mẹ hái được 36 quả cam mẹ biếu bà 1/3 số cam đó . Hỏi mẹ biếu bà bao nhiêu quả cam ?
_ Mẹ hái được 36 quả cam 
_ Mẹ biếu bà bao nhiêu quả cam ?
_ Ta phải tính 1/3 của 36 
 Bài giải 
 Mẹ biếu bà số cam là 
 36 : 3 = 12 ( quả cam )
 Đáp số : 12 quả cam 
4.Củng cố :_Gọi vài học sinh nêu lại cách thực hiện phép chia 
5.Dặn dò: _Bài nhà:Về nhà luyện tập thêm về phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số .
 Giảng ngày 4 2010
Tiết1
Mơn
Tên bài
Học vần
q-qu-gi
Tập viết
Chữ hoa D, Đ
I.M/tiêu
HS đọc viết được âm chữ ghi q – qu – gi quê già 
Đọc câu từ – hiểu nghĩa.
- Tằng cường tiếng việt: Giúp học sinh nhận biết âm, vần trong bài và đọc lại nhiều lần.
Củng cố cách viết hoa D, Đ thông qua bài tập ứng dụng 
 Viết tên riêng ( Kim Đồng ) bằng chữ cỡ nhỏ 
 _ Viết câu ứng dụng Dao có mài mới sắc , người có học mới khôn bằng chữ cỡ nhỏ 
II.Đ/dùng
- Giáo án – bảng , viết chữ q g.
Mẫu chữ viết hoa D, Đ
 Tên riêng Kim Đồng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li
Bảng con, vở tập viết.
III.Các hoạt động dạy học
3 HS đọc SGK
GV nhận xét chi điểm
Viết bảng , phở bò, nhà lá
a, Giới thiệu bài ghi bảng.
b, Dạy âm mới
 q - qu
Tranh giới thiệu chợ quê ( mua bán...)
Từ chợ quê có tiếng náo học rồi?
 ( chợ)
Tiếng quê => âm qu
Phát âm : chụm môi , mở miệng quờ.
qu có âm q gọi là(cu ).
Đánh vần: quê , quờ - uê-quê => chợ quê. 
Đọc bài: q – qu – quê => chợ quê 
Từ chợ quê tiếng nào mang âm mới ( quê).
gi:
GV viết : g nhận xét âm g viết thêm i => g với i => âm (gi)
Phát âm: 2 hàm răng khép chặt , hơi đi qua kẽ răng có tiếng gió.
Đánh vần: di-a-gia- huyền – già
Đọc trơn : cụ già.
Đọc bài: gi- di a – gia- huyền già => cụ già 
Các em phải biết yêu nếm kính trong cụ già, giúp đỡ cụ già.
Viết : q qu gi
Chữù nét cong 2 ô li kết hợp nét sổ 4 ô li qu có q đứng trước u đứng sau.
g có chũ g đã học 5 ô li nối nét với i 2 ô li.
Đọc từ:
GV đưa tranh quả thị hỏi quả gì? ( quả thị) 
Tiếng mới quả => quờ a qua hỏi quả => quả thị.
Tranh giỏ cá 
Giỏ cá là loại đươc dan bắng tre nứa đựng cá 
qua đò : quờ a qua => qua đò 
giả giò: đánh vần , đọc trơn. 
GV đọc mẫu .
So sánh : q – qu 
Đọc toàn bài 
Chợ quê cụ già
Viết từ: chợ quê cụ già.
Nhận xét tiết 1 
Giải lao 
­Giới thiệu bài:Tiết hôm nay,các em tiếp tục ôn chữ hoa D, Đ 
­Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con
a)Luyện viết chữ hoa 
_Giáo viên viết mẫu ,kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ 
_Giáo viên nêu cách viết chữ D: 
_Cách viết chữ Đ như chữ D, nhưng ta thêm một nét ngang ở đường kẻ 2 .
_ Cách viết chữ K 
_Giáo viên vừa viết vừa chỉ cho học sinh xem 
b)Luyện viết từ ứng dụng 
_Giáo viên mời 2 học sinh nói những điều các em đã biết về anh Kim Đồng. Kim Đồng là một trong những đội viên đầu tiên của Đội Thiếu niên Tiền phong . Anh Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền , quê ở bản Nà Mạ , huyện Hà Quảng , tỉnh Cao Bằng , Kim Đồng
 hi sinh năm 1943 , lúc 15 tuổi 
c)Luyện viết câu ứng dụng 
 _Nội dung câu tục ngữ : Con người có chăm học mới khôn ngoan , trưởng thành .
­ Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết 
_ Giáo viên nêu yêu cầu 
+ Viết chữ D : 1 dòng 
+ Viết các chữ Đ, K : 1 dòng 
+ Viết tên Kim Đồng : 2 dòng 
+ Viết câu tục ngữ : 5 lần 
_Giáo viên heo dõi và hướng dẫn các em viết cho đúng nhắc nhở các em tư thế ngồi và cách cầm bút .
_Giáo viên chấm bài và nhận xét bài viết của các em 
IV.Dặn dị
Học âm gì? Tiếng mới? 
GV nhận xét tiết học 
Viết các từ trong bài : ng - ngh
Học sinh nhắc lại điểm bắt đầu và điểm kết thúc khi viết chữ D, Đ, K 
Nhắc những học sinh chưa viết xong về nhà viết tiếp ; khuyến khích học sinh học thuộc câu tục ngữ 
Tiết2
Mơn
Tên bài
Học vần
q-qu-gi
Mỹ thuật
VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG
I.M/tiêu
_ Học sinh biết thêm vẽ trang trí hình vuông .
 _Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông .
_Cảm nhận được vẻ đẹp của hình vuông khi được trang trí . 
II.Đ/dùng
 1.Giáo viên :Đồ vật có dạng hình vuông được trang trí,phấn màu 
 2.Học sinh :Vở tập vẽ,thước, bút chì , màu vẽ 
III.Các hoạt động dạy học
Tiết 2:
 - Luyện đọc bài tiết 1 
- 3 nhóm đọc bài 
- GV đọc mẫu 
Đọc câu ứng dụng:
Treo tranh : vẽ chú đang mang giỏ cho bà và cháu 
GV viết : chú tư .... cá
Tìm tiếng mới : qua – giơ 
Đánh vần đọc tiếng mới 
GV đọc mẫu 
Đọc SGK:
Luyện viết 
GV viết mẫu bảng kẻ 
Cách 1,5 ô ghi chữ ghi tiếng quê , già 
Kiểm tra bài viết của HS .
Nhận xét
Nói: HS nhìn nêu chủ đề. 
Ở quê thường có loại quả gì? 
Em thích quả nào nhất ?
Ai hay cho em quà?
Khi được quà em có chia cho ai không? 
Trò chơi: 
Tìm tiếng có qu - gi
­Giới thiệu bài:Chúng ta đã học cách trang trí đường diềm . Hôm nay chúng ta lại tiếp tục học thêm một kiểu trang trí nữa , đó là trang trí hình vuông .
­Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét 
_Giáo viên cho học sinh xem một số đồ vật dạng hình vuông có trang trí và gợi ý để các em nhận biết .
_Sự khác nhau về cách trang trí ở các hình vuông: 
_Vẽ hoạ tiết ,cách sắp xếp các hoạ tiết và màu sắc 
_Hoạ tiết thường dùng để trang trí hình vuông : hoa, lá, chim, thú .
_Hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ .
_Hoạ tiết phụ ở các góc giống nhau 
­Hoạt động 2:Cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu 
_Giới thiệu cách vẽ hoạ tiết :Quan sát hình a / 94 sách giáo viên để nhận ra các hoạ tiết và tìm cách vẽ tiếp :
_Vẽ hoạ tiết ở giữa hình vuông trước :Dựa vào các đường trục để vẽ cho đều Hình b/ 94 sách giáo viên.
_Vẽ hoạ tiết vào các góc và xung quanh sau để hoàn thành bài vẽ Hình c/94 SGV
_Gợi ý học sinh vẽ màu :
_Trước khi vẽ màu nên có sự lựa chọn màu SGV/ 94
_Nên vẽ các màu đã chọn vào hoạ tiết chính họăc nền trước, vẽ màu các hoạ tiết phụ sau .
­Hoạt động 3 : 
_Nhắc học sinh nhìn đường trục để vẽ hoạ tiết 
_ Giáo viên quan sát các em vẽ và hướng dẫn thêm cho các em.
_ Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ của học sinh 
IV.Dặn dị
Học âm gì? Tiếng mới? 
GV nhận xét tiết học 
Viết các từ trong bài : ng - ngh
Tiết3
Mơn
Tên bài
TNXH
Chăm sĩc bảo vệ răng
Tốn
Luyện tập
I.M/tiêu
HS biết cách giữ gìn răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng khoẻ đẹp .Chăm sóc răng đúng cách .
Tự giác súc miệng sau khi ăn đánh răng hằng ngày .
Thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( chia hết ở các lượt chia ) 
Tìm một phần tư của một số . Giải bài toán có liên quan đến tìm một phần mấy của một số 
Ham thích học môn toán 
II.Đ/dùng
Giáo án .
Bàn chải đánh răng,kem đánh răng .
 Sách giáo khoa
Vở,sách giáo khoa, bảng con .
III.Các hoạt động dạy học
-a) Giới thiệu :
Trò chơi : “ Ai nhanh ai khéo “
HS dùng miệng ngậm bút chì đưa vòng tròn . 
Tổ 1,2,3, tổ nào không rơi thắng cuộc .
Nhờ đâu các vòng tròn được chuyền đi ?
Hoạt động 1: 
HS HĐ nhóm ,2 nhóm quay mặt vào nhau xem kĩ hàm răng của nhau ,xem răng có bị sún sâu không ?
1 số nhóm trình bày kết quả .
Kết luận : 
Hàm răng trẻ có 20 chiếc – răng sữa .
Khi răng sữa hỏng hay đến tuổi thay răng sữa lung lay rụng (6 tuổi ) .Răng mới mọc lên chắc hơn .
Hoạt động 2: SGK .
Nhóm 2 em HĐ .
Quan sát hình trang 14,15,SGk 
Việc nào đúng ,sai trong mỗi hình 
H1 : Bạn đánh răng súc miệng ( đúng )
H2 : Một bạn đang đến bác sĩ khám răng .
H3: Bạn dùng răng tước cắn mía ( sai ) .
Bức tranh vẽ bạn gái và bạn trai có bộ răng như thế nào ? ( Bạn gái răng dẹp ,bạn trai răng sún )
Em có biết tại sao răng bạn trai bị sún ?
+ Quan sát tranh cuối bài : 
Bức tranh vẽ ai đang làm gì ?
Bạn trai đang cầm gói kẹo mời bạn giá ăn ? 
Bạn gái khua tay từ chối không ăn kẹo đêm sợ bị sâu răng .
Tại sao có bạn bị sún răng ?
Kết luận : Như vậy để bảo vệ răng các em không nên cắn vật dụng gì cứng ,không nên ăn kẹo ,bánh ngọt ban đêm .Phải thường xuyên đi khám bác sĩ 6 tháng 1 lần .Đánh răng súc miệng đúng qui định ,để răng chắc khoẻ ,khi thấy răng lung lay nhớ không để mọc chồng .
­Giới thiệu bài:Các em sẽ thực hiện luyện tập phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
­ Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập 
+Bài 1: 
_Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu học sinh làm bài 
_Yêu cầu từng học sinh vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình . Học sinh cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn 
_ Yêu cầu học sinh đọc bài mẫu phần b) . Hướng dẫn học sinh : 4 không chia được cho 6 lấy cả 42 chia 6 được 7, viết 7, 7 nhân 6 bằng 42 ; 42 trừ 42 bằng 0 
+Bài 2: 
_Yêu cầu học sinh nêu cách tìm một phần tư của một số , sau đó tự làm bài 
_Giáo viên sửa bài va ønhận xét.
+Bài 3:
_Gọi 1 học sinh đọc đề bài 
_Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài 
_ Giáo viên sửa bài va ønhận xét 
IV.Dặn dị
Hỏi ND bài học .
GDTT 
Học bài cũ 
Chuẩn bị bài mới .
Học sinh nhắc lại cách thực hiện phép chia hai số cho một số.
Bài nhà:Về nhà luyện tập thêm về phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Phép chia hết và phép chia có dư
Tiết4
Tập nĩi
Trườmg em (t2)
I/Mục tiêu : 
Giúp hs nghe ,thực hiện theo các mệnh lệnh phục vụ nề nếp hovj tập : các em ra chơi ,các em trật tự ..
II/ chuẩn bị 
III/lên lớp .
 1/ ổn định 
 2/ ktbc.
 3/ baì mới 
 Hoạt động 1: thực hành theo tình huống 
 Từ ngồi , gv cho hs làm theo lệnh : các em vào lớp 
 Gv cho hs làm ,nhận xét 
Sau đĩ gv cho hs từng cặp hỏi và trả lời :Đâu là ..? với các vật dụng trong lớp bàn ,ghế ,bút , vở , sách 
 Gv theo dõi nhận xét 
 Gv cũng cĩ thể chia lớp 2 nhĩm thi hỏi trả lời 
 Gv nhận xét ,sửa sai 
Hoạt động 2: Tập bài hát : em yêu trường em 
 Gv tập cho hs -hs tập hát 
 Nhận xét ,sửa sai 
 4/ Củng cố dặn dị 
 Về nhà tập lại bài vừa hát .
Hát 
Bài : Tìm bạn thân 
 Giảng ngày 5 2010
Tiết1
Thể dục(1)
Bài :
Đội hình đội ngũ-trị chơi vận động
Tiết2
Mơn
Tên bài
Học vần
Ng-ngh
Chính tả
Nhớ lại buổi đầu đi học
I.M/tiêu
HS đọc viết được âm chữ ghi âm ng ngh cá ngừ, củ nghệ.
Đọc trơn hiểu nghĩa: ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ, nghé ọ.
Câu: nghỉ hè, bé nga.
Nói: về bê, nghé, bé.
- Tằng cường tiếng việt: Giúp học sinh nhận biết âm, vần trong bài và đọc lại nhiều lần.
Rèn kĩ năng viết chính tả:Nghe viết, trình bày đúng đoạn văn trong bài:Nhớ lại buổi đầu đi học. Biết viết hoa các chữ đầu dòng, đầu câu ; ghi đúng các dấu câu 
 2.Phân biệt được cặp vần khó eo/oeo ; phân biệt cách viết một số tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn (s/x , ươn / ương )
II.Đ/dùng
Tranh cá ngừ – củ nghệ. Bảng tập viết, bộ ghép HS.
Giáo viên: Bảng lớp viết bài tập 2 . Bảng quay để làm bài tập 3
III.Các hoạt động dạy học
Gọi HS lên viết : quả na, giã giò.
GV nhận xét.
Âm ng:
GV viết ng lên bảng.
Có n đứng trước g đứng sau.
Phát âm ( ngờ) mở miệng hơi ra nhẹ..
Đánh vần tiếng :
GV viết ngừ 
ngừ ư ngư huyền ngừ 
Từ: cá ngừ 
Đọc trơn: ng – ngờ – ư ngư – huyền ngừ => cá ngừ 
Cá ngừ được sống ở nước mặn
 ( biển) làm thức ăn.
ngh: 
GV viết ngh 
GV đây củng âm ngờ nhưng ngờ ghép vì có thêm h .
Phát âm ( ngờ) .
nghệ : có ngh + ê + nặng.
Đánh vần: ngờ – ê nghệ nặng nghệ. 
Đưa củ nghệ => củ nghệ.
Củ nghệ có màu vàng thừng dùng nghệ để nấu thức ăn, củ là phần dưới mặt đất.
Đọc bài: ngh – ngờ ê – nghệ nặng nghệ => củ nghệ.
Đọc mẫu 
Viết chữ ghi ng , ngh , từ cá ngừ, củ nghệ 
GV hướng dẫn viết bảng .
Đọc từ:
 - Tranh đường => từ ngã tư nghệ sĩ
ngõ nhỏ nghé ọ.
 - GV đọc mẫu giải nghĩa.
Giải lao
­Giới thiệu bài:Tiết hôm nay,các em viết chính tả bài:Nhớ lại buổi đầu đi học. 
­Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe,viết 
( Phương pháp trực quan,quan sát,đàm thoại).
 a.Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
_ Giáo viên đọc 1 lần đoạn văn sẽ viết chính tả.
b)Luyện viết từ khó 
_Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét một số từ khó.
_Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện viết một số từ khó.
c)Học sinh viết vào vở 
_Giáo viên đọc cho học sinh viết chính tả
_Giáo viên đọc lại cả câu cho học sinh dò và sửa bài.
_Trong khi học sinh viết giáo viên theo dõi và nhắc nhở các em tư thế ngồi và rèn chữ . 
_Giáo viên chấm bài và nhận xét .
­Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả 
a)Bài tập 2: 
_Giáo viên nêu yêu cầu của bài 
_Giáo viên mời 2 học sinh lên bảng điền vần eo/oeo , sau đó đọc kết quả. Cả lớp và giáo viên nhận xét về chính tả phát âm, chốt lại lời giải đúng .
b)Bài tập3: Lựa chọn 
_Giáo viên chọn cho học sinh làm bài tập3a hoặc 3b.Giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập
_Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng . 
Giáo viên nhận xét tiết học. Dặn học sinh chú ý khắc phục lỗi chính tả còn mắc phải khi viết bài chính tả. 
 Bài nhà:Viết lại những chữ còn sai để rèn lại cho đúng.
IV.Dặn dị
Tiết2
Mơn
Tên bài
Học vần
Ng-ngh
Tốn 
PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ
I.M/tiêu
Học sinh nhận biết phép chia hết và phép chia có dư 
Nhận biết số dư luôn luôn phải nhỏ hơn số chia 
Ham thích học môn toán 
II.Đ/dùng
Sách giáo khoa
 Vở toán , bảng con ,sách giáo khoa.
III.Các hoạt động dạy học
Luyện đọc âm tiết 1: 
Luyện đọc từ .
Đọc bài 
Đọc câu: nghỉ hè.... chơi. 
Đánh vần đọc trơn cả câu .
Gọi HS đọc nối tiếp.
Luyện viết: bài 25/ 14
Cách 2 ô ghi chữ âm ng , ngh.
Cách 1,5 ô viết chữ ghi tiếng ngừ , nghệ.
GV kiểm tra HS viết.
Nói:
Nêu chủ đề: bê, bè, nghé.
Tranh vẽ con gì ? ( Tranh bê, nghé, bè ,chó) .
Bê là con của con gì? ( con của con bò).
Nghé con của con gì? ( con của con trâu) 
Bê nghé ăn gì? bé bú mẹ ... cỏ).
GDTT.
Trò chơi:Nối từ, nghỉ hè, ru ngủ , nghi ngờ. 
­Giới thiệu bài:Hôm nay,các em thực hiện phép chia hết và phép chia có dư
­Hoạt động 1:Giới thiệu phép chia hết và phép chia có dư 
a)Phép chia hết: 
_Nêu bài toán :Có 8 tấm bìa, chia đều thành hai nhóm . Hỏi mỗi nhóm có mấy tấm bìa ?
_Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện phép chia 8 : 4 = 2
_Nếu có 8 tấm bìa, chia đều thành hai nhóm, mỗi nhóm được 4 tấm bìa và không thừa ra tấm bìa nào, vậy ta nói 8 : 2 là phép chia hết
Ta viết 8 : 2 = 4 , đọc là tám chia hai bằng bốn 
b)Phép chia có dư :
_Nêu bài toán : Có 9 chấm tròn, chia thành hai nhóm đều nhau. Hỏi mỗi nhóm được nhiều nhất mấy chấm tròn và còn thừa ra mấy chấm tròn ?
_Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia 9 : 2 
_Vậy ta nói 9 : 2 là phép chia có dư . Ta viết 9 : 2 = 4 ( dư 1 ) và đọc là chín chia hai được bốn, dư một 
­Hoạt động 2 :Luyện tập,thực hành 
+Bài 1: Ne

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 6.doc