I . Mục tiêu:
Biết tên nước , quốc kì quôc ca của tổ quốc Việt Nam .
-Nêu được :khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón,đứng nghiêm ,mắt nhìn quốc kì.
-Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
-Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
* KNS: Rèn cho học sinh kĩ năng khi chào cờ cần nghiêm trang không nói chuyện riêng.
II. Phương tiện dạy học:
-Vở bài tập đạo đức lớp 1.
: Nêu y/c trong sgk. - Y/c: a. Làm tính gì? b. Làm tính gì? - Hd: Bớt đi ta làm phép tính gì? -Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: 3’ Y/c : -Gv nhận xét tiết học . -3 hs lên bảng đọc bảng cộng trong phạm vi 6. - Theo dõi. - Hs đếm và trả lời . -Hs nhắc lại đề bài . - Theo dõi. - Thao tác theo và nêu kết quả. - Nêu phép tính: 6+1=7 - Đọc cn- đt. - Trả lời: 1+6=7 - Đọc cn-đt. - Thao tác trên hình vuông và hình tròn với các phép tính 5+2; 2+5; 3+4;4+3 - Nêu kết quả của các phép tính. - Đọc lại các phép tính trên bảng. - Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 7. - Theo dõi. - Làm bài vào bảng con.. + + + + + - Nhận xét. - Theo dõi. -4 hs lên bảng làm bài. 7+0=7 1+6=7 3+4=7 2+5=7 - Nhận xét. - Theo dõi. - 3 hs lên bảng làm bài. 5+1+1=7 4+2+1=7 2+3+2=7 - Nhận xét. - Theo dõi. - Quan sát tranh và nêu bài toán: a. Có 6 con bướm, thêm 1 con bướm. b. có 4 con chim thêm 3 con chim. - Làm tính cộng. - 2 hs lên bảng viết phép tính. 6 + 1 = 7 4 + 3 = 7 - Nhận xét. -Hs đọc lại bảng cộng trong phạm vi 7 - Làm bài ở nhà vào vở bài tập. . . Tiếng Việt: Bài 52: ONG - ÔNG Thời gian: 70’ I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo, đọc, viết được ong, ông, cái võng, dòng sông. - Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng:con ong, vòng tròn, cây thông, công viên; sóng nối sóngđến chân trời. - Hs hiểu nghĩa 2/ 4 từ ứng dụng - Tập nói được những câu hoàn chỉnh về chủ đề “ Đá bóng” II. Phương tiện dạy học: -Tranh min hoạ trong sgk. 2 trang từ ứng dụng . -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: 2. Bài cũ: 4’ -Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Hôm nay cô cùng các em học bài 52 .Gv ghi bảng mục bài . b. Hoạt động 1: 12’ Dạy vần. * Cách tiến hành: - Dạy vần ong: +nhận diện vần: . Gắn và viết lên bảng vần ong . Y/c: +Phát âm và đánh vần: . Phát âm mẫu:ong. . Hd đánh vần: o-ng-ong .Muốn có tiếng võng ta thêm âm, dấu gì? . Y/c: . Nhận xét ghi bảng võng . Hd đánh vần: v-ong- vong- hỏi- võng. .Giới thiệu từ khóa: cái võng . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác. - Dạy vần ông: ( hd tương tự ong) + Y/c: - Theo dõi sửa sai. - Y/c: -Gv theo dõi sữa chữa. c. Hoạt động 2: 8’ Hd viết . - Hd viết ong, ông. cái võng, dòng sông -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: Độ cao của các con chữ cao 2 ô riêng chữ g cao 5 ô. ong ơng cái võng dịng sơng, -Nhận xét. d. Hoạt động 3: 6 ’Đọc từ ứng dụng -Ghi từ ứng dụng lên bảng: - Giải nghĩa từ. con ong cây thông vòng tròn công viên. - Theo dõi sửa sai. đ. Hoạt động 3: Trò chơi 4’ Y/C: - Gv nhận xét . TIẾT 2 a. Hoạt động 1:Luyện đọc . + Y/c: + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs + Đọc câu ứng dụng: . Y/c: . Giới thiệu câu ứng dụng: Sóng nối sóng Mãi không thôi Sóng nối sóng Đến chân trời. . Đọc mẫu và hd đọc: + Nhận xét. + Đọc bài trong sgk: . Y/c: . Theo dõi giúp đỡ hs yếu. b. Hoạt động 2: Luyện viết: +Y/c: +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu. c. Hoạt động 3: Luyện nói: +Y/c: +Nêu câu hỏi gợi ý: Tranh vẽ gì? Em thường thấy bóng đá ở đâu? Em thích cầu thủ nào nhất? Trong đội bóng đá ai được phép dùng tay nà không bị phạt? + Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh. 4. Củng cố, dặn dò: 5’ -Y/c: - Gv nhận xét tiết học . - 1Hs bài 51 ôn tập. - Lớp viết bảng con thôn bản, con vượn. cuồn cuộn -Nhận -Theo dõi. -Theo dõi. -Tìm ghép và phân tích vần ua. -Phát âm cn- nhóm- lớp. - Đánh vần cn- nhóm- lớp. - Aâm v dấu ngã trên đầu chữ o - Ghép tiếng võng. - Phân tích: võng gồm v ghép với ong dấu ngã trên đầu chữ o. - Đánh vần cn-nhóm- lớp. - Đọc trơn cn- nhóm- lớp. - Ghép và phân tích ông, sông, dòng sông. - Đánh vần, ông, sông, dòng sông, cn- nhóm-lớp. - So sánh ong- ông. - Hs đọc trơn 2 vần CN- ĐT -Theo dõi. -Nhắc lại quy trình viết . -Viết vào bảng con ong, ông. -Nhận xét. - Theo dõi - Tìm tiếng chứa âm mới học. - Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp. -Hs cài tiếng ngoài bài . -Nhận xét –đọc ĐT -Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp. - Đọc từ ứng dụng cn- nhóm- lớp. - Quan sát tranh và nêu nd tranh. - Tìm tiếng chứa âm mới sóng, không. - Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp. -Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn. -Nhận xét. - Mở sgk và đọc bài trong nhóm 2 - Một số nhóm thi đọc trước lớp. -Mở vở tập viết và viết bài vào vở. -Quan sát tranh trong sgk -Suy nghĩ và phát biểu ý kiến. -Hs tiến hành luyện nói. -Đọc lại bài trên bảng -Học bài ở nhà. Tự nhiên-xã hội: CÔNG VIỆC Ở NHÀ Thời gian: 35’ I. Mục tiêu: * Sau bài học sinh biết: - Kể tên một số công việc cần làm ở nhà của mỗi người trong gia đình. - Yêu lao động, tôn trọng thành quả lao động của mình. * KNS: - Đảm nhận trách nhiệm việc nhà vừa sức . - KN GT : Thể hiện sự thông, cảm chia sẻ vất vả với bố mẹ . - KN tư duy phê phán nhà cửa bề bộn . - KNHT: Cùng tham gia việc nhà với các thành viên trong gia đình . II. Phương tiện dạy học: -Các hình trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (3’)Y/c: Kể tên các đồ dùng trong nhà của gia đình em. - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Ở nhà các em thường làm gì để giúp đỡ bố mẹ . Hôm nay cô cùng các em học bài Công việc ở nhà . Gv ghi bảng mục bài . b. Hoạt động 1: 10’ Quan sát tranh. -Bước 1: Y/c và giao nhiệm vụ: + Nói về từng hình ở trang 28. -Bước 2: Hoạt động cả lớp * Kết luận: Mỗi người đều có công việc riêng và tùy theo sức khỏe của mỗi người. c. Hoạt động 2: 10’Thảo luận nhóm. -Bước 1: hd và y/c: + Kể cho nhau nghe những việc em thường làm và nhữnh việc của những người trong gia đình. -Bước 2: Y/c * Kết luận: Mọi người trong gia đình ai cũng làm việc. Ngoài việc học, các em nên giúp đỡ bố, mẹ những việc vừa sức. d. Hoạt động 3: 5’ Quan sát tranh. -Bước 1: Hd và y/c: Tìm những điểm giống và khác nhau của 2 căn phòng? Em thích căn phòng nào? Để nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ, em phải làm gì? * Kết luận: Một căn phòng bừa bội .Một căn phòng sạch sẽ, gọn gàng . 4. Củng cố, dặn dò: 5’ -Y/C: Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị bài sau. - Trả lời câu hỏi. -1 Hs kể . -Theo dõi -Thảo luận theo cặp : quan sát tranh và thảo luận theo cặp nội dung đã hd. -Một số cặp lên trình bày nội dung đã thảo luận. -Nhận xét bổ sung. -Các tổ tiến hành thảo luận. -Đại diện tổ lên bảng trình bày nội dung đã thảo luận. -Nhận xét. - Quan sát tranh ở trang 28,29 - Nêu nhận xét vè 2 căn phòng. - Nhận xét. -Hs kể về những việc em đã làm để giúp đỡ bố mẹ . Ngày dạy: Thứ tư 4 /16 /2011 Tiếng Việt: Bài 53: ĂNG- ÂNG Thời gian: 70’ I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo, đọc, viết được ăng, âng, măng tre, nhà tầng. - Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng: rặng dừa, phẳng lặng, vầng ttrăng, nâng niu; Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào. - Hs hiểu nghĩa 2/ 4 từ ứng dụng . - Tập nói được những câu hoàn chỉnh về chủ đề “ Vâng lời cha mẹ. II. Phương tiện dạy học: -Tranh minh hoạ trong sgk. 2 Tranh từ ứng dụng -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: 1’ 2. Bài cũ: 5’ -Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Hôm nay chúng ta sẽ học bài 53.Gv ghi bảng mục bài . b. Hoạt động 1: 12 ’ Dạy vần. - Dạy vần ăng: +nhận diện vần: . Gắn và viết lên bảng vần ăng . Y/c: +Phát âm và đánh vần: . Phát âm mẫu: ăng . Hd đánh vần: ă- ng- ăng. .Muốn có tiếng măng ta thêm âm gì? . Y/c: . Nhận xét ghi bảng măng . Hd đánh vần: m- ăng- măng. .Giới thiệu từ khóa: măng tre . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác. - Dạy vần âng: ( Hd tương tự ăng) + Y/c: - Theo dõi sửa sai. c. Hoạt động 2: 9’Hd viết . - Hd viết ăng, âng, măng tre, nhà tầng: -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: ăng âng măng tre nhà tầng -Nhận xét. d. Hoạt động 3: 7’ Đọc từ ứng dụng. * Cách tiến hành: -Ghi từ ứng dụng lên bảng: - Giải nghĩa từ. rặng dừa vầng trăng phẳng lặng nâng niu. - Theo dõi sửa sai. TIẾT 2 a. Hoạt động 1 :Luyện đọc 15’ + Y/c: + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs + Đọc câu ứng dụng: . Y/c: . Giới thiệu câu ứng dụng: Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào. . Đọc mẫu và hd cách đọc. + Nhận xét. + Đọc bài trong sgk: . Y/c: . Theo dõi giúp đỡ hs yếu. b. Hoạt động 2:7’ Luyện viết: +Y/c: +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu. c. Hoạt động 3:8’ Luyện nói: +Y/c: +Nêu câu hỏi gợi ý: Tranh vẽ những ai? Em bé trong tranh đang làm gì? Bố mẹ thường khuyên em điều gì? Em có làm theo lời bố mẹ không? + Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh. 4. Củng cố, dặn dò: 5’ -Y/c: -Gv nhận xét tiết học . - 1 Hs bài 52 ong, ông. - Lớp viết bảng con vòng tròn, công viên. con ong . -Nhận xét -Theo dõi nhắc lại CN- ĐT -Theo dõi. -Tìm ghép và phân tích vần ăng. -Phát âm cn- nhóm- lớp. - Đánh vần cn- nhóm- lớp. - Aâm m. - Ghép tiếng măng. - Phân tích: măng gồm m ghép với ăng - Đánh vần cn-nhóm- lớp. - Đọc trơn cn- nhóm- lớp. - Ghép và phân tích âng, tầng, nhà tầng. - Đánh vần, âng, tầng, nhà tầng, cn- nhóm- lớp. - So sánh ăng- âng. - Hs đọc trơn 2 vần . -Nhắc lại quy trình viết . -Viết vào bảng con ăng, âng. -Nhận xét. - Theo dõi - Tìm tiếng chứa âm mới học. - Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp. -Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp. - Đọc từ ưngs dụng cn- nhóm – lớp. - Quan sát tranh và nêu nd tranh. -Tìm tiếng chứa âm mới vầng, trăng, rặng. - Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp. -Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn. -Nhận xét. - Mở sgk và đọc bài trong nhóm 3. - Một số nhóm thi đọc trước lớp. -Mở vở tập viết và viết bài vào vở. -Quan sát tranh trong sgk -Suy nghĩ và phát biểu ý kiến. -Hs tiến hành luyện nói. -Đọc lại bài trên bảng -Học bài ở nhà. . . Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7 Thời gian: 40’ I. Mục tiêu: Giúp Hs: - Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm phép trừ. - Tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ 7 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 7.Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. Phương tiện dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học toán. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Oån định: 1’ 2 Bài cũ: 3’ Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’Ghi đề bài lên bảng b. Hoạt động 1: 12’ Hình thành kiến thức - Hd phép trừ 7-1=6; 7-6=1 + Gắn lên bảng 7hình tam giác bớt đi 1 hình tam giác. + Bớt ta làm tính gì? + Ghi bảng. + Y/c: Các phép tính 7-2=5; 7-5=2, 7-3=4; 7-4=3 cũng hướng dẫn tương tự . - Hd hs ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7: + Y/c: + Xóa dần bảng. + Kiểm tra công thức bằng cách hỏi bất kì một phép tính và y/c: c.Hoạt động 2: 17’Luyện tập Bài 1: Nêu y/c bài tập trong sgk. -Y/c: - Hd hs đặt số cho thẳng cột. - Nhận xét ghi bảng. Bài 2: Nêu y/c bài tập 2 trong sgk. -Y/c: - Nhận xét Bài 3: Nêu y/c bài tập trong sgk. - Y/c: - Nhận xét. Bài 4: Nêu y/c trong sgk. - Y/c: a. Làm tính gì? b. Làm tính gì? -Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: 1’ Y/c : -Gv nhận xét tiết học . -3 hs lên bảng cộng trong phạm vi 7 - Theo dõi. - Thao tác theo gv: Lấy 7hình tam giác bớt 1 hình tam giác và nêu kết quả: còn lại 5 hình tam giác. - Tính trừ. - Nêu phép tính: 7-1=6 - Lấy 7hình tam giác bớt đi 6hình tam giác và nêu kết quả và phép tính. - Đọc lại bảng trừ trong phạm vi 7. - Đọc thuộc bảng trừ. - Hs nêu kết quả. - Theo dõi. - Làm bài vào bảng con. - - - - - Nhận xét. - Theo dõi. - Lên bảng làm bài. 7-6=1 7-3=4 7-2=5 7-4=3 7-7=0 7-0=7 7-5=2 7-1=6 - Nhận xét bài làm của bạn. Theo dõi. - 3 em lên bảng làm. 7-3-2=2 7-6-1=0 7-4-2=1 - Nhận xét bài làm của bạn. - Theo dõi. - Quan sát tranh và nêu bài toán. a. Có 7 quả cam trên đĩa, lấy mất 2 quả. b. có 7 quả bóng bay, bay đi 3 quả. - Làm tính trừ. - 2 hs lên bảng viết phép tính. 7 - 2 = 5 7 - 3 = 4 - Theo dõi nhận xét bài làm của bạn. -Hs đọc ĐT bảng trừ . - Làm bài ở nhà vào vở bài tập. An toàn giao thông BÀI 4: ĐI BỘ AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG I MỤC TIÊU : Biết được những quy định an toàn khi đi trên đường phố .đi bộ đi trên vỉa hè hoặc sát lề đường .Không chơi đùa dưới lòng đường .Khi đi bộ phải nắm tay người lớn .. Xác định được an toàn để chơi và đi bộ .biết chọn cách chơi an toàn khi gặp cản trở đơn giản trên đường đi Cháp hành quy định về an toàn khi đi bộ trên đường phố . II CHUẨN BỊ : - Tranh minh hoạ bài 4: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HOC SINH Oån định ( 1phút ) Bài cũ ( 4phút ) Khi đi bộ gặp đèn đỏ dành cho người đi bộ em phải làm gì ? Khi đi xe gặp đèn đỏ em phải làm gì em phải làm gì ? GV và hs nhận xét Bài mới : HĐ1: GTB ( 1 phút ).HoÂm nay ta sẽ học bài đi bộ an toàn trên đường . GV ghi bảng mục bài . HĐ2 : Đi bộ trên vỉa hè ( 12 phút ) - Cho hS quan sát tranh -Khi đi bộ trên đường chúng ta phải tuân thủ nhũng quy định nào ? - Đường phố có vỉa hè đi bộ phải đi ở đâu ? - Ô tô xe máy ,xe đạp , đi ở đâu ? - TreÛ em có được chơi dưới lòng đường không ? Khi đi chơi cùng người lớn ở đường phố thì phải làm gì ? - Khi đi bộ ở đường phố muốn qua đường phải đi ở đâu ? Kết luận Khi đi bộ trên đường phố phải đi bộ trên vỉa hè .Khi đi bộ trên đường phố trẻ em phải nắm tay người lớn .không được chơi dưới lòng đường rất nguy hiểm cho bản thân và cho người tham gia giao thông . HĐ3 : Trò chơi đóng vai . ( 10 phút ) GV phổ biến luật chơi GV chọn vị trí trên sân trường ,kẻ vạch trên sân chia thành đường đi và hai vỉa hè . Đường không có vỉa hè . -Một số HS làm người bán hàng hay dựng xe máy trên vỉa hè .để gây cản trở cho người đi bộ -Hai HS nắm tay nhau đi bộ trên vỉa hè bị lấn đường . _Yêu cầu HS chơi . GV theo dõi nhận xét . - Kết luận : Nếu vỉa hè có vật cản trở không đi qua được thì người đi bộ có thể đi dưới lòng đuờng hết chỗ cản trở rồi lại đi trên vỉa hè .Nếu đi bộ nơi không có vỉa hè thì đi sát mép đường . Củng cố – dặn dò : ( 5 phút ) -Y/c: -Gv nhận xét tiết học . - HS TL: Khi đi bộ gặp đèn đỏ thì em dừng lại . - Khi đi xe gặp đèn đỏ thì em dừng lại . -Nhận xét HS nhắc lại CN –ĐT - HS quan sát tranh và trả lời . - HS nhận xét HS lắng nghe luật chơi HS chơi -HS nhận xét -Hs theo dõi . -3 Hs nhắc lại đề bài . -Về nhà làm theo bài học . _____________________________________________ Ngày dạy: Thứ năm 17 /11/2011 Toán: LUYỆN TẬP. Thời gian: 35’ I. Mục tiêu:Giúp hs: -Củng cố về các phép tính cộng trừ trong phạm vi 7. -Viết phép tính thích hợp vào tình huống trong tranh. II. Phương tiện dạy học: - Bảng lớp ghi nd bài tập. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Oån định: 1’ 2. Bài cũ: 3’Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’Ghi đề bài lên bảng. b. Hoạt động 1: 29’Luyện tập. * Cách tiến hành: * Bài 1: Nêu y/c bài tập trong sgk. - Hd: Đặt các số cho thẳng cột. - Nhận xét. * Bài 2: Nêu y/c bài tập 2. - Hd:Dựa vào mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ để làm bài. - Nhận xét * Bài 3:Nêu y/c bài tập 3. - Hd: Vận dụng bảng cộng và bảng trừ các số đã học để làm bài. - Y/c: - Nhận xét. * Bài 4: Nêu y/c bài tập 4. - Hd: Tính kết quả rồi so sánh. - Nhận xét. * Bài 5: Nêu y/c bài tập 5. - Y/c: Làm phép tính gì? - Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò:1’ Y/c: -Gv nhận xét tiết học . - 3 hs lên bảng bảng trừ trong phạm vi 7. - Theo dõi. -Theo dõi. - Làm bài vào bảng con. - + + - - - -Nhận xét. - Theo dõi. - 2 hs lên bảng làm bài. 6+1=7 5+2=7 2+5=7 3+4=7 7-6=1 7-5=2 7-1=6 7-2=5 - Nhận xét - Theo dõi. - Lên bảng làm bài. 2+ =7 7- =1 7- = 4 7- =3 +3 =7 - 0= 7 - Nhận xét. - Theo dõi. - 3 em lên bảng làm bài. 3+4 7 5+2 6 7-4 4 7-2 5 - Nhận xét chữa bài. - Theo dõi. - Quan sát tranh và nêu bài toán: Có 4 bạn , có thêm 3 bạn nữa . - 1hs lên bảng làm bài: 4 + 3 = 7 - Nhận xét. - 3 Hs nhắc lại đề bài . - Làm bài ở nhà. _______________________________________ Tiếng Việt: Bài 54: UNG – ƯNG. Thời gian: 70’ I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo, đọc, viết được ung, ưng, bông súng, sừng hươu. - Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng: cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng; Không sơn mà đỏ Không khều mà rụng. - Hs hiểu nghĩa 2/ 4 từ ứng dụng . - Tập nói được những câu hoàn chỉnh về chủ đề “ Rừng, thung lũng, suối,đèo.” II. Phương tiện dạy học: -Tranh minh họa trong sgk -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: 1’ 2. Bài cũ: 5’ -Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Hôm nay chúng ta học bài 54 .Gv ghi bảng mục bài . b. Hoạt động 1: 12’Dạy vần. - Dạy vần ung: +Nhận diện vần: . Gắn và viết lên bảng vần ung . Y/c: +Phát âm và đánh vần: . Phát âm mẫu: ung. . Hd đánh vần:u- ng –ung. .Muốn có tiếng súng ta thêm âm, dấu gì? . Y/c: . Nhận xét ghi bảng súng . Hd đánh vần: s-ung- sung –sắc – súng. .Giới thiệu từ khóa: bông súng . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác. - Dạy vần ưng: ( Hd tương tự ung) + Y/c: - Theo dõi sửa sai. c. Hoạt động 2: 9’Hd viết . - Hd viết ung, ưng , bông súng, sừng hươu -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: ung ưng bơng súng sừng hươu -Nhận xét. d. Hoạt động 3: 7’Đọc từ ứng dụng. -Ghi từ ứng dụng lên bảng: - Giải nghĩa từ. cây sung củ gừng trung thu sừng hươu. - Theo dõi sửa sai. TIẾT 2 a. Hoạt động 1:Luyện đọc .15’ + Y/c: + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs + Đọc câu ứng dụng: . Y/c: . Giới thiệu câu ứng dụng: Không sơn mà đỏ Không gõ mà kêu Không khều mà rụng. . Đọc mẫu và hd đọc. + Nhận xét. + Đọc bài trong sgk: . Y/c: . Nhận xét. b. Hoạt động 2: Luyện viết: 7’ +Y/c: +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu. c. Hoạt động 3: Luyện nói:8’ +Y/c: +Nêu câu hỏi gợi ý: Trong rừng thường có gì? Suối, đèo, thung lũng thường có ở đâu? + Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh. 4. Củng cố, dặn dò: 5’ -Y/c: -Gv nhận xét tiết học . - 1 Hs đọc bài 53 ăng, âng. - Lớp viết bảng con rặng dừa, nâng niu.vầng trăng . -Nhận xét -Theo dõi. -Theo dõi. -Tìm ghép và phân tích vần ung. -Phát âm cn- nhóm- lớp. - Đánh vần cn- nhóm- lớp. - Aâm s dấu sắc trên đầu chữ u . - Ghép tiếng súng. - Phân tích: súng gồm s ghép với ung dấu sắc trên đầu chữ u. - Đánh vần cn-nhóm- lớp. - Đọc trơn cn- nhóm- lớp. - Ghép và phân tích ưng, sừng, sừng hươu. - Đánh vần, ưng, sừng, sừng hươu. cn- nhóm- lớp - So sánh ung, ưng. -Hs đọc trơn 2 vần CN- ĐT -Theo dõi. -Nhắc lại quy trình viết . -Viết vào bảng con ung, ưng.. -Nhận xét. - Theo dõi - Tìm tiếng chứa âm mới học. - Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp. -Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp. - Đọc từ ứng dụng cn- nhóm –lớp. - Quan sát tranh và nêu nd tranh. - Tìm tiếng chứa âm mới: rụng. - Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp. -Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn. -Nhận xét. - Mở sgk và đọc bài trong nhóm 2. - Một số nhóm thi đọc trước lớp. - Nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt. -Mở vở tập viết và viết bài vào vở. -Quan sát tranh trong sgk -Suy nghĩ và phát biểu ý kiến. -Hs tiến hành luyện nói. -Đọc lại bài trên bảng -Học bài ở nhà. __________________________________________ Thủ công: CÁC QUY ƯỚC VỀ GẤP
Tài liệu đính kèm: