A. Mục tiêu:
- HS đọc được các vần có kết thúc bằng n, các từ ngữ,câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
- Viết được các vần, các từ ngữ từ bài 44 đến bài 51.
- Nghe hiều và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện : chia phần .
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng ôn bài 51a, 51b
- Tranh tăng cường Tiếng Việt: con vượn – thôn bản
- Tranh minh hoạ truyện kể: chia phần
C. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
- Văn nghệ đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ
làm bài - GV bao quát giúp đỡ HS yếu - GV cùng HS nhận xét sữa chữa. Bài 2: - GV cho HS đọc và nêu yêu cầu bài. - GV lưu ý cho các em tính chất của phép cộng. ( đổi chỗ các số trong phép cộng, kết quả không thay đổi ) - GV và HS nhận xét và sữa chữa. số Bài 3: ? - GV gọi HS lên bảng làm bài - GV bao quát giúp đỡ HS yếu. - GV cùng HS nhận xét và sữa chữa. Bài 4: - GV yêu cầu HS nêu bài toán - Muốn điền đúng dấu vào chổ chấm ta phải làm thế nào ? - GV gọi HS lên bảng làm bài. - GV bao quát giúp đỡ HS yếu. - GV cùng HS nhận xét và sữa chữa. - GV cùng HS nhận xét và sữa chữa. - 2 HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào bảng con. 7 – 6 = 1 7 – 5 = 2 7 – 1 = 6 7 – 2 = 5 Bài 1: Tính - 3 HS Lên bảng làm bài - Cả lớp làm bài vào vở. 7 2 4 7 7 7 3 5 3 1 0 5 4 7 7 6 7 2 Bài 2 .Tính: - HS làm bài vào vở sau đó nêu miệng kết quả. 6 + 1 = 7 5 + 2 = 7 1 + 6 = 7 2 + 5 = 7 7 - 6 = 1 7 – 2 = 5 7 - 1 = 6 7 – 5 = 2 - Điền số vào chỗ chấm - 2 em lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào bảng con. 2 + 5 = 7 7 – 6 = 1 7 – 3 = 4 7 – 4 = 3 4 + 3 = 7 7 – 0 = 7 - HS: Điền dấu thích hợp vào chổ chấm. - Ta cần tính kết quả ở vế trái trước rồi so sánh và chọn dấu để điền. - 2 em lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào vở. 6 > ? 7 – 4 < 4 7 – 2 = 5 = Cột 3 dành cho HS khá giỏi 7 – 5 < 3 7 – 6 = 1 Bài 5 Viết phép tính thích hợp: Dành cho HS khá giỏi - Có 3 bạn đang tập chạy, thêm 4 bạn nữa tới. Hỏi có tất cả mấy bạn? 3 + 4 = 7 4. Củng cố dặn dò. - GV cho HS đọc lại bảng cộng , trừ trong phạm vi 7. - GV dặn HS về làm bài tập ở vở bài tập và chuẩn bị bài: Phép cộng trong phạm vi 8 - GV nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010 Tiết : 1 Môn : Tập viết Bài : nền nhà, nhà in, cá biển yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn TCT : 11 A . Yêu cầu - Viết đúng các chữ: nền nhà , nhà in, cá biển, yên ngựa , cuộn dây ,Kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1 - Học sinh khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1 tập 1. B. Chuẩn bị - GV : các dòng kẻ trên bảng. - Nội dung bài viết trên bảng lớp C. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức Văn nghệ đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ - GV xem lại bài viết của các em ở tuần trước. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu và ghi bảng các từ và gọi HS đọc lại. b. giảng bài mới. - GV hỏi . - Từ nền nhà có mấy chữ , có con chữ nào cao hơn hai ô li ? Cách viết như thế nào ? - GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình viết . - Viết n nối liền sang e và n . Nét kết thúc của n lia bút lên đầu chữ e viết dấu ê và dấu huyền. Cách ra khoảng 1 chữ o viết tiếng nhà , viết n nối liền sang h ,lia bút viết a sao cho nét cong của a chạm vào nét móc của h, lia bút lên đầu chữ a viết dấu huyền. -+nền nhà, - GV cho HS viết bảng con . - GV nhận xét chỉnh sửa. - Tương tự hướng dẫn viết các từ còn lại. +nhà in, +cá biển +yên ngựa, +cuộn dây, +vườn nhãn - GV nhắc nhở các em về tư thế ngồi viết - GV cho HS viết bài vào vở tập viết - GV quan sát lớp giúp đỡ em yếu kém * Đánh giá - GV thu một số bài chấm và nhận xét - HS đọc các từ: nền nhà , nhà in , cá biển , yên ngựa ,cuộn dây ,vườn nhãn. - Có hai chữ , con chữ h cao 5 ô, các con chữ còn lại cao 2 ô. Viết các con chữ nối liền nét với nhau. -HS theo dõi. - HS viết vào bảng con. nền nhà nhà in cá biển yên ngựa vườn nhãn yên ngựa nhà in cuộn dây vườn nhãn Ngồi viết lưng phải thẳng - HS nhắc tư thế ngồi viết . - HS viết bài vào vở. 4. Củng cố – dặn dò - GV dựa vào bài đẫ chấm nhận xét chữ viết của HS. - GV nhận xét giờ học Tiết : 2. Môn : Tập viết. Bài : con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng... TCT: 12. A. Yêu cầu. -Viết đúng các chữ: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung , củ gừng ,Kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1 - Học sinh khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1 tập 1. B. Chuẩn bị - GV : các dòng kẻ trên bảng. - Nội dung bài viết trên bảng lớp C. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức Văn nghệ đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ - GV đọc cho 4 nhóm viết mỗi nhóm viết 1 từ: - GV nhận xét – cho điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài . - GV giới thiệu và ghi bảng. - Con ong – cây thông – vầng trăng - cây sung – củ gừng – củ riềng - GV giải thích từ. - Củ gừng . giơ củ gừng và nói .Gừng dùng làm mứt , làm thuốc nam.. b. Quan sát mẫu GV cung cấp mẫu chữ + Những con chữ nào có độ cao bằng nhau - Các em hãy nêu các con chữ có độ cao 1 đơn vị. - Các con chữ có độ cao hơn 2 ô li - Các con chữ có độ cao 1 li rưỡi - Các con chữ có độ cao 5 ô li + Các con chữ được viết trong một tiếng thì phải viết như thế nào? + Khoảng cách từ chữ nọ sang chữ kia là bao nhiêu? * GV thao tác mẫu + Từ: con ong - GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình viết . Viết c lia bút viết o sao cho nét cong của o chạm vào nét móc của c, lia bút sang n Cách ra khoảng viết được chữ o viết ong . Viết o rê bút sao cho nét kết thúc của o nối liền sang n , rê bút viết g sao cho nét cong của g chạm vào điểm dừng bút của n. - GV cho HS viết bảng con. - GV nhận xét + cây thông + vầng trăng + cây sung + củ gừng + củ riềng - GV nhắc nhở các em về tư thế ngồi viết hợp vệ sinh. - GV cho HS viết bài vào vở. - GV quan sát giúp đỡ HS viết chưa đúng chưa đẹp. * Đánh giá - GV thu một số bài chấm và nhận xét - Nền nhà – nhà in – cá biển- yên ngựa - HS đọc đồng thanh - HS quan sát chữ mẫu - HS các con chữ có độ cao 1 đơn vị, ứng với 2 ô li. c , o , n , ă , â , u , ư , v - HS: Các con chữ có độ cao hơn 2 ô li. s , r - HS: Chữ t - Chữ h , g , y - Viết liền mạch (có nét nối) - Khoảng cách từ chữ nọ sang chữ kia là 1 con chữ cái o viết thường. HS quan sát và viết bảng con. con ong cây thông vầng trăng cây thông cây sung củ gừng củ riềng - HS nhắc tư thế ngồi viết. - Ngồi viết lưng phải thẳng, không tì ngực vào bàn - HS viết bài vào vở. 4.Củng cố dặn dò - GV dựa vào bài đã chấm nhận xét chữ viết của HS: cho HS đọc lại bài viết. - Dặn các em về nhà viết lại bài - GV nhận xét giờ học Tiết : 3 Môn : Toán Bài: Phép cộng trong phạm vi 8 TCT: 52 BT2, cột 2 A. Mục tiêu - Thuộc bảng cộng ; biết làm tính cộng trong phạm vi 8 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. B. Chuẩn bị - GV : Bộ đồ dùng toán 1 - 8 hình tròn, 8 hình vuông, 8 hình tam giác C. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và ghi bảng: Phép cộng trong phạm vi 8 b.Thành lập bảng cộng trong phạm vi 8 Bước 1 :Lập công thức 7 + 1 và 1 + 7 - GV gắn lên bảng mô hình 7 hình tam giác sau đó thêm 1 hình tam giác và cho HS nêu bài toán. - Vậy có 7 thêm 1 được mấy? - Hãy nêu phép tính cho bài toán này ? - GV cho HS nhận xét và ghi bảng 7 + 1 = 8 và cho HS nối tiếp đọc. - GV chỉ vào hình tam giác và hỏi: Có 1 hình tam giác, thêm 7 hình tam giác. hỏi có tất cả bao nhiêu hình tam giác ? - Vậy 1 + 7 bằng mấy ? - GV nhận xét và ghi bảng: 1 + 7 = 8 và cho HS đọc lại cả 2 công thức. - GV chỉ và hỏi em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính trên? - GV nhận xét và rút ra 1 + 7 = 7 + 1 * Bước 2: GV hướng dẫn lập các công thức còn lại theo quy trình tương tự. 6 + 2 = 8 2 + 6 = 8 5 + 3 = 8 3 = 5 = 8 4 + 4 = 8 4 + 4 = 8 - GV lần lượt gắn các mô hình vuông lên bảng cho HS nêu đề toán để hình thành các phép tính còn lại. * Bước 3: Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 8. - GV che lần lượt các số sau đó cho HS đọc thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 8. - GV nhận xét tuyên dương. c. Luyện tập Bài 1 - GV cho HS nêu yêu cầu của bài - GV nhắc HS khi đặt tính phải thẳng cột - GV gọi HS lên bảng thực hiện phép tính - GV cùng HS nhận xét, sửa chữa Bài 2. Tính: - GV bài này yêu cầu tính nhẩm - GV gọi HS làm bài trên bảng lớp - GV bao quát giúp đỡ HS yếu. - GV cùng HS nhận xét, sửa chữa. Bài 3: - Đối với dạng toán này em làm thế nào? - GV gọi HS lên bảng làm bài. - GV bao quát giúp đỡ hs yếu. - GV cùng HS Nhận xét, sửa chữa. Bài 4 .Viết phép tính thích hợp: - GV cho HS xem tranh và nêu bài toán, rồi viết phép tính thích hợp. - GV gọi HS lên bảng viết phép tính thích hợp. - GV bao quát giúp đỡ HS yếu. - GV cùng HS nhận xét, sửa chữa. - 2 HS lên bảng làm bài tập - Cả lớp làm vào bảng con 7 – 1 = 6 7 – 5 = 2 7 – 4 = 3 7 – 3 = 4 - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài - HS quan sát và nêu: - Có 7 hình tam giác, thêm 1 hình nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình tam giác? 7 thêm 1 được 8 - HS nêu : 7 + 1 = 8 - HS nối tiếp đọc bảy cộng một bằng 8 theo nhóm, cá nhân. - Có 1 thêm 7 bằng 8 1 + 7 = 8 - HS nối tiếp đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. - Kết quả đều bằng nhau ( 8 ) + Có 6 hình vuông, thêm 2 hình vuông nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu hình vuông? 6 + 2 = 8 + Có 2 hình vuông, thêm 6 hình vuông. Hỏi tất cả có bao nhiêu hình vuông? 2 + 6 = 8 + Có 5 hình vuông, thêm 3 hình vuông. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông? 5 + 3 = 8 + Có 3 hình vuông, thêm 5 hình vuông. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông? 3 + 5 = 8 + Có 4 hình vuông, thêm 4 hình nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông? 4 + 4 = 8 7 + 1 = 8 6 + 2 = 8 1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 5 + 3 = 8 4 + 4 = 8 3 + 5 = 8 Bài 1 :Tính: - 3 HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào bảng con . + + + + + + 5 1 5 4 2 3 3 7 2 4 6 4 8 8 7 8 8 7 - 3 HS làm bài trên bảng lớp - Cả lớp làm vào vở. 1 + 7 = 8 4 + 4 = 8 8 + 0 = 8 7 + 1 = 8 3 + 5 = 8 5 + 3 = 8 7 – 3 = 4 6 – 3 = 3 0 + 2 = 2 Tính: - Tính từ phải sang trái. - 2 em lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào bảng con 1 + 2 + 5 = 8 2 + 3 + 3 = 8 Dòng 2 dành cho HS khá giỏi 3 + 2 + 2 = 7 2 + 2 + 4 = 8 - 1 em lên bảng viết phép tính thích hợp, cả lớp làm vào vở. a.Có 6 con cua, thêm 2 con nữa. Hỏi có tất cả mấy con cua ? 6 + 2 = 8 Phần b dành cho HS khá giỏi b. Có 4 con ốc, thêm 4 con nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu con ốc? 4 + 4 = 8 4. Củng cố dặn dò - GV cho HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 8. - GV dặn HS về nhà học thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 8 và chuẩn bị bài sau: Phép trừ trong phạm vi 8. - GV nhận xét tiết học. Sinh hoạt cuối tuần A. Mục tiêu: - Giúp HS biết tự dánh giá các hoạt động của mình và của các bạn, biết phát huy điểm mạnh, biết khắc phục điểm hạn chế. B. Đánh giá: - Giáo viên đánh giá tình hình học tập trong tuần, nhắc nhở các em cách luyện viết chữ đẹp, đánh giá tình hình học tập của học sinh học yếu, học sinh giỏi. 1. Học tập 2. Kỉ luật 3. Chuyên cần 4. Phong trào: 5. Nhắc nhở 6. Giáo viên nêu phương hướng của tuần tiếp theo: Tuần 14 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 Tiết : 1 – 2 Môn : Học vần Bài 55: eng iêng TCT : 119 - 120 A. Mục tiêu - Đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng; Từ và các câu ứng dụng. - Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng. * Giáo dục các em biết giữ sạch nguồn nước. B. Đồ dùng dạy học - Bộ chữ dạy vần của GV và HS - Tranh vẽ cái xẻng, trống, chiêng C. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức Văn nghệ đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ - GV đọc cho 4 tổ mỗi tổ viết 1 từ. - GV gọi 1 - 2 em đọc câu ứng dụng - GV nhận xét, sửa chữa và cho điểm Tổ 1: cây sung Tổ 2: trung thu Tổ 3: củ gừng Không sơn mà đỏ Không gõ mà kêu Không khều mà rụng 3. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài ghi bảng 2. Dạy vần eng a. Nhận diện vần - GV chỉ vần eng và nói: eng được tạo bởi 2 âm e đứng trước, ng đứng sau. - GV cho hs So sánh eng với ong. - GV nhận xét sữa chữa. - GV yêu cầu HS ghép vần eng. - GV nhận xét chỉnh sửa b. Đánh vần. - Vần eng có âm gì ghép với âm gì? - GV yêu cầu HS phát âm. - GV chỉnh sữa phát âm cho HS. - Hãy đánh vần, vần eng. - GV nhận xét tuyên dương. * Dạy tiếng khóa. - Tiếng xẻng có âm gì ghép với vần gì? - GV yêu cầu HS đọc trơn - GV nhận xét - Vậy tiếng xẻng đánh vần như thế nào? - GV chỉnh sữa nếu sai. - GV đính tranh và hỏi: - Tranh vẽ gì ? - GV nhận xét ghi bảng và cho HS đọc trơn. - GV nhận xét chỉnh sửa - GV chỉ bài trên bảng HS đọc xuôi, ngược lại vần mới học. - GV nhận xét tuyên dương. iêng Quy trình tương tự. * Nhận diện vần. - GV chỉ vần iêng và nói: iêng được tạo bởi 2 âm iê đứng trước, ng đứng sau. - GV yêu cầu HS So sánh iêng với eng. - GV nhận xét chỉnh sửa * Đánh vần. - GV yêu cầu HS đọc vần tiếng từ trên bảng. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. - GV chỉ bài trên bảng cho HS đọc tổng hợp. c. Luyện viết. eng – cái xẻng, iêng – trống, chiêng GV viết mẫu và hướng dẫn HS cách viết: Đặt bút trên đường kẻ ngang dưới 1 chút viết e nét kết thúc của e là nét bắt đầu của n lia bút sao cho chạm vào nét cong của g.Nét kết thúc của g trên đường kẻ dưới 1 chút. GV viết mẫu và nêu cách viết: Đặt bút trên đường kẻ ngang dưới 1 chút viết l lia bút sang ươi.Nét kết thúc của i trên đường kẻ dưới 1 chút,dấu ngã đặt trên ơ. Cách ra khoảng con chữ cái o viết x lia bút sang eng, dấu hỏi đặt trên e. - GV yêu cầu HS viết vào bảng con. - GV nhận xét chỉnh sửa. - Tương tự GV hướng dẫn iêng, tiếng chiêng. d. Đọc từ ứng dụng. - GV đính từ ứng dụng và đọc mẫu - GV nhận xét và giải nghĩa từ: + Cái kẻng: Dụng cụ khi gõ vào phát ra tiếng kêu dùng để báo hiệu. - GV chỉ bài vừa học trên bảng HS đọc toàn bài. - GV nhận xét tuyên dương. - HS nhắc lại tên bài: eng – iêng - HS so sánh + Giống nhau: đều kết thúc bằng ng + Khác nhau: eng mở đầu bằng e. - HS ghép vần eng. - Có âm e ghép với âm ngờ. - HS phát âm cá nhân : eng - HS đánh vần nối tiếp - cả lớp e – ng – eng - eng. - Có âm x ghép với vần eng dấu hỏi đặt trên e - HS đọc cá nhân 5 -> 6 em : xẻng - HS đánh vần cá nhân nối tiếp, nhóm, cả lớp x – eng – xeng – hỏi – xẻng - xẻng. - Tranh vẽ cái xẻng - HS đọc cá nhân - cả lớp. lưỡi xẻng eng - xẻng - lưỡi xẻng - HS đọc cá nhân - cả lớp. HS: so sánh + Giống nhau: đều kết thúc bằng ng + Khác nhau: iêng mở đầu bằng iê. - HS phận tích – đánh vần – đọc trơn cá nhân – nhóm – cả lớp. i – ê – ng – iêng chờ – iêng – chiêng trống chiêng - HS đọc đồng thanh - HS quan sát chữ mẫu và viết vào bảng con - HS đọc đồng thanh cái kẻng củ riềng xà beng bay liệng - HS tìm tiếng có chứa vần mới học. Và đọc lại kết hợp phân tích - 2 HS đọc và phân tích - HS đọc cá nhân 3 -> 5 em Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc - GV yêu cầu HS luyện đọc lại các vần mới học ở tiết 1. - GV chỉnh sửa lỗi cho HS * Đọc câu ứng dụng - GV yêu cầu HS quan sát tranh ứng dụng: + Tranh vẽ gì? - GV nhận xét và đọc mẫu câu ứng dụng. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. b. Luyện viết. - GV nhắc nhở HS trình bày sạch đẹp, viết đúng mẫu chữ. - GV quan sát lớp giúp đỡ em yếu kém. c. Luyện nói. - GV yêu cầu HS đọc tên bài luyện nói. - GV nêu một số câu hỏi gợi ý cho HS quan sát tranh trả lời : + Trong tranh vẽ những gì? + Chỉ vào tranh và nói đâu là giếng ? + Ao thường để làm gì ? + Giếng để làm gì ? - GV và HS nhận xét sửa chữa – bổ xung. + Để giữ vệ sinh cho nguồn nước em cần phải làm gì? - HS lần lượt đọc cá nhân – nhóm – cả lớp. e – ng – eng xờ – eng – xeng – hỏi – xẻng lưỡi xẻng iê– ng – iêng chờ – iêng – chiêng trống chiêng cái kẻng củ riềng xà beng bay liệng - HS quan sát tranh và trả lời + Tranh vẽ ba bạn đang rủ 1 bạn đang học bài đi chơi đá bóng. - HS đọc cá nhận – nhóm – cả lớp. Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân HS viết vào vở tập viết - HS đọc cá nhân Ao – hồ – giếng - HS quan sát tranh trả lời - Cảnh giếng, mọi người múc nước, cảnh ao, mọi người đang cho cá ăn. - HS lên chỉ vào tranh và nêu. - Ao thường dùng để nuôi cá, giặt giũ - Giếng để lấy nước ăn uống và sinh hoạt. * Em không nên vứt rác bừa bãi xuống ao, hồ, kênh rạch vì như vậy sẽ bị ô nhiễm nguồn nước 4. Củng cố – dặn dò - GV củng cố lại bài: HS đọc lại toàn bài trên bảng lớp - Dặn các em về nhà đọc lại bài - xem trước bài : uông – ương. - GV nhận xét giờ học Tiết : 3 Môn : Đạo đức TCT : 14 Bài : Đi học đều và đúng giờ A. Mục tiêu - Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ. - Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ. - Biết được nhiệm vụ của HS là đi học đều và đúng giờ. - Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ. * Biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ. B. Tài liệu và phương tiện - Tranh đạo đức bài tập 1, bài tập 4 C. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV nêu câu hỏi và gọi 3 HS trả lời: + Khi chào cờ em cần đứng với tư thế như thế nào? + Em hãy làm động tác khi chào cờ? - GV nhận xét và đánh giá. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và ghi bảng: Đi học đều và đúng giờ. b. Giảng bài mới * Hoạt động1: - Quan sát tranh bài tập 1 - GV giới thiệu tranh bài tập 1: Thỏ và Rùa là hai bạn học cùng lớp. Thỏ thì nhanh nhẹn còn Rùa vốn tính chậm chạp. Chúng ta hãy đoán xem chuyện gì sẽ xảy ra với hai bạn? - GV cho HS mở SGK quan sát tranh bài tập 1 và thảo luận nhóm đôi theo nội dung câu hỏi sau: + Trong tranh vẽ cảnh gì ? + Có những con vật nào? + Các con vật đó đang làm gì? + Giữa rùa và thỏ bạn nào đến lớp đúng giờ? - GV đính tranh bài tập 1 - GV mời đại diện nhóm trình bày. - GV và các nhóm khác nhận xét bổ sung. * nội dung tranh: Đến giờ học, bác Gấu đánh trống vào lớp. Rùa đã ngồi vào bàn học. Thỏ đang la cà, nhởn nhơ ngoài đường hái hoa,bắt bướm chưa vào lớp học. GV hỏi: Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn, còn Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ? + Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng khen? Em cần noi gương theo bạn nào? * Kết luận: Thỏ la cà dọc đường nên đi học muộn. Rùa tuy chậm chạp nhưng cố gắng đi học đúng giờ nên tiếp thu bài tốt hơn. Bạn Rùa thật đáng khen. * Hoạt động 2: Đóng vai theo tình huống “ Trước giờ đi học” bài tập 2. + GV phân công 2 HS ngồi cạnh nhau đóng vai hai nhân vật trong tình huống. - GV cho HS mở SGK quan sát tranh và thảo luận nhóm 2 đóng vai theo nội dung trong tranh. - GV bao quát giúp đỡ các nhóm còn lúng túng. - GV mời đại diện nhóm lên biểu diễn trước lớp. + Nếu em có mặt ở đó, em sẽ nói gì với bạn? - GV cùng HS nhận xét và tuyên dương nhóm biểu diễn hay. * Kết luận: Khi mẹ gọi dậy đi học , các em cần nhanh nhẹn ra khỏi giường để chuẩn bị đi học cho đúng giờ. * Hoạt động 3: HS liên hệ - GV lần lượt nêu câu hỏi cho HS trả lời: + Đi học đều, đúng giờ có ích lợi gì? + Nếu đi học muộn thì có hại gì? + Làm thế nào để đi học đúng giờ? - GV cùng HS nhận xét bổ sung. * Kết luận - Được đi học là quyền của trẻ em. Đi học đúng giờ giúp các em thực hiện quyền được đi học của mình. - Để đi học đúng giờ cần phải: + Chuẩn bị quần áo, sách vở đầy đủ từ tối hôm trước. + Không thức khuya + Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi để dậy đúng giờ. 4. Củng cố dặn dò - Đi học đều và đúng giờ có ích lợi gì? - Làm thế nào để đi học đúng giờ? - Khi chào cờ cần đứng với tư thế nghiêm trang, mắt hướng về quốc kì. - HS làm động tác khi chào cờ. - HS nghe và nhắc lại tên bài. - HS mở SGK quan sát tranh bài tập 1 và thảo luận nhóm đôi. - Các con vật đang học bài. - Có rùa, hươu, cú mèo, thỏ, gấu. - Có rùa, hươu, cú mèo đang học bài, bác gấu đánh trống, thỏ đang nhởn nhơ chơi. - Rùa đến lớp đúng giờ. - Đại diện các nhóm lên bảng chỉ vào tranh và trình bày. - Các nhóm nhận xét bổ sung. - Vì Thỏ la cà nên đi học muộn, Rùa tuy chậm chạp nhưng đi thẳng một mạch đến trường không la cà . + Qua câu chuyện em thấy bạn Rùa thật đáng khen. Cần noi gương theo bạn rùa. - HS đóng vai trước lớp theo tình huống bài tập 2. + Em sẽ khuyên bạn phải cố gắng dậy sớm để đi học đúng giờ. + Giúp em tiếp thu bài tốt hơn và mau tiến bộ + Em sẽ không tiếp thu bài đầy đủ + Để đi học đúng giờ cần phải Chuẩn bị quần áo, sách vở đầy đủ từ tối hôm trước. Không thức khuya, để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi để dậy đúng giờ Tiết: 4 Môn : Thủ công TCT : 14 Bài : Gấp các đoạn thẳng cách đều A. Mục tiêu - HS biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều - Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ. - Các nếp gấp có thể chưa thẳng, phẳng. * Với HS khéo tay: Gấp được các đoạn thẳng cách đều. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. B. Chuẩn bị - GV : Bài mẫu. Giấy màu , hồ dán - HS : Giấy màu, hồ dán,.. C. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức -Văn nghệ 2. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới Thời gian Nội dung bài Phương pháp 5 phút 10 phút 20 phút 3 phút * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV gắn mẫu quy trình. - GV hướng dẫn HS quan sát các mẫu gấp các đoạn thẳng cách đều qua hình mẫu - Các đoạn thẳng chúng cách nhau như thế nào: + Chúng cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại * Hoạt động 2: Thao tác mẫu a. Gấp nếp thứ nhất - GV ghim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát vào bảng - Gấp mép giấy vào 1 ô theo đường dấu gấp b. Gấp nếp thứ 2 - GV treo lại tờ giấy mặt màu phía ngoài để gấp nếp thứ 2, cách gấp giống nếp gấp thứ nhất. c.Gấp nếp thứ 3 - Lật tờ giấy màu gấp vào 1 ô như nếp gấp trước d.Gấp các nếp gấp tiếp theo - Các nếp gấp tiếp theo như các nếp gấp trước mỗi lần 1 ô * Hoạt động 3: Thực hành - GV nhắc lại cách gấp - GV cho HS thực hành gấp các nếp gấp khoảng 2 ô theo quy trình hình mẫu - GV bao quát giúp đỡ HS còn lúng túng. - GV nhắc HS thực hiện trên tờ giấy vở HS trước cho thành thạo sau đó thực hiện gấp giấy màu - Sau khi gấp xong GV cho HS dán vào vở thủ công 4. Nhận xét dặn dò - GV nhận xét thái độ học tập của HS - GV đánh giá sản phẩm của HS - GV dặn HS về nhà chuẩn bị giấy và 1 sợi chỉ để tiết sau gấp quạt Quan sát mẫu Quan sát Thực hành Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010 Tiết : 2 + 3 Môn : Học vần Bài 56 uông ương TCT : 120 - 121 A. Mục tiêu - HS đọc được: uông – ương – quả chuông – con đường; Từ và các câu ứng dụng - Viết được: uông – ương – quả chuông – con đường - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Đồng ruộng. B. Đồ dùng dạy học - Bộ chữ dạy vần của GV và HS
Tài liệu đính kèm: