Giáo án lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu năm 2008 - 2009 - Tuần 32

I.Mục tiêu:

- Học xong bài này, HS có khả năng:

- Biết các tệ nạn xã hội sẽ làm cho cuộc sống kém văn minh và lịch sự.

- Có thái độ và hành vi ứng xử đúng đắn khi có người dụ dỗ. Nhắc nhớ bạn bè tránh xa các tệ nạn xã hội

II.Đồ dùng dạy học:

 - Tranh ảnh cố động phòng chống các tệ nạn xã hội.

 - Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.

 

doc 29 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 948Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu năm 2008 - 2009 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng viết.
- HS ở lớp viết vào giấy nháp.
 - Nhận xét các từ bạn viết trên bảng.
- Lắng nghe giới thiệu.
-2HS đọc đoạn trong bài viết, lớp đọc thầm. 
- Nỗi buồn chán, tẻ nhạt trong vương quốc vắng nụ cười.
- HS viết vào giấy nháp các tiếng khó dễ lần trong bài.
- Nghe và viết bài vào vở.
- Từng cặp soát lỗi cho nhau.
-1 HS đọc.
- Quan sát, lắng nghe GV giải thích.
-Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi cột rồi ghi vào phiếu.
-Bổ sung.
- 2 HS đọc đề, lớp đọc thầm.
 - 4 HS lên bảng làm, HS ở lớp làm vào vở.
- Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
- Nhận xét, bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa có. 
- HS cả lớp thực hiện.
TOÁN : ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TT)
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập về: Thực hiện phép nhân, phép chia các số tự nhiên, tính chất, mỗi quan hệ giữa phép nhân và phép chia,...
- Giải các bài toán liên quan đến phép nhân và phép chia. 
II. Chuẩn bị: 
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
III. Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ : 
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Thực hành:
*Bài 1:
 -HS nêu đề bài.
- HS nhắc lại về cách đặt tính. 
- HS tự thựchiện vào vở và lên bảng làm.
-Nhận xét bài làm HS.
* Bài 2 : 
 -HS nêu đề bài.
- HS nhắc lại về cách đặt tính. 
- HS tự thựchiện vào vở và lên bảng làm.
-Nhận xét bài làm HS.
* Bài 3 : 
 -HS nêu đề bài.
- HS nhắc lại về cách đặt tính. 
- HS tự thựchiện vào vở và lên bảng làm.
-Nhận xét bài làm HS.
* Bài 4 : 
- HS nêu đề bài.
- HS nhắc lại về cách đặt tính. 
- HS tự thựchiện vào vở và lên bảng làm.
-Nhận xét bài làm HS.
* Bài 5 : 
- HS nêu đề bài.
- HS nhắc lại về cách đặt tính. 
- HS tự thựchiện vào vở và lên bảng làm.
-Nhận xét bài làm HS.
d) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
-HS lên bảng thực hiện. Nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe giới thiệu bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại cách đặt tính.
- HS ở lớp làm vào vở và ở bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại cách đặt tính.
- HS ở lớp làm vào vở và ở bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại cách đặt tính.
- HS ở lớp làm vào vở và ở bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại cách đặt tính.
- HS ở lớp làm vào vở và ở bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại cách đặt tính.
- HS ở lớp làm vào vở và ở bảng.
- Nhận xét bài bạn.
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU 
I. Mục tiêu: 
-Giúp HS: Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu 
- Trạng ngữ làm nhiệm vụ trả lời câu hỏi (Bao giờ ? Khi nào? Mấy giờ ) cho câu.
- Biết nhận diện được bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian có trong câu văn.
- Thêm được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu. 
II.Đồ dùng dạy học: 
Bảng lớp viết: Ba câu văn ở BT1 ( phần nhận xét )
 Ba câu văn ở BT1 ( phần nhận xét )
 Ba băng giấy - mỗi băng viết 1 câu chưa hoàn chỉnh ở BT2 
- Bốn băng giấy - mỗi băng viết 1 câu có trạng ngữ chỉ thời gian BT3 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn nhận xét:
 Bài 1, 2:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- GV treo tờ phiếu lớn đã viết sẵn bài tập lên bảng.
- Trước hết các em cần xác định chủ ngữ và vị ngữ sau đó tìm thành phần trạng ngữ.
- HS suy nghĩ tự làm bài vào vơ.
- Gọi HS phát biểu.
- Theo em trạng ngữ ở câu thứ nhất ( BT1) chỉ rõ ý gì cho câu?
Bài 3 : 
- HS nêu đề bài.
- HS nhắc lại về cách đặt tính. 
- HS tự thựchiện vào vở và lên bảng làm.
-Nhận xét bài làm HS.
- Em hãy đặt câu hỏi cho phần in nghiêng 
* Lưu ý: Trạng ngữ có thể được đặt liên tiếp với nhau, nó thường được phân cách với nhau bằng một quãng ngắt hơi.
c) Ghi nhớ : 
- HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
- HS học thuộc lòng phần ghi nhớ.
d. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- HS đọc đề bài.
- HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm vào 2 tờ phiếu lớn.
- Bộ phận trạng ngữ trong các câu này đều trả lời các câu hỏi : Bao giờ ? Lúc nào? 
- HS phát biểu ý kiến.
- HS khác nhận xét bổ sung.
-Nhận xét, kết luận các ý đúng.
Bài 2 :
-HS đọc yêu cầu.
- Phải điền đúng bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian để hoàn thiện và làm rõ ý cho các câu văn. 
- HS làm việc cá nhân.
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà viết cho hoàn chỉnh 2 câu văn có sử dụng bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian, chuẩn bị bài sau.
 -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Nhận xét bổ sung cho bạn.
-Lắng nghe giới thiệu bài.
-3 HS đọc.
- Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn.
-Hoạt động cá nhân.
- HS lên bảng xác định bộ phận trạng ngữ và gạch chân các bộ phận đó.
-Phát biểu trước lớp.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tự làm bài vào vở.
-Nhận xét câu trả lời của bạn.
+ Lắng nghe.
- 3 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK.
-1 HS đọc.
-Hoạt động cá nhân.
- 2 HS lên bảng gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian.
- Lắng nghe.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
 -Nhận xét câu trả lời của bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- HS suy nghĩ và làm bài cá nhân.
- HS đại diện lên bảng làm trên phiếu.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
-HS cả lớp thực hiện.
 Thứ Tư ngày 22 tháng 04 năm 2009
TẬP ĐỌC: NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ 
I,Mục tiêu: 
Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngư õ.
 - Đọc trôi chảy và lưu loát 2 bài thơ, ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ và sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Biết đọc diễn cảm cả 2 bài với giọng đọc phù hợp: giọng ngân nga thể hiện tâm trạng ung dung, thư thái, hào hứng, lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh.
Đọc - hiểu:
Hiểu nội dung bài: Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác, từ đó khâm phục, kính trọng và học tập Bác: luôn yêu đời không nản chí trước khó khăn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: hững hờ (Ngắm trăng); Không đề, bương( Không đề ) ...
- Học thuộc lòng hai bài thơ.(Giáo dục môi trường)
II. Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc: Bài " Ngắm Trăng "
- HS đọc bài.
-GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng -HS phát âm đúng ở các từ và đúng ở các cụm từ.
- HS luyện đọc theo cặp, đọc cả bài.
-GV đọc mẫu:
* Đọc diễn cảm cả bài 
- GV có thể đọc thêm một số bài thơ khác của Bác trong nhật kí trong tù để học sinh hiểu thêm về Bác Hồ trong hoàn cnảh gian khổ, Bác vẫn yêu đời, vẫn lạc quan và hài hước. 
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc bài thơ đầu trao đổi và trả lời
- GV : nói thêm nhà tù này là của Tưởng Giới Thạch ở Trung Quốc.
- Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ ?
* GV : Bài thơ nói về tình cảm với trăng của Bác trong hoàn cảnh rất đặc biệt. Bị giam cầm trong ngục tù mà Bác vẫn say mê ngắm trăng, xem trăng như là một người bạn tâm tình. Bác lạc quan yêu đời, ngay cả trong hoàn cảnh tưởng chừng như không thể vượt qua được.
-Ghi ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm - HTL bài thơ :
- HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung của bài.
- HS đọc thuộc lòng từng câu thơ.
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng tại lớp .
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
* Luyện đọc: Bài " Không đề "
- HS đọc bài.
-HS phát âm đúng ở các từ và đúng ở các cụm từ.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
* Đọc diễn cảm cả bài - kết hợp giải thích về xuất xứ của bài thơ, nói thêm về hoàn cảnh của Bác Hồ khi ở trong tù; giải nghĩa từ " không đề , bương " 
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc bài thơ " Không đề " trao đổi và trả lời câu hỏi.
- GV nói thêm về thời kì gian khổ cả dân tộc ta phải kháng chiến chống Thực dân Pháp ( 1946 - 19 54 ) Trung ương Đảng và Bác Hồ phải sống trên chiến khu để giúp HS hiểu rõ thêm hoàn cảnh sáng tác của bài thơ và sự vĩ đại của Bác.
Qua lời tả của Bác, cảnh rừng núi chiến khu rất đẹp, thơ mộng. Giữa bộn bề việc quân, việc nước, Bác vẫn sống rất bình dị, yêu trẻ, yêu đời.
-Ghi ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm - HTL bài thơ :
- HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung của bài.
-Giới thiệu các câu thơ cần luyện đọc diễn cảm.
- HS đọc thuộc lòng từng câu thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng tại lớp.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Hai bài thơ giúp em hiểu được điều gì về tính cách của Bác Hồ ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc 2 bài thơ.
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe giới thiệu bài.
-HS đọc cả bài thơ :
- Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng.
+ Luyện đọc theo cặp và đọc cả bài.
- HS lắng nghe.
-HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. 
- HS lắng nghe.
- Bác Hồ là người không sợ gian khổ, khó khăn luôn sống lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên. 
HS lắng nghe.
- 2 HS nhắc lại.
-2 HS tiếp nối nhau đọc 
-Cả lớp theo dõi tìm cách đọc.
-HS luyện đọc trong nhóm 2 HS .
-Thi đọc từng khổ.
-2 đến 3 HS thi đọc đọc diễn cảm cả bài.
-HS đọc cả bài thơ:
- Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng.
- HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. 
- Bác Hồ sáng tác bài thơ này ở chiến khu Việt Bắc, trong thời kì kháng chiến chống Thực dân Pháp rất gian khổ.
HS lắng nghe.
- 2 HS nhắc lại.
-2 HS tiếp nối nhau đọc 
-Cả lớp theo dõi tìm cách đọc 
-HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.
-Thi đọc từng khổ.
-2 đến 3 HS thi đọc diễn cảm cả bài.
- HS cả lớp thực hiện.
TOÁN : ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
I. Mục tiêu:
-Giúp HS ôn tập về: Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ.
II. Chuẩn bị: 
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
- Bảng phụ vẽ biểu đồ ở BT1.
 III. Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: 
2.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài:
b) Thực hành :
*Bài 1 :
 -HS nêu đề bài.
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ.
- HS quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi 
-Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 2 : 
 -HS nêu đề bài.
- HS tự trả lời các câu hỏi vào vở.
- GV gọi HS đọc biểu đồ và giải thích.
-Nhận xét bài làm học sinh .
* Bài 3 : 
 -HS nêu đề bài.
- HS thảo luận theo nhóm và làm vào vở.
- GV gọi các nhóm HS lên bảng tính.
-Nhận xét ghi điểm học sinh.
d) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng tính.
- Nhận xét bài bạn.
-HS lắng nghe.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS quan sát biểu đồ.
- Tiếp nối phát biểu.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS trao đổi trả lời các câu hỏi.
- Tiếp nối phát biểu.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Chia theo nhóm 4 HS thảo luận.
- Đại diện hai nhóm lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài bạn.
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập.
MĨ THUẬT: 	VẼ TRANG TRÍ
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH
 I/ MỤC TIÊU:
- HS thấy được vẻ đẹp của chậu cảnh qua sự đa dạng của hình dáng và cách trang trí.
- HS biết cách tạo dáng và tạo dáng, trang trí được chậu cảnh theo ý thích
- HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cảnh
II/ CHUẨN BỊ 
Giáo viên: Aûnh một số loại chậu cảnh đẹp; ảnh chậu cảnh và cây cảnh
- Hình gợi ý cách tạo dáng và cách trang trí 
- Bài vẽ của HS cá lớp trước
- Giấy màu, hồ dán, kéo (để cắt, xé dán)
Học sinh:
- Aûnh một số chậu cảnh
- SGK. Giấy vẽ hoặc vở thực hành 
- Bút chì, màu vẽ, hoặc giấy màu, hồ dán, kéo (để cắt, xé dán giấy)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. KTBC: Kiểm tra sách vở, màu
3. Bài mới
a)Giới thiệu bài : 
- Vẽ trang trí - tạo dáng và trang trí chậu cảnh
- GV ghi tựa lên bảng
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu các hình ảnh khác nhau về chậu cảnh và gợi ý HS quan sát, nhận xét để nhận ra
- Chậu cảnh có nhiều loại với hình dáng khác nhau:
Nét tạo dáng thân chậu khác nhau (nét cong, nét thẳng)
- Trang trí (đa dạng, nhiều hình, nhiều vẻ)
+ Trang trí bằng đường diềm, trang bằng các mảng họa tiết, các mảng màu
- Màu sắc (phong phú, phù hợp với loại cây cảnh và nơi bày chậu cảnh)
GV yêu cầu HS tìm ra chậu cảnh nào đẹp và nêu lí do: Vì sao?
Hoạt động 2: Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh
- GV gợi ý HS tạo dáng chậu cảnh bằng cách vẽ hoặc cắt dán theo các bước sau:
- Phác khung hình của chậu: chiều cao, chiều ngang cân đối với tờ giấy
- Vẽ trục đối xứng 
- Tìm tỉ lệ các bộ phận của chậu cảnh: miệng, thân, đế
- Phác nét thẳng để tìm hình dáng chung của chậu cảnh
- Vẽ nét chi tiết tạo dạng chậu 
- Vẽ hình mảng trang trí, vẽ họa tiết vào các hình mảng và vẽ màu
 - Nhìn trục để vẽ hình chậu cho cân đối
- Cắt, dán giấy cần những bước như sau:
- Chọn giấy màu để cắt hoặc xé dán hình chậu có tỉ lệ theo ý muốn (cao, thấp)
+ Gấp đôi tờ giấy theo trục và vẽ nét thân chậu ở bên phải của đường gấp
+ Cắt hoặc xé theo nét vẽ sẽ có hình dáng chậu
+ Phác các hình mảng trang trí
+ Tìm và cắt hoặc xé họa tiết 
+ Dán hình mảng, họa tiết vào thân chậu theo ý đồ bố cục
Hoạt động 3: Thực hành (vẽ hoặc cắt, xé dán giấy)
- HS làm bài cá nhân và làm việc theo nhóm 2
Vẽ trên bảng, Vẽ giấy khổ lớn A3
- GV gợi ý HS làm bài theo trình tự đã giới thiệu ở hoạt động 2 
+ Cách tạo dáng chậu cảnh
+ Cách trang trí
- HS làm bài theo ý thích
4. Củng cố
Họat động 4: Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét bài làm xếp loại 
5. Dặn dò 
- Quan sát các hoạt động vui chơi trong mùa hè
- Cả lớp thực hiện.
- HS để đồ dùng học tập lên bàn
- Lắng nghe.
- HS quan sát, nhận xét
- HS quan sát
- HS nêu theo sự cảm nhận của mình.
- HS nêu theo sự hiểu biết của bản thân.
- HS lắng nghe ghi nhớ để làm bài
- HS thực hành vẽ.
- 2HS ngồi gần nhau cùng làm bài.
- HS làm theo cảm nhận
- Lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện
 Thứ Năm ngày 24 tháng 04 năm 2009
THỂ DỤC MÔN TỰ CHỌN
 NHẢY DÂY 
I. Mục tiêu:
 -Học một số nội dung của môn thự chọn: Tâng cầu bằng đùi hoặc một số động tác
 bổ trợ ném bóng. Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. 
 -Ôn nhảy dây tập thể: Thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. 
II. Đặc điểm – phương tiện:
Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức tập môn tự chọn. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 .Phần mở đầu:
-Tập hợp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 
-Khởi động. 
 -Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. 
 -Ôn nhảy dây. 
 -Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS thực hiện “Đá cầu; Tập tâng cầu bằng đùi ”. Gọi 4 HS khác thực hiện các động tác bổ trợ của môn “Ném bóng”.
 2 .Phần cơ bản:
 -GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học nội dung của môn tự chọn.
 a) Môn tự chọn:
 -Đá cầu: 
 Tập tâng cầu bằng đùi:
-GV làm mẫu, giải thích động tác:
 -Cho HS tập cách cầm cầu, tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, 
 -GV chia tổ cho các em tập luyện. 
 -Ném bóng 
 -Tập các động tác bổ trợ: 
 *Tung bóng từ tay nọ sang tay kia 
 *Vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia 
 * Ngồi xổm tung và bắt bóng 
 * Cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia. 
 -GV nêu tên động tác. 
 -Làm mẫu kết hợp giải thích động tác. 
 -GV điều khiển cho HS tập.
 a) Trò chơi vận động : 
 -Nêu tên trò chơi : “Dẫn bóng ”. 
 -GV nhắc lại cách chơi.
 -GV phân công địa điểm cho HS chơi chính thức do cán sự tự điều khiển. 
3. Phần kết thúc: 
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
 -GV hô giải tán.
2 – 4 phút
Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
8 –12 phút
9 - 11 phút 
2 – 3 lần
9 – 11 phút 
2 – 3 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
-HS tập hợp theo đội hình 2- 4 hàng.
-HS chia thành 2 – 4 đội, mỗi đội tập hợp theo 1 hàng dọc.
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
-HS hô “khỏe”.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU 
I. Mục tiêu: 
Giúp HS: Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.
- Trạng ngữ làm nhiệm vụ trả lời câu hỏi Vì sao? Nhờ đâu? Tại sao? cho câu.
- Biết nhận diện được bộ phận trạng ngữ chỉ nguyên nhân có trong câu văn.
- Thêm được trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. 
II.Đồ dùng dạy học: 
- Ba câu văn ở BT1 ( phần nhận xét )
- Ba câu văn ở BT1 ( phần luyện tập ).
- Ba băng giấy - mỗi băng viết 1 câu chưa hoàn chỉnh ở BT2 
- Bốn băng giấy - mỗi băng viết 1 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân BT3
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn nhận xét:
 Bài 1, 2, :
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Treo phiếu đã viết sẵn BT lên bảng.
- Nhắc HS cần xác định chủ ngữ và vị ngữ sau đó tìm thành phần trạng ngữ.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS lên bảng xác định thành phần trạng ngữ và gạch chân các thành phần này và nói rõ TN nêu ý gì cho câu.
- Gọi HS phát biểu.
Bài 2 : 
- HS đọc đề bài .
- HS tự làm bài.
- Gọi HS tiếp nối phát biểu.
c) Ghi nhớ: 
- HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
- HS học thuộc lòng phần ghi nhớ.
d. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài vào vở.
- GV dán 3 tờ phiếu lớn lên bảng.
- Đại diện nhóm lên bảng làm vào phiếu.
- Bộ phận trạng ngữ trong câu thứ nhất trả lời các câu hỏi: Nhờ đâu ? 
- Trạng ngữ trong hai câu sau trả lời cho câu hỏi Vì sao ? 
- HS phát biểu ý kiến.
-Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
-Nhận xét, kết luận các ý đúng.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu.
- HS cần phải thêm đúng bộ phận trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. 
-Nhận xét tuyên dương những HS có câu trả lời đúng nhất.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu.
- HS cần phải suy nghĩ lựa chọn để đặt câu sau đó tìm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho mỗi câu.
- HS làm việc cá nhân. HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét tuyên dương ghi điểm những HS có đoạn văn viết tốt .
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà viết cho hoàn chỉnh 2 câu văn có sử dụng bộ phận trạng ngữ chỉ nguyên nhân, chuẩn bị bài sau.
 -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
-Lắng nghe giới thiệu bài.
-3 HS tiếp nối đọc thành tiếng.
- Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn.
-Hoạt động cá nhân.
- 1 HS lên bảng xác định bộ phận trạng ngữ và gạch chân các bộ phận đó.
- BT2 : - TN Vì vắng tiếng cười trả lời cho câu hỏi: 
- Vì sao vương quốc nọ buồn chán kinh khủng 
 - 3 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
-1 HS đọc.
-Hoạt động cá nhân.
- 3 HS lên bảng gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ có trong mỗi câu.
- HS lắng nghe.
- Phát biểu trước lớp.
-Nhận xét câu trả lời của bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Thảo luận, suy nghĩ để điền trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- Đọc các câu văn có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe hướng dẫn.
- Làm bài cá nhân. HS đại diện lên bảng làm trên phiếu.
- Tiếp nối phát biểu. 
- Nhận xé

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 32.doc