Giáo án Lớp 1 - Tuần 13

A.MỤC TIÊU :

 -Biết được tên nước , nhận biết được Quốc kì , Quốc ca , của Tổ Quốc Việt Nam.

 -Nêu được: Khi chào cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm , mắt nhìn Quốc kì.

 -Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần .

 -Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ Quốc Việt Nam .

 +HS khá,giỏi: Biết nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ Quốc Việt Nam .

B.CHUẨN BỊ :

 - Một số hình minh họa .

C. Hoạt động dạy , học :

 

doc 46 trang Người đăng honganh Lượt xem 1704Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âu a:
HS: Có 6 con bướm thêm1 con bướm . Hỏi có tất cả mấy con bướm ?
 -HS thảo luận
 -Tính cộng : 6 + 1 = 7
HS: Có 6 con bướm , 1 con bướm bay đến nữa. Hỏi có tất cả mấy con bướm ?
HS : 6 + 1 = 7
-HS viết phép tính
6
+
1
=
7
 Câu b :
HS: Có 4 con chim , 3 con chim bay đến nữa .Hỏi có tất cả mấy con chim ?
HS : 4 + 3 = 7
HS: Có 4 con chim thêm 3 con chim .Hỏi có tất cả mấy con chim ?
 -HS làm bài
 -HS lên viết phép tính
4
+
3
=
7
 -Phép cộng trong phạm vi 7
 -HS đọc
 **************************************
 MÔN : THỦ CÔNG (TIẾT : 13 )
 BÀI : CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH
A. MỤC TIÊU:
-Biết các kí hiệu , quy ước về gấp giấy .
-Bước đầu gấp được giấy theo kí hiệu , quy ước 
B. ĐỒNG DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bài mẫu về xé, dán các bài 4, 5, 6, 7, 8, 9 .Giấy màu , hồ , giấy , làm nền
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
I. ỔN ĐỊNH:
II.BÀI CŨ:
 -Kiểm tra ĐDHT của HS
 -GV nhận xét
III.BÀI MỚI:
 1. Giới thiệu:
 Hôm nay cô hướng dẫn cho các em bài :Các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình 
 -GV ghi tựa bài.
 2. Kí hiệu đường giữa hình :
 -GV treo mẫu vẽ kí hiệu đường giữa hình.
 -GV chỉ và nói:Đường dấu giữa hình là đường có nét gạch chấm .
 -Gọi HS nhắc lại :Kí hiệu đường giữa hình”
 -Cho HS lấy vở
 -GV hướng dẫn HS kí hiệu trên đường kẻ ngang và kẻ dọc của vở thủ công.
 -Cho HS vẽ từng hình
 3. Kí hiệu đường dấu gấp :
 -GV treo mẫu vẽ kí hiệu đường dấu gấp .
 - GV chỉ và nói:Đường dấu gấp là đường có nét đứt .
 -GV chỉ và gọi HS nhắc lại “Đường dấu gấp”
 -GV hướng dẫn vẽ đường dấu gấp vào vở
 -GV đi quan sát và động viên HS
 -HS đọc
 -HS quan sát
3 HS nhắc lại
 -HS lấy vở thủ công
 -HS vẽ vào vở : “đừơng dấu giữa hình”
 -HS quan sát
 -3 HS nhắc lại
 -HS vẽ vào vở : “đừơng dấu gấp ”
THƯ GIÃN
4. Kí hiệu đường dấu gấp vào:
 -GV treo mẫu vẽ kí hiệu đường dấu gấp vào .
 -GV chỉ và nói: Trên đường dấu gấp có mũi tên chỉ hướng gấp vào.
 -GV chỉ và gọi HS nhắc lại “Đường dấu gấp vào ”
 -GV hướng dẫn vẽ đường dấu gấp vào, vào vở
 -GV đi quan sát và động viên HS
 5. Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau:
 --GV treo mẫu vẽ kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau .
 -GV chỉ và nói: kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau là mũi tên chỉ hướng gấp vào.
 -GV chỉ và gọi HS nhắc lại “Dấu gấp ngược ra phía sau ”
 -GV hướng dẫn vẽ kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau .
 -GV đi quan sát và động viên HS
 IV. Nhận xét , dặn dò :
 -Tiết sau đem theo giấy màu và gấy vở HS
Nhận xét tiết học.
 -HS lặp lại
 - HS vẽ vào vở : “đừơng dấu gấp vào ”
 -HS đọc
 - HS vẽ vào vở : Dấu gấp ngược ra phía sau” .
*********************************
 MÔN : HỌC VẦN (Tiết 58 ) 
 BÀI : inh - ênh
A.MỤC TIÊU :
 -Đọc được : inh , ênh , máy vi tính , dòng kênh ; từ và câu ứng dụng.
 -Viết được : inh , ênh , máy vi tính , dòng kênh .
 -Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Máy cày,máy khâu, máy nổ, máy tính .
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Tranh + bộ chữ.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
I.Ổn định : Hát.
II.Bài cũ :
 - Tiết trước học bài gì ?
 -BC: buôn làng , hải cảng, bánh chưng , hiền lành .
- Đọc lại các từ vừa viết
 -Đọc câu ứng dụng.
 -GV nhận xét.
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 -Hôm nay cô hướng dẫn các con 2 vần mới là vần : inh , ênh 
 -GV ghi tựa bài.
 2.Dạy vần :
 a.Vần inh:
 -GV đọc : inh
GV:Vần inh được tạo nên từ những âm nào? 
 -GV gắn bảng cài : inh 
GV: Có vần inh, thêm âm gì , dấu gì để có tiếng : tính .
 -GV gắn bảng cài và viết bảng : tính
+Bảng cài.
-GV nhận xét
 -GV gắn tranh, hỏi :
GV:Tranh vẽ gì ?
 Ÿ Máy vi tính : Máy tính điện tử nhỏ , thường dùng cho cá nhân .
 -GV viết bảng : máy vi tính
+Bảng con.
 -GV viết mẫu :inh , tính , nói cách nối nét
 -GV nhận xét. 
 b.Vần ênh :
 -GV đọc : ênh
GV:Vần ênh được tạo nên từ những âm nào?
 -GV gắn bảng cài: ênh
 +So sánh inh và ênh :
GV:Có vần ênh ,thêm âm gì để có tiếng kênh
 -GV viết bảng : kênh
+Bảng cài.
 -GV treo tranh, hỏi:
GV:Tranh vẽ gì ?
 -GV viết bảng : dòng kênh
+Bảng con.
 -GV hướng dẫn HS viết : ênh , dòng kênh, nói cách nối nét.
 -GV nhận xét.
 - ang , anh
 - HS viết BC
 - HS đọc ( có phân tích ).
 -HS đọc ( có phân tích )
 -HS đọc.
-HS đọc.
HS:.tạo nên từ i và nh ( HS yếu )
 - HS đánh vần ( có HS yếu ) , HS đọc trơn,ĐT 
HS: thêm âm t và dấu sắc
-HS phân tích, đánh vần, đọc trơn, đồng thanh ( có HS yếu ) : tính
 -HS cài tiếng : tính
HS: Máy vi tính
 -HS đọc trơn từ.
 -HS đọc cảø cột (không thứ tự).
 -Cảø lớp đồng thanh.
 -HS viết bảng con .
-HS đọc
HS:..Tạo nên từ ê và nh
+Giống nhau : Cùng kết thúc bằng nh
 +Khác nhau : inh bắt đầu bằng i , ênh bắt đầu bằng ê .
 -HS đánh vần, đọc trơn ( có HS yếu)
HS: thêm âm k
 -HS phân tích , đánh vần, đọc trơn, ĐT( có HS yếu
-HS cài tiếng : kênh
HS: dòng kênh
 -HS đọc trơn từ.
 -HS đọc cảø cột (không thứ tự).
 -Cảø lớp đồng thanh.
 -HS viết BC
THƯ GIÃN
Đọc từ ứng dụng.
 -GV viết bảng : đình làng, thông minh, bệnh viện , ễnh ương .
-Cho học sinh tìm tiếng có vần mới, gạch dưới.
 -Cho HS đọc tiếng vừa tìm.
 -HS đọc trơn từ nào, GV giải thích từ đó.
 + Đình làng : Ngôi đình ở một làng nào đó , thường là nơi dân làng tập trung , tụ hợp làm việc làng, tổ chức lễ hội 
 + Thông minh : Khi một bạn học giỏi , hiểu nhanh tiếp thu tốt, thì ta bảo bạn thông minh
 + Bệnh viện : Nơi khám chữa bệnh và nhận những người ốm đau vào điều trị.
 + Eãnh ương : Là loài vật giống như con ếch .
-HS tìm: đình , minh, bệnh , ễnh( phân tích)
 -HS đọc (không thứ tự).
 -HS đọc. ( mỗi em 1 từ ) 
- HS đọc từ ứng dụng (khôngtt, tt) có phân tích
- HS đọc cả 2 cột vần
- HS đọc từ ứng dụng
- 1 HS đọc hết bài
- Cả lớp đồng thanh.
TIẾT 2
Luyện tập :
 a.Luyện đọc:
 -GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài ở tiết 1.
 -GV nhận xét.
+ Đọc câu ứng dụng :
 -Cho HS quan sát tranh ở SGK thảo luận.
 -GV gắn tranh, hỏi :
GV:Tranh vẽ gì ?
GV:Để xem 2 bạn nhỏ đang nói về cái thang như thế nào chúng ta sẽ cùng đọc câu ứng dụng dưới bức tranh .
 - GV chỉnh sửa phát âm
 -GV đọc mẫu
b.Luyện viết vở :
 -Đọc nội dung viết.
 -Nhận xét bài ở bảng và ở vở, 
 -Nhắc lại cách ngồi viết.
 -GV viết mẫu ở bảng: Vừa nói cách nối nét, độ cao con chữ và khoảng cách giữa tiếng, từ.
-GV thu bài, chấm 1 số vở, nhận xét.
 -1 HS đọc cột vần 1.
 -2 HS đọc cột vần 2.
 -1 HS đọc cả 2 cột vần .
 -2 HS đọc từ ứng dụng.
 -1 HS đọc hết bảng.
 -HS quan sát tranh SGK thảo luận
HS: Cái thang bên đống rơm có 2 bạn nhỏ.
 - HS đọc ( mỗi em 1 câu) 
 -Vài em đọc (có phân tích)
 -Cả lớp đọc
+ Đọc SGK.
 -1 HS đọc 2 cột vần.
 -1 HS đọc từ ứng dụng.
 -1 HS đọc câu ứng dụng.
 -1 HS đọc cả 2 trang.
 -HS đọc
 -Giống nhau ( HS yếu )
 -HS nhắc.
 -HS viết lần lượt vào vở theo sự hướng dẫn của GV.
THƯ GIÃN
 C . Luyện nói:
 -Cho HS quan sát tranh ở SGK
GV : Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?.
 -GV gắn tranh , hỏi :
GV: Tranh vẽ những loại máy gì ?
GV: Chỉ đâu là máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính ?
GV: Trong các loại máy này con biết những loại máy nào ?
GV: Máy cày dùng để làm gì ? thấy ở đâu ? 
GV: Máy nổ dùng để làm gì ?
GV: Máy khâu dùng để làm gì ?
GV: Máy tính dùng để làm gì ?
GV:Ngoài các máy trong tranh, con còn biết những loại máy gì nữa ? chúng để làm gì ?
 IV.Củng cố dặn dò :
 -Các con vừa học vần gì ?.
 -Tiếng gì cóvần inh , ênh ?.
 +Trò chơi : 3 tổ cử 3 bạn lên bảng cài tiếng : đình 
 +Dặn dò : 
 - Về nhà học lại bài inh , ênh trôi chảy.
- Nhận xét tiết học.
 -HS lấy SGK.
 -HS quan sát tranh ở SGK thảo luận.
HS : Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính
HS: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính
HS: lên chỉ
HS: HS kể
HS: Máy cày dùng để cày ruộng , thường thấy ở nông thôn .
HS: Máy nổ dùng để chạy xe, chạy tàu, chạy máy phát điện .
HS: Máy khâu dùng để may đồ
HS: Máy tính dùng để tính toán cộng trừ .
HS: Kể ..( HS khá , giỏi )
 - inh , ênh
 - tính , kênh
 -3 HS lên thi đua
 ***************************
 MÔN : MĨ THUẬT (Tiết 13 )
 BÀI : VẼ CÁ
 Mục tiêu :
 - Nhận biết hình dáng chung và các bộ phận và vẻ đẹp của một số loại cá .
 - Biết bộ phận và vẻ đẹp của một số loại cá .
 -Biết cách vẽ cá .
 -Vẽ được con cá và tô màu theo ý thích .
HS khá ,giỏi: Vẽ được một vài con cá và tô màu theo ý thích .
B . Đồ dùng dạy học : 
 - GV:Tranh vẽ về các loài cá .
 - HS:Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
C . Hoạt động dạy học : 
GV
HS
I.Ổn định : Hát .
II.Bài cũ :
 -Kiểm tra ĐDHT của HS
 -GV nhận xét .
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu : 
 Hôm nay cô hướng dẫn các con bài :Vẽ cá .
-GV ghi tựa bài .
 -GV treo tranh con cá , hỏi :
GV:Cá gồm có các bộ phận nào ?
GV:Cá trong tranh màu gì ?
 Chốt lại :Cá gồm có : đầu mình , đuôi và vây .
 Ÿ GV liên hệ :
GV: Mẹ các con có thường đi chợ mua cá không ?
GV:Mẹ mua cá gì ?
GV: Màu sắc thế nào ?
GV: Con.thấy cá gì ?
GV:Cá nào nữa con?
GV:Cá 3 đuôi màu gì ?
GV:Tại sao con biết cá 3 đuôi màu vàng?
GV:Cá có ích lợi gì cho con người ?
 2 . Hướng dẫn HS vẽ cá :
 -GV vẽ hình cá lên bảng theo trình tự
 Ÿ Vẽ mình cá 
GV: Mình cá tạo bởi nét gì ?
 Ÿ Vẽ đuôi cá
GV: Đuôi cá được tạo bởi những nét gì ?
GV : Cô vẽ vậy hoàn chỉnh chưa ?
 Ÿ Vẽ các bộ phận :Miệng , mắt , mang, vây, vẫy .
GV: Miệng , mắt , mang, vây, vẫy tạo bởi những nét gì ?
GV:Như vậy hoàn thành chưa ?
GV:Còn thiếu gì nữa ?
GV:Muốn tranh con cá được sing động ta vẽ thêm gì ?
 ¯ GV gắn tranh ( tranh minh họa cá ở vở tập vẽ)
GV:Các con mở vở tập vẽ ra quan sát bên trái hình phía trên giống hình trong tranh của cô không ?
GV: Trước tiên ta vẽ gì ?
 -GV vừa chỉ vừa hỏi 
GV:Muốn vẽ mình cá dẹp ta dùng những nét gì ?
GV:Muốn vẽ mình cá tròn ta dùng những nét gì ?
GV:Muốn vẽ mình cá vuông ta dùng những nét gì ?
GV: Vẽ mình cá xong ta vẽ gì nữa ?
GV: Đuôi cá tạo bởi những nét gì ?
GV: Sau cùng vẽ những bô phận nào ?
GV:Vẽ miệng, mắt , mang, vây, ta dùng nét gì ?
GV: Rồi đến gì nữa ?
 Chốt lại : Khi vẽ hình con cá , ta vẽ mình cá trước, đuôi cá , tiếp đến là các bộ phận, rồi đến vẽ màu
Cho HS quan sát , nhận xét tranh bên 
trái phía dưới .
GV:Các con quan sát dưới thấy thế 
nào?
GV:Còn màu sắc thế nào ?
GV: Các con con có vẽ được màu sắc cá này không ?
 -HS đọc .
 -HS quan sát, thảo luận
HS: Cá có: đầu mình , đuôi và vây .
HS: Hơi đen đen, bụng màu vàng, vây hơi đen .
 -Vài HS lặp lại
HS: Dạ có
HS: Cá lóc, cá hường
HS:Mình hơi dài, màu đen , màu hường
HS:Cá chép
HS:Cá 3 đuôi
HS: Màu vàng
HS: Ba con nuôi
HS: Cá để ăn , để nuôi làm cảnh
HS: Mình cá tạo bởi nét cong trên và nét cong dưới .
HS: Đuôi cá tạo bởi nét thẳng và nét cong
HS: Dạ chưa
HS: Miệng , mắt , mang, vây, vẫy tạo bởi nét thẳng, nét cong, nét cong kín .
HS: Chưa hoàn thành 
HS:Màu sắc 
HS: Nước , rong
HS: Giống
HS:Vẽ mình cá
HS: Nét cong trên, cong dưới
HS: Nét cong kín
HS:Nét thẳng
HS: Vẽ đuôi cá
HS: Nét cong và nét thẳng
HS: Miệng , mắt , mang, vây
HS: Nét cong, nét thẳng, nét cong kín .
HS: Vẽ màu
HS: Đẹp , các con cá bơi qua bơi lại
HS: Màu sắc đẹp
HS: Dạ được
THƯ GIÃN
 ¯ GV treo tranh vẽ cá của những HS năm trước .
GV:Các con xem hình ảnh chính ở các bức tranh là gì?
GV:Màu sắc thế nào?
 4.HS thực hành : 
 -Các con hãy vẽ một bức tranh về cá và vẽ màu tùy thích , vẽ hình vừa phải 
 -GV xóa bảng
 -GV đi kiểm tra, hướng dẫn cho HS
 -HS vẽ xong , GV gắn lên bảng và đánh số từ : 1, 2 , 3, dưới các bài .
 -Cho HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
 -GV nhận xét : Các con vẽ cá rất hay, ngộ nghĩnh, màu sắc đẹp .(vỗ tay)
 IV. Củng cố , dặn dò :
 +Dặn dò : 
 -Về nhà tập vẽ con cá cho đẹp
 -Tiết sau nhớ mang theo đủ ĐDHT
Nhận xét tiết học
 -HS quan sát
HS: Cá
HS: Đẹp, tươi sáng.
 -HS vẽ
 -6 HS nhận xét
*************************
 MÔN : TOÁN ( TIẾT 50 )
 BÀI : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7	
 A. MỤC TIÊU:
 -Thuộc bảng trừ vàbiết làm tính trừ trong phạm vi 7 ; biết viết phép tính thích hợp trong hình vẽ .
Bài tập cần làm : Bài 1 , 2, 3 (dòng 1) , 4 
 B. CHUẨN BỊ:
 - Bộ đồ dùng học toán + Sách giáo khoa.
 -7 hình tam giác , 7 hình vuông , 7 hình tròn .
 C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
GV
HS
 I. ỔN ĐỊNH:
 II. BÀI CŨ:
 -Tiết toán trước học bài gì ?
 -Đọc bảng cộng trong phạm vi 7
 -GV nhận xét
 III. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu:
 - Hôm nay ,cô hướng dẫn các con bài: phép trừ trong phạm vi 7
 -GV ghi tựa bài.
 2.Hướng dẫn thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7 :
 a. Phép tính : 7 – 1 = 6 :
 -Có mấy hình tam giác ?
GV:Tất cả có 7 hình tam giác , bớt đi 1 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác ?(GV làm động tác bớt)
 -Cho HS viết 7 vào chỗ chấm trong phép tính 7 + 1 = 
 -GV ghi bảng : 7 – 1 = 6 
 b. Phép tính : 7 – 6 = 1 :
 -Cho HS quan sát hình vẽ sau đó dặt bài toán ngược lại 
 -Ai biết còn lại mấy hình tam giác?
 -GV ghi bảng : 7 – 6 = 1 
 c. Phép tính : 7 – 5 = 2 :
 -GV gắn hình vuông hỏi :
 GV: Có mấy hình vuông ?
GV: Có 7 hình vuông , bớt đi 5 hìnhvuông, còn lại mấy hình vuông ?
 -GV viết bảng : 7 – 5 = 2 
 d. Phép tính : 7 – 2 = 5 :
GV: Em nào nhìn hình thành lập bài toán ngược lại ?
GV: Em nào biết còn lại mấy hình vuông?
 -GV viết bảng : 7 – 2 = 5 
 -Cho HS đọc : 7 – 5 = 2 và 7 – 2 = 5 
 đ. Phép tính : 7 – 4 = 3 ; 7 – 3 = 4 :
 -Cách tiến hành như trên
 * Hướng dẫn HS học thuộc bảng trừ trong phạm vi 7 bằng cách xóa dần 
-Hát
 -Phép cộng trong phạm vi 7
 -Vài em đọc
-HS đọc
HS:Có 7 hình tam giác
HS: 7 hình tam giác, bớt đi 1 hình tam giác , còn lại 6 hình tam giác 
 -HS ghi 6 vào chỗ chấm trong phép trừ
- HS đọc : 7 – 1 = 6 (có HS yếu )
HS : Có 7 hình tam giác, bớt đi 6 hình tam giác . Hỏi còn lại mấy hình tam giác ?
HS:..còn lại 1 hình tam giác
 -HS nhận xét
 -HS ghi 1 vào chỗ chấm trong phép trừ
 - 3 HS đọc (có HS yếu )
 -Cả lớp đọc : 7 – 1 = 6 ; 7 – 6 = 1 
HS:Có 7 hình vuông
HS:Có 7 hình tam vuông , bớt đi 5 hình vuông , còn lại 2 hình vuông
 -HS ghi 2 vào chỗ chấm trong phép trừ
 - HS đọc : 7 – 5 = 2 (có HS yếu )
HS:Có 7 hình vuông , bớt đi 2 hình vuông . Hỏi còn lại mấy hình vuông ?
 ( HSKhá ,Giỏi )
HS: Có 7 hình tam vuông , bớt đi 2 hình vuông , còn lại 5 hình vuông
 -HS ghi 5 vào chỗ chấm trong phép trừ
 - HS đọc : 7 – 2 = 5 (có HS yếu )
 - 3 HS đọc (có HS yếu )
THƯ GIÃN
 2. Luyện tập :
 Bài 1:
 - Đọc yêu cầu bài 1
GV: Trong bài này ta có thể sử dụng bảng tính nào ?
GV:Khi làm bài cần lưu ý điều gì ?
 -Cho HS đổi vở sữa bài
 -GV treo bảng phụ , gọi HS sửa
 -GV nhận xét
 Bài 2:
 -Đọc yêu cầu bài 2
 -Tương tự cách làm bài 1. 
 -Cho HS đổi vở .
 -GV gọi HS đọc kết quả
 -GV nhận xét
 Bài 3 : (dòng 1)
 -Nêu yêu cầu bài 3
GV: Muốn tính 7 – 3 – 2 = ta làm sao
 -Cho HS đổi vở
-GV treo bảng phụ , gọi HS sửa
 -GV nhận xét
 Bài 4 : 
 -Nêu yêu cầu bài 4
GV:Bài toán này có mấy câu ?
 Câu a :
 -Cho HS quan sát tranh , nêu bài toán
 -Bạn nào nêu phép tính tương ứng với bài toán trên và kết quả của phép tính đó?
GV: Có bạn đưa ra phép tính 7 – 5 = 2, như vậy đúng không , tại sao ?
GV:Ai nêu bài toán tương ứng với phép tính : 7 – 5 = 2
 -Các con viết phép tính vào ô vuông
 -GV nhận xét
 Câu b :
 -Cho HS quan sát tranh , nêu phép tính
 -Bạn nào nêu phép tính tương ứng với bài toán trên và kết quả ? 
 -Các con viết phép tính vào ô vuông
 IV. CỦNG CỐ:
 -Các con vừa học bài gì ?
 -Đọc lại bảng trừ trong phạm vi 7 ?
* Trò chơi : Mỗi tổ cử 1 bạn gắn bảng cài phép tính : 7 – 2 – 3 =
 +Dặn dò:
 -Về đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 7
 Về ø xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn
+ Nhận xét tiết học.
 -Tính dọc
HS:. Sử dụng bảng trừ trong phạm vi 7 vừa học .
HS:Viết các số phải thẳng cột nhau . 
 -HS làm bài.
 - HS lên bảng làm
 -HS nhận xét
 -Tính ngang
 -HS làm bài
 - HS đọc
 -HS nhận xét 
- Tính 
HS:Muốn tính 7 – 3 – 2 = thì phải lấy 7 – 3 trước , được bao nhiêu trừ tiếp với 2.
 -HS làm bài
 -HS lên sửa
 -HS nhận xét
 -Viết phép tính thích hợp
HS: Có 2 câu , câu a và b
HS: Có 7 quả cam , bé lấy đi 2 quả cam. Hỏi còn lại mấy quả cam? ( HS Khá, Giỏi )
HS : 7 – 2 = 5
HS:Không đúng, vì 7 – 5 = 2 không tương ứng với bài toán vừa đưa ra
HS: Có 7 quả cam , còn 5 quả cam trên bàn .Hỏi bé lấy đi mấy quả cam?
 - HS làm bài 
7
-
2
=
5
 - 1 HS lên sửa
 - HS nhận xét
HS:Có 7 bong bóng , có 3 bong bóng bay lên .Hỏi còn lại mấy bong bóng ?
HS: 7 – 3 = 4
- HS làm bài 
7
-
3
=
4
 -Phép trừ trong phạm vi 7
 -HS đọc
 -HS thi đua
 *************************************
 MÔN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ( Tiết 13 )
 BÀI : CÔNG VIỆC Ở NHÀ
A. MỤC TIÊU:
- Kể được một số công việc thường làm ở nhà của một người trong gia đình .
HS khá, giỏi : Biết được nếu mọi người trong gia đình cùng tham gia công việc ở nhà sẽ tạo được không khí gia đình vui vẻ, đẩm ấm .
Lồng ghép KNS:- Kĩ năng đảm nhiệm trách nhiệm việc nhà vừa sức mình .
 - Kĩ năng giao tiếp :Thể hiện sự cảm thông chia sẻ vất vả với bố mẹ
 - Kĩ năng hớp tác: Cùng tham gia làm việc nhà với các thành viên trong gia đình
B. CHUẨN BỊ:
- Các hình ở bài 13 SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 I. KTBC:
-Tiết TNXH vừa qua em học bài gì?
 -GV nêu tình huống :Nếu chẳng may con bị lạc đường gặp một chú công an con sẽ nói thế nào với chú đưa được con ở nhà ?
 -GV nhận xét
 II. Bài mới:
 1.Giới thiệu:
 Hôm nay chúng ta tìm hiểu về “công việc ở nhà ”
 -GV ghi tựa
 2. Những hoạt động :
Hoạt động 1: Quan sát tranh
 -Cách tiến hành :
 -Cho HS quan sát các hình ở trang 28 SGK và nói từng người trong mỗi hình ảnh đó đang làm gì ? Tác dụng của mỗi công việc đó trong gia đình 
 -GV gắn từng tranh 
 -Từng gặp lên chỉ tranh hỏi đáp với nhau
 GV kết luận : Những việc làm đó vừa giúp cho nhà cửa sạch sẽ , gọn gàng, vừa thể hiện sự quan tâm , gắn bó của những người trong gia đình với nhau.
 ŸHoạt Động 2: Thảo luận theo nhóm
 -Cách tiến hành :
 -Cho HS thảo luận theo cặp , theo nội dung : Kể cho nhau nghe về công việc thường ngày của những người trong gia đình và của bản thân mình cho bạn nghe và nghe bạn kể .
 -Từng cặp lên hỏi đáp
 GV kết luận : Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc nhà tùy theo sức của mình .
Hát
-Nhà ở 
 -Con sẽ nói địa chỉ nhà của con , nói ba mẹ con tên gì , và làm ở cơ quan nào ?
-HS đọc
 -HS lấy SGK
 -HS thảo luận theo cặp cùng quan sát và nội dung cho nhau nghe về nội dung hoạt động của mỗi tranh
 -HS từng cặp lên hỏi đáp nhau
 -HS thảo luận theo nhóm đôi
-HS từng cặp lên hỏi đáp nhau
THƯ GIÃN
 ŸHoạt Động 3: Quan sát tranh
 -Cho HS quan sát các hình ở trang 22/SGK thảo luận theo nội dung :
 Ÿ Hãy tìm ra những điểm giống và khác nhau của hai hình ở trang 29/SGK .
 Ÿ Nói xem em thích căm phòng nào ? tại sao ?
 Ÿ Đẩ có được nhà của gọn gàng , sạch sẽ con phải làm gì giúp bố mẹ ?
 -GV gắn tranh , gọi HS lên chỉ , GV hỏi :
GV:Con nhận xét xem điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 phòng này ?
 -GV nhận xét
GV:Để có được nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ con phải làm gì để giúp bố mẹ?
 -GV nhận xét
 GV kết luận : Nếu mỗi người trong nhà đều quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa thì nhà ở sẽ gọn gàng , ngăn nắp .
 III. CỦNG CỐ:
 -Cô mong rằng từ hôm nay các con sẽ chăm chỉ làm việc nhà hơn 
Nhận xét tiết học
 -HS thảo luận nhóm đôi
HS: Chỉ và nói :
 Ÿ Giống nhau :Đều có góc học tập , bàn ghế , giường ngủ, tranh ảnh , cặp, vở.
 Ÿ Khác nhau: 
 -Hình 1 căn phing2 bừa bãi, không ngăn nắp , lộn xộn .
 -Hình 2 căn phòng được sắp xếp thứ tự, ngăn nắp .
 -HS nhận xét
HS: Để có được nhà cửa gọn gàng con tiếp bố mẹ sắp xếp đồ đạt có thứ tự, ngăn nắp
 -HS nhận xét
********************************
 MÔN : HỌC VẦN (Tiết 59 )
 BÀI : ÔN TẬP
A.MỤC TIÊU :
Đọc được các vần có kết thúc bằng ng / nh ; từ ứng dụng và câu ứng dụng từ bài 52 đế

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13.doc