Giáo án Lớp 1 - Tuần 12 (tiết 4)

MỤC TIÊU: *Giúp HS biết :

 - - Kể được cõu chuyện đó nghe, đó đọc cú nội dung bảo vệ mụi trường; lời kể rừ ràng, ngắn gọn.

- Biết trao đổi về ý nghĩa của cõu chuyện đó kể; biết nghe và nhận xột lời kể của bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm BT 2, 3, 4.

 

doc 55 trang Người đăng haroro Lượt xem 1051Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 12 (tiết 4)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 x 4,6
70,05 x 0,09 9,204 x 8,2
- Hs làm bài theo cặp
- Cả lớp làm bài
- đaị diện cặp lên chữa
- GV cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng
* bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống
 74,64
 0,302
 x 5,2
 x 4,6
 14928
 1812
 37320
 1208
 388,128
 1,3892
 70,05
 9,204
 x 0,09
 x 8,2
 6,3045
 18408
 73632
 75,4728
Thừa số
9,53
7,6
25
0,325
Thừa số
8,4
3,27
5,204
0,28
Tích
80,052
24,852
130,1
0,091
*Bài 3:
Một ô tô đi trong giờ được 21 km. Hỏi ô tô đó đi trong 2giờ thì được bao nhiêu km?
- HS làmbài theo nhóm 6
- đai diện nhóm lên làm bài
- GV cùng cae lớp nhận xét và chữa bài
* bài 4:
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 32,5km, chiều rộng kém chiều dài 9,5m. Tính chu vi và diện tích mảnh vườn đó
- HS làm bài theo nhóm 4
- Gọi hs lên làm bài và chia sẻ cùng các bạn
- GV nhận xét chữa bài
4. Củng cố:
- Gv cùng Hs hệ thống lại bài
- Tuyên dương những em học tốt
5. Dặn dò
Về nhà học bài và làm
Bài giải
 Đổi 2giờ = 2,5 giờ
Trong 2,5 giờ ô to đi được số km là
 21 x 2,5 = 52,5( km )
 Đáp số: 52,5km
Bài giải
Chiều rộng mảnh cườn là
 32,5 – 9,5 =23(m)
Chu vi mảnh vườn là
 ( 32,5 + 23 ) x 2 = 111(m)
Diện tích mảnh vườn là
 32,5 x 23 = 747,5(m)
 Đáp số: Chu vi: 111m
 Diện tích: 747,5m
**********************************
Luyện Tiếng Việt
Ôn tập : tả người
I. Mục tiêu
- Luyện tập về văn tả người..
- Trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng, mạch lạc, dễ nghe để thuyết phục mọi người.
II. chuẩn bị
GV: tờ phiếu khổ to kẻ bảng hướng dẫn HS thực hiện BT1
HS: SGK
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Hãy nêu bố cục của bài văn tả người?
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập
Đề bài:Điền vào chỗ trống một số từ ngữ thích hợp để tạo thành hai đoạn văn miêu tả:
- Đoạn 1:Tả hình dáng cô giáo em
Cô có vóc người ()(a), nước da ()(b), mái tóc (.)(c).Điểm đặc biệt nhất trên khuôn mặt thanh tú của cô là đôi mắt. Đôi mắt cô (.)(d)
- Đoạn 2: Tả hình dáng anh bộ đôi
Đến ngày anh về, cả nhà em ra đón. Ai cũng ngạc nhiên thấy anh thay đổi nhiều. Từ giọng nói, đến dáng đi và nhất là điệu bộ cử chỉ trông rất người lớn. Em nhớ hồi anh mới đăng kí đi nghĩa vụ quân sự, mọi người đều trêu anh là “chú bộ đội con” vì vóc dáng gầy nhỏ, mảnh mai của anh. Vậy mà chỉ có một năm thôi, anh đã cao lớn rắn rỏi lên. Nước da (.)(a), mái tóc (.)(b), Anh mặc (.)(c), đôi mũ (.)(d), vai đeo (.)(e). vừa nhìn thấy mọi người, anh bước nhanh đến, ôm chầm lấy mẹ, bắt tay bố và nhấc bổng em lên.
-HS làm bài theo nhóm 6 trên giấy khổ to
- GV hướng dẫn HD làm bài
- các nhóm trình bày bài của nhóm mình trên bảng
- Đại dịên nhóm lên trình bày bài của nhóm mình
- GV cùng các nhóm khác theo dõi , nhận xét
4. Củng cố
- Gv hệ thống bài, nhận xét tuyên dương những em học tốt
5. Dặn dò :
- Về nhà học bài và làm bài tập
- Cả lớp hát
- 2 HS nối tiếp nhau trả lời
* Gợi ý:Các từ cần điền là
- Đoạn 1: Tả hình dáng cô giáo
Ví dụ
(a) thon thả, cân đối, thanh mảnh, nhỏ nhắn,
(b) hồng hào, trắng hồng, bánh mật duyên dáng,
(c) dài, đen nhánh, được buộc gọn sau gáy;đen nhánh như gỗ mum chấm nhẹ bờ vai thon thả, cắt ngắn gọn gàng,
(d) hiền như lá lúa, long lanh như sương mai; đen láy dịu dàng lúc nào cũng nhìn em trìu mến,
- Đoạn 2: Tả hình dáng anh bộ đội
Ví dụ:
(a) Đen giòn mạnh mẽ; ngăm đen, nâu rám nắng;
(b) Được cắt tỉa gọn gàng.
â bộ quân phục màu xanh với những hàng cúc thẳng tắp.
(d) Có gắn ngôi sao vàng phía trước trông thật oai, Có gắn ngôi sao vàng lấp lánh.
(e)chiếc ba lô dù to bè.
Tuần 12
Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009.
GV bộ môn soạn dạy.
Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009.
Kể chuyện (12):
Kể CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. Mục tiêu: *Giúp HS biết :
	- tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính 	 bằng cách thuận tiện nhất.
	-So sánh các số thập phân, giải toán với các số thập phân.
	- GD học sinh tự giác học tập hoàn thành BT1, 2(a,b), 3( cột1), 4 theo yêu cầu.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm BT 2, 3, 4.
IIi. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: 
	2.Kiểm tra: -Nêu cách cộng nhiều số thập phân?
	-Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân?
3. Bài mới:
 I. MỤC TIấU
- Kể được cõu chuyện đó nghe, đó đọc cú nội dung bảo vệ mụi trường; lời kể rừ ràng, ngắn gọn.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của cõu chuyện đó kể; biết nghe và nhận xột lời kể của bạn.
- GDBVMT: HS kể lại câu chuỵen đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
II. CHUẨN BỊ
HS và GV chuẩn bị một số truyện cú nội dung bảo vệ mụi trường
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 5 HS kể nối tiếp từng đoạn truyện người di săn và con nai
- 1 hs nờu ý nghĩa cõu chuyện
- GV nhận xột và ghi điểm 
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài:
 Kể chuyện đó nghe đó đọc
 b. Hướng dẫn kể chuyện
* Tỡm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
- GV phõn tớch đề bài dựng phấn màu gạch chõn dưới cỏc từ ngữ: đó nghe, đó đọc, bảo vệ mụi trường 
- Yờu cầu HS đọc phần gợi ý
- Gọi HS giới thiệu những truyện em đó được đọc, được nghe cú nội dung về bảo vệ mụi trường. Khuyến khớch HS kể chuyện ngoài SGK sẽ được cộng thờm điểm
( GV kết hợp GDMT )
* Kể trong nhúm
- Cho HS thực hành kể trong nhúm
- Gợi ý: 
+ Giới thiệu tờn truyện
+ Kể những chi tiết làm nổi rừ hành động của nhõn vật bảo vệ mụi trường.
+ Trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện
 * kể trước lớp
- Tổ chức HS thi kể trước lớp
- Nhận xột bạn kể hay nhất hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS
4. Củng cố 
- Nhận xột tiết học 
5. Hướng dẫn về nhà
- Dặn HS về nhà kể lại 
- 5 HS kể 
- HS nờu ý nghĩa
- 1 HS đọc đề bài
- HS tự giới thiệu cõu chuyện mỡnh sẽ kể: tụi sẽ kể cho cỏc bạn nghe cõu chuyện Chim sơn ca và bụng cỳc trắng
Tụi xin kể cõu chuyện cúc kiện trời, .. hai cõy non trong truyện đọc đạo đức....
- HS trong nhúm kể cho nhau nghevà trao đổi với nhau về ý nghĩa cõu chuyện , hành động của nhận vật
- HS thi kể trước lớp
Đạo đức (12):
KÍNH GIÀ YấU TRẺ.
I. Mục tiêu: *Giúp HS biết :
	- tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính 	 bằng cách thuận tiện nhất.
	-So sánh các số thập phân, giải toán với các số thập phân.
	- GD học sinh tự giác học tập hoàn thành BT1, 2(a,b), 3( cột1), 4 theo yêu cầu.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm BT 2, 3, 4.
IIi. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: 
	2.Kiểm tra: -Nêu cách cộng nhiều số thập phân?
	-Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân?
3. Bài mới:
 I. MỤC TIấU
- Biết vỡ sao cần phải kớnh trọng, lễ phộp đối với người già, yờu thương, nhường nhịn em nhỏ.
- Nờu được những hành vi, việc làm phự hợp với lứa tuổi thể hiện sự kớnh trọng người già, yờu thương em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phỏt triển bài
Hoạt động 1: tỡm hiểu nội dung truyện sau đờm mưa
* Mục tiờu: 
* Cỏch tiến hành
1. GV đọc truyện Sau đờm mưa
2. HS kể lại truyện 
3. Thảo luận 
H: Cỏc bạn đó làm gỡ khi gặp bà cụ và em bộ?
H: Vỡ sao bà cụ cảm ơn cỏc bạn?
H; Em cú suy nghĩ gỡ về việc làm của cỏc bạn?
- Gọi 3 HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 2: Làm bài tập 1 trong SGK
* Mục tiờu: HS nhận biết cỏc hành vi thể hiện tỡnh cảm kớnh già yờu trẻ
* Cỏch tiến hành
- Yờu cầu HS làm bài tập 1
- Gọi HS trỡnh bày ý kiến, cỏc HS khỏc nhận xột
- GV KL: cỏc hành vi a, b, c, là những hành vi thể hiện tỡnh cảm kớnh già yờu trẻ
Hành vi d, chưa thể hiện sự quan tõm yờu thương chăm súc em nhỏ.
4. Củng cố
- Nhận xột tiết học
5. Hướng dẫn về nhà
- Chuẩn bị tiết sau.
- GV nờu
- HS nghe
- HS kể lại
+ Cỏc bạn trong truyện đó đứng trỏnh sang một bờn đường để nhường đường cho bà cụ và em bộ, bạn Sõm dắt em nhỏ, bạn Hương nhắc bà đi lờn cỏ để khỏi ngó
+ Bà cụ cảm ơn cỏc bạn vỡ cỏc bạn đó biết giỳp đỡ người già và em nhỏ
+ Cỏc bạn đó làm một việc tốt. cỏc bạn đó thực hiện truyền thống tốt đẹp của dõn tộc ta đú là kớnh già yờu trẻ. cỏc bạn đó quan tõm giỳp đỡ người già 
- HS đọc và làm bài tập 1
- HS trỡnh bày ý kiến
Khoa học (24):
ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG.
I. Mục tiêu: *Giúp HS biết :
	- tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính 	 bằng cách thuận tiện nhất.
	-So sánh các số thập phân, giải toán với các số thập phân.
	- GD học sinh tự giác học tập hoàn thành BT1, 2(a,b), 3( cột1), 4 theo yêu cầu.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm BT 2, 3, 4.
IIi. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: 
	2.Kiểm tra: -Nêu cách cộng nhiều số thập phân?
	-Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân?
3. Bài mới:
I.MỤC TIấU : 
- Nhận biết một số tớnh chất của đồng .
- Nờu được số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng .
- Quan sỏt, nhận biết một số đồ dựng làm từ đồng và nờu cỏch bảo quản chỳng .
II.CHUẨN BỊ: 
GV + HS: -Tranh ảnh , một số đồ dựng được làm từ đồng và hợp kim của đồng . 
 -Phiếu học tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
1. Kiểm tra bài cũ : Sắt , gang , thộp được sử dụng để làm gỡ ? -Nờu cỏch bảo quản một số đồ dựng bằng sắt , gang , thộp ? 
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:. 
b. Phỏt triển bài : 
Hoạt động 1: Làm việc với vật thật 
-Mục tiờu : Quan sỏt và phỏt hiện vài tớnh chất của đồng 
-Yờu cầu quan sỏt cỏc đoạn dõy đồng được đem đến lớp .
-GV đi đến cỏc nhúm giỳp đỡ . 
Kết luận: Dõy đồng cú màu đỏ nõu cú ỏnh kim , khụng cứng bằng sắt , dẻo , dễ uốn , dễ dỏt mỏng hơn sắt . 
Hoạt động 2: Làm việc với SGK 
-Mục tiờu : Nờu được tớnh chất của đồng và hợp kim của đồng . 
-Phỏt phiếu cho HS , yờu cầu làm việc theo chỉ dẫn trong trang 50 SGK và ghi lại cỏc cõu trả lời vào phiếu học tập .
Kết luận : Đồng là kim loại .
Đồng-thiếc, đồng-kẽm đều là hợp kim của đồng . 
Hoạt động 3 : Quan sỏt và thảo luận 
-Mục tiờu :Kể được tờn một số đồ dựng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng . 
-Nờu được cỏch bảo quản một số đồ dựng bằng đồng . 
-Quan sỏt hỡnh trang 50 SGK 
-Kể tờn những đồ dựng khỏc được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng . 
-Nờu cỏch bảo quản những đồ dựng đú 
Kết luận :
- Những đồ dựng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng : Đồ điện , dõy điện , nồi , kốn , cồng , chiờng ,
-Cỏch bảo quản : dựng thuốc đồng để lau chựi , làm cho cỏc đồ dựng đú sỏng búng trở lại .
 4. Củng cố .
- Nhận xột tiết học
5. Hướng dẫn về nhà
-Chẩn bị tiết sau. 
-Vài HS trả lời cõu hỏi .
-Nghe giới thiệu bài 
-Làm việc theo nhúm 3
-Đại diện từng nhúm trỡnh bày kết quả quan sỏt và thảo luận của nhúm mỡnh .
-Cỏc nhúm khỏc bổ sung . 
-Làm việc cỏ nhõn 
-Ghi cõu trả lời vào phiếu :
Đồng ,	Hợp kim của đồng
Tớnh chất	
-Một số HS trỡnh bày bài làm của mỡnh , cỏc HS khỏc gúp ý . 
-Làm việc theo nhúm 2 
-Núi tờn những đồ dựng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong hỡnh -Làm việc cỏ nhõn
Luyện tập tả cảnh
I. mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng:
- Tìm từ chuyển nghĩa từ từ gốc.
- Đặt câu để phân biệt từ nhiều nghĩa.
- Rèn kĩ năng làm văn tả cảnh
II. Hoạt động lên lớp
1. ổn định : - Kiểm tra sĩ số HS.
	2. Kiểm tra: * Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
3. Bài mới :
1. Hoạt động 1: Củng cố và rèn kĩ năng tìm những từ nhiều nghĩa. Đặt câu để phân biệt từ nhiều nghĩa.
- GV treo bảng phụ ghi BT1,2 lên bảng
- HS nối tiếp nhau tìm những từ theo yêu cầu đề bài.
Đề bài 1: 	Ăn ở có trước, có sau
	 Ăn nói lễ phép mai sau nên người.
	Ăn ảnh cô bé xinh tươi
	 Ăn gian tính xấu chẳng ai chơi cùng
	Ăn mặc cẩn thận gọn gàng
	 Ăn năn, hối hận muộn màng đó ai!
	Từ ăn thú vị lắm nha
	 Nói ăn mà vẫn biết là không ăn
	Bạn nào tài giỏi kể nhanh
	 Còn ăn nào nữa mà rành không ăn
Đáp án: ăn ý, tàu vào cảng ăn than, ăn	chơi, ăn tiền, ăn hối lộ, ăn lãi, ăn bám.
Bài 2: Cho các câu
a. Tôi tập đi bằng các đầu ngón chân
b. Sáng nào mẹ tôi cùng chạy TD.
Em hãy tìm từ với nghĩa chuyển từ hai từ gốc “đi”, “chạy”.
a. Bác hồ đã đi rồi; Tôi đi nước cờ này là đúng,...
b. Em đang xem phim “chạy án”
Chị em đang chạy xin vào nhà nước.
Bài 3: Hãy đặt câu với từ “gốc” để phân biệt các nghĩa chuyển của từ gốc trong câu: Mẹ mới mua cho em bé chiếc gối rất xinh.
- Tôi gối đầu lên tay mẹ
- Tháng đầu chúng tôi phải nạp tiền gối vụ.
2. Hoạt động 2: Rèn kĩ năng làm văn tả cảnh
Đề bài: Em hãy tả lại cảnh trường em sau buổi tan học
Bước 1: Giúp HS nắm vững yêu cầu của đề bài.
- HS đọc thầm, nêu yêu cầu:
+ Thể loại: văn mưu tả
+ Kiểu bài: Tả cảnh
+ Nội dung: cảnh trường em
+ Phạm vi: Sau giờ tam học
- GV giải thích thêm về yêu cầu: Lưu ý đây là tả cảnh, không nhầm với tả cảnh xinh hoạt.
Bước 2: Giúp HS xây dựng dàn bài
- Yêu cầu nhắc lại cấu tạo chung của bài văn tả cảnh.
- Xây dựng dàn bài chi tiết: GV nêu câu hỏi, HS trả lời đtổng kết vấn đề và chốt ý.
+ Bài văn gồm có mấy phần? (3 phần: mở bài, thân bìa, kết bài)
+ Mỗi phần yêu cầu chúng ta lamg gì? (HS nêu như phần ghi nhớ khi làm văn tả cảnh)
+ Em hãy tìm những từ ngữ thể hiện các ý cho từng phần?
HS nêu. GV tổng kết chốt ý.
* Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh trường em sau buổi tan học (vắng lặng)
* Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh
+ Sân trường: rộng hơn, những chiếc lá nhẹ bay
+ Hàng cây: đùa vui với gió, cùng tâm sự với bày chim...
+ Không khí: im ắng, yên ắng.
+ Các phòng học: Đã đóng cửa, khu trường như tăng thêm màu xanh
* Kết bài: Cảm nghĩ của em: yêu ngôi trường, luôn nhớ về hình ảnh ngôi trường.
Bước 3: HS viết bài và trình bày bài
Bước 4: Tổng kết, đánh giá
3. Nhận xét chung tiết học	 
Tuần 13.
Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009.
GV bộ môn soạn dạy.
Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009.
Tiết 5: Đạo đức
$13: kính già yêu trẻ (tiết 2)
I/ Mục tiêu: Học song bài này, HS biết:
	-Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội ; trẻ em có quyền được gia đình và cả XH quan tâm chăm sóc. 
	-Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ.
	-Tôn trọng, yêu quí, thân thiện với người già, em nhỏ ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già, em nhỏ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 6.
2. Bài mới: 
2.1- Giới thiệu bài.
2.2- Hoạt động 1: đóng vai ( bài tập 2, SGK)
*Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
* Cách tiến hành:
-GV cho 3 tổ đóng vai 3 tình huống BT 2. Em sẽ làm gì trong các tình huống sau?
+Tổ 1: Trên đường đi học, thấy một em bé bị lạc, đang khóc tìm mẹ.
+Tổ 2: Thấy 2 em nhỏ đang đánh nhau để tranh gành đồ chơi.
+Tổ 3: Đang chơi cùng bạn thì có một cụ già đi đến hỏi đường.
-Các tổ thảo luận.
-Các tổ lên đóng vai.
-Các tổ khác thảo luận, nhận xét.
-GV kết luận: SGV-Tr. 34.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS thảo luận.
-HS đóng vai theo tình huống đã được phân công.
	2.3-Hoạt động 2: Làm bài tập 3-4, SGK
*Mục tiêu: HS biết được những tổ chức và những ngày dành cho người già, em nhỏ.
*Cách tiến hành:
-Mời 1 HS đọc bài tập 3, 4.
-GV cho HS thảo luận nhóm 7 theo nội dung 2 bài tập 3-4 SGK.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: SGV-Tr.35.
-HS đọc.
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
-HS trình bày.
	2.4-Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống kính già, yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta.
*Mục tiêu: HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn quan tâm, chăm sóc nười già, trẻ em.
*Cách tiến hành: 
	-GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo ND: Tìm các phong tục, tập quán ttôt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
	-Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
	-GV kêt luận: SGV –Tr. 35.
	3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài.
Đạo đức (13):
 KÍNH GIÀ YấU TRẺ.( tiết 2 ).
I. Mục tiêu: *Giúp HS biết :
	- tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính 	 bằng cách thuận tiện nhất.
	-So sánh các số thập phân, giải toán với các số thập phân.
	- GD học sinh tự giác học tập hoàn thành BT1, 2(a,b), 3( cột1), 4 theo yêu cầu.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm BT 2, 3, 4.
IIi. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: 
	2.Kiểm tra: -Nêu cách cộng nhiều số thập phân?
	-Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân?
3. Bài mới:
I. Mục tiờu :
- Biết vỡ sao cần phải kớnh trọng, lễ phộp với người già, yờu thương, nhường nhịn em nhỏ.
- Nờu được những hành vi, việc làm phự hợp với lứa tuổi thể hiện sự kớnh trọng người già,yờu thương em nhỏ.
- Cú thỏi độ và hành vi thể hiện sự kớnh trọng người già,yờu thương em nhỏ.
II. Chuẩn bị: 
GV + HS: - Tỡm hiểu cỏc phong tục, tập quỏn của dõn tộc ta thể hiện tỡnh cảm kớnh già yờu trẻ.
III. Cỏc hoạt động lờn lớp :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Đọc ghi nhớ.
3. Giới thiệu bài mới: 
Kớnh già, yờu trẻ. (tiết 2)
4. Phỏt triển cỏc hoạt động: 
*	Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 2.
Nờu yờu cầu: Thảo luận nhúm xử lớ tỡnh huống của bài tập 2 đ Sắm vai.
đ Kết luận.
a) Võn nờn dừng lại, dổ dành em bộ, hỏi tờn, địa chỉ. Sau đú, Võn cú thể dẫn em bộ đến đồn cụng an để tỡm gia đỡnh em bộ. Nếu nhà Võn ở gần, Võn cú thể dẫn em bộ về nhà, nhờ bố mẹ giỳp đỡ.
 b) Cú thể cú những cỏch trỡnh bày tỏ thỏi độ sau: 
Cậu bộ im lặng bỏ đi chỗ khỏc.
Cậu bộ chất vấn: Tại sao anh lại đuổi em? Đõy là chỗ chơi chung của mọi người cơ mà.
Hành vi của anh thanh niờn đó vi phạm quyền tự do vui chơi của trẻ em.
c) Bạn Thủy dẫn ụng sang đường.
*	Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 3.
Giao nhiệm vụ cho học sinh : Mỗi em tỡm hiểu và ghi lại vào 1 tờ giấy nhỏ một việc làm của địa phương nhằm chăm súc người già và thực hiện Quyền trẻ em.
đ Kết luận: Xó hội luụn chăm lo, quan tõm đến người già và trẻ em, thực hiện Quyền trẻ em. Sự quan tõm đú thể hiện ở những việc sau:
Phong trào “Áo lụa tặng bà”.
Ngày lễ dành riờng cho người cao tuổi.
Nhà dưỡng lóo.
Tổ chức mừng thọ.
Quà cho cỏc chỏu trong những ngày lễ: ngày 1/ 6, Tết trung thu, Tết Nguyờn Đỏn, quà cho cỏc chỏu học sinh giỏi, cỏc chỏu cú hoàn cảnh khú khăn, lang thang cơ nhỡ.
Tổ chức cỏc điểm vui chơi cho trẻ.
Thành lập quĩ hỗ trợ tài năng trẻ.
Tổ chức uống Vitamin, tiờm Vac-xin.
*	Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 4.
Giao nhiệm vụ cho học sinh tỡm hiểu về cỏc ngày lễ, về cỏc tổ chức xó hội dành cho người cao tuổi và trẻ em.
đ Kết luận:
Ngày lễ dành cho người cao tuổi: ngày 1/ 10 hằng năm.
Ngày lễ dành cho trẻ em: ngày Quốc tế thiếu nhi 1/ 6, ngày Tết trung thu.
Cỏc tổ chức xó hội dành cho trẻ em và người cao tuổi: Hội người cao tuổi, Đội thiếu niờn Tiền Phong Hồ Chớ Minh, Sao Nhi Đồng.
*	Hoạt động 4: Tỡm hiểu kớnh già, yờu trẻ của dõn tộc ta (Củng cố).
Giao nhiệm vụ cho từng nhúm tỡm phong tục tốt đẹp thể hiện tỡnh cảm kớnh già, yờu trẻ của dõn tộc Việt Nam.
đ Kết luận:- Người già luụn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng.
Con chỏu luụn quan tõm, gửi quà cho ụng bà, bố mẹ.
Dặn dũ: 
Chuẩn bị: Tụn trọng phụ nữ.
Nhận xột tiết học. 
Hỏt 
2 Học sinh.
- Học sinh lắng nghe.
Họat động nhúm, lớp.
Thảo luận nhúm 5.
Đại diện nhúm sắm vai.
Lớp nhận xột.
- Lắng nghe
Hoạt động cỏ nhõn.
Làm việc cỏ nhõn.
Từng tổ so sỏnh cỏc phiếu của nhau, phõn loại và xếp ý kiến giống nhau vào cựng nhúm.
Một nhúm lờn trỡnh bày cỏc việc chăm súc người già, một nhúm trỡnh bày cỏc việc thực hiện Quyền trẻ em bằng cỏch dỏn hoặc viết cỏc phiếu lờn bảng.
Cỏc nhúm khỏc bổ sung, thảo luận ý kiến.
- Lắng nghe
 Hoạt động nhúm đụi, lớp.
Thảo luận nhúm đụi.
1 số nhúm trỡnh bày ý kiến.
Lớp nhận xột, bổ sung.
- Lắng nghe
Hoạt động nhúm.
Nhúm 5 thảo luận.
Đại diện trỡnh bày.
Cỏc nhúm khỏc bổ sung.
- Lắng nghe
Kể chuyện (13):
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I. Mục tiêu: *Giúp HS biết :
	- tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính 	 bằng cách thuận tiện nhất.
	-So sánh các số thập phân, giải toán với các số thập phân.
	- GD học sinh tự giác học tập hoàn thành BT1, 2(a,b), 3( cột1), 4 theo yêu cầu.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm BT 2, 3, 4.
IIi. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: 
	2.Kiểm tra: -Nêu cách cộng nhiều số thập phân?
	-Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân?
3. Bài mới:
I. Mục tiờu: 
- Biết lập dàn ý câu chuyện.
-Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ mụi trường của bản thõn hoặc của những xung quanh.
- GDBVMT: GD học sinh ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị: 
 + Giỏo viờn: Bảng phụ viết 2 đề bài SGK.
 + Học sinh: Soạn cõu chuyện theo đề bài.
III. Cỏc hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: 
Giỏo viờn nhận xột – cho điểm 
(giọng kể – thỏi độ).
3. Giới thiệu bài mới: “Kể cõu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
4. Phỏt triển cỏc hoạt động: 
*	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tỡm đỳng đề tài cho cõu chuyện của mỡnh.
Đề bài 1: Kể lại việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ mụi trường.
Đề bài 2: Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ mụi trường.
• Giỏo viờn hướng dẫn hs hiểu đỳng yờu cầu đề bài.
 Yờu cầu học sinh xỏc định dạng bài kể chuyện.
• Yờu cầu học sinh đọc đề và phõn tớch.
 Yờu cầu học sinh tỡm ra cõu chuyện của mỡnh.
*	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xõy dụng cốt truyện, dàn ý.
Chốt lại dàn ý.
*	Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện.
- Nhận xột, tuyờn dương.
*Hoạt động 4: Củng cố.
Bỡnh chọn bạn kể chuyện hay nhất.
Nờu ý nghĩa cõu chuyện.
Dặn dũ: 
Chuẩn bị: “Quan sỏt tranh kể chuyện”.
Nhận xột tiết học. 
Hỏt 
Học sinh kể lại những mẫu chuyện về bảo vệ mụi trường.
Hoạt động lớp.
Học sinh lần lượt đọc từng đề bài.
Hs đọc lần lượt gợi ý 1 và gợi ý 2.
Cú thể học sinh kể những cõu chuyện làm phỏ hoại mụi trường.
Hs lần lượt nờu cõu chuyện của mỡnh .
Học sinh tự chuẩn bị dàn ý.
+ Giới thiệu cõu chuyện.
+ Diễn biến chớnh của cõu chuyện.
 (tả cảnh nơi diễn ra theo cõu chuyện)
Kể từng hành động của nhõn vật trong cảnh – em cú những hành động như thế nào trong việc bảo vệ mụi trường.
+ Kết luận:
Học sinh khỏ giỏi trỡnh bày.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an luyen tuan 12- chuan.doc