Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ, hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả, (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.
********************************** Toán Tiết 57. Luyện tập I- Mục tiêu Biết : - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,... - Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm. - Giải bài toán có ba bước tính. - Bài tập cần làm: Bài 1a, bài 2a,b; bài 3. II- Đồ dùng dạy - học - Bảng nhóm III- Hoạt động dạy - học Hoạt động của GV 1- Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu quy tắc nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,... - áp dụng : 78, 56 x10 = 0,7856 x 1000 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài b- Hướng dãn làm bài tập Bài 1(a) - GV yêu cầu HS tự làm và chữa bài phần a. - Yêu cầu HS so sánh kết quả của các tích với thừa số thứ nhất để thấy rõ ý nghĩa của quy tắc nhân nhẩm. b, Hướng dẫn phép tính thứ nhất : - GV nêu yêu cầu . - Đặt câu hỏi gợi ý cho HS nhận xét - Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại - Gọi HS chữa bài ,nhận xét . Bài 2(a,b) - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tìm kết quả. - Gọi HS nêu nhận xét về phép nhân một số thập phân với một số tròn chục. Bài 3 - Yêu cầu HS đọc đề bài, phân tích đề - HD theo các bước: +Tính số km đi trong 3 giờ đầu . +Tính số km đi trong 4 giờ sau . + Tính tất cả số km đi được . - Cho HS tự làm bài, chữa bài. Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi) - GV hướng dẫn HS lần lượt thử các trường hợp bắt đầu từ x= 0 khi kết quả lớn hơn 7 thì dừng lại. 3. Củng cố, dặn dò - Nội dung luyện tập - Nhận xét tiết học Hoạt động của HS. - 1-2 HS nêu . - 1 HS nêu kết qủa , lớp nhận xét . - HS đọc yêu cầu -HS hoàn thành bài ,3 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chữa bài - HS nhận xét :Từ 8,05 ta dịch chuyển dấu phảy sang phải một chữ số được 80,5 vậy số 8,05 phải nhân với 10 để được 80,5 - HS làm bài, chữa bài. - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở - 2-3 HS nêu . - HS nêu yêu cầu. - Xác định các bước giải bài toán . - HS chữa bài theo nhóm đôi. 1 HS làm trên bảng nhóm . - HS làm theo phương pháp thử chọn - 1 HS chữa bài . ***************************************************************** Tiếng Anh ( Coự GV chuyeõn soaùn giaỷng) ********************************************************************************************** CHIEÀU: Luyện: CHÍNH TẢ MÙA THẢO QUẢ I- Mục tiêu - Viết đỳng bài CT; khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi. - Làm đỳng cỏc bài tập trong vở BTTN&tự luận II- Các hoạt động dạy- học 1, Viết chớnh tả: GV đọc cho HS luyện viết lại bài: “ Kỡ diệu rừng xanh” 2, Làm bài tập Bài tập 1: Sự sống, sang thu, rừng sỏng( say ngõy). Bài tập 2: Chựm hoa Chớn dần Chựm thảo quả Đỏ chon chút Chứa lửa 3, Củng cố, dặn dũ. ***************************************************************** Luyện Toán Luyện tập I- Mục tiêu - Giúp HS ôn tập về nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 ... Nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - HS vận dụng những kiến thức đã học để làm bài trong vở BT trắc nghiệm và tự luận Toán 5 . - Giáo dục HS tính cẩn thận, sáng tạo khi làm bài II- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ ghi BT 1 - Vở BT trắc nghiệm và tự luận Toán 5. III- Các hoạt động dạy - học 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra bài cũ: GV kết hợp kiểm tra trong quá trình luyện tập 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hướng dẫn HS làm bài tập tiết 57 Bài 1: - GV treo bảng phụ - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV hướng dẫn HS nhận xét và chữa bài GV củng cố cho HS về nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài - Tiếp tục củng cố cho HS về Nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Bài 3: - GV cho HS tự làm bài. - Gọi HS chữa bài. - GV chốt kết quả đúng- Củng cố cho HS về giải toán. - HS đọc yêu cầu bài. - HS tự làm bài – 1 em làm bài trên bảng phụ. - Các HS nhận xét- nêu đáp án đúng Đáp án: a,Đ b, S c, Đ d, S e, Đ g, Đ - Cả lớp làm bài vào vở. 1 em lên bảng chữa bài. - HS tự làm bài. - 1 em lên bảng chữa bài - Các HS nhận xét, thống nhất kết quả. 3. Củng cố- dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về xem lại bài. ***************************************************************** kĩ thuật ( Coự giaựo vieõn chuyeõn soaùn giaỷng) ********************************************************************************************** Thửự Tử, ngaứy 16 thaựng 11 naờm 2011 SAÙNG: Kể chuyện kể chuyện đã nghe , đã đọc. Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường I. Mục tiêu: - Biết kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường, lời kể rõ ràng, ngắn gọn. - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng : Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá KC III. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra - HS kể lại 1-2 đoạn truyện Người đi săn và con nai và cho biết điều em hiểu đợc qua câu chuyện. B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS kể chuyện : a. HDHS hiểu y/ c của đề bài - GV gạch chân từ quan trọng. - Nhắc HS nên chọn chuyện ngoài Sgk. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. b.HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức thi kể chuyện. Nhắc HS: kể xong nói luôn ý nghĩa câu chuyện hoặc trao đổi với các bạn trong lớp về nhân vật, ý nghĩa câu chuyện . - Tổ chức nhận xét, đánh giá. - 1 HS đọc đề bài - 1 HS đọc đoạn văn BT1( tiết LTVC, tr115 ) - 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong Sgk. - 5-7 HS tiếp nối nói tên câu chuyện, em đọc hay nghe kể ở đâu? - Kể chuyện trong nhóm đôi và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi KC trớc lớp. - Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất ; khả năng hiểu truyện của ngời kể... 3. Củng cố , dăn dò: - Nhân xét tiết học. Về nhà kể lại cho người thân nghe . - Chuẩn bị bài sau. ***************************************************************** Tập đọc Hành trình của bầy ong I- Mục tiêu - Đọc rành mạch, lưu loát; biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát. - Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việc để góp ích cho đời (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài) - HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm toàn bài. II- Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài : Mùa thảo quả và trả lời câu hỏi sau bài. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài : - GV giới thiệu tranh trong SGK . Giới thiệu cho HS biết về loài ong. b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài * Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc toàn bài . - Cho HS luyện đọc ( chia đoạn ) + Đọc từng đoạn nối tiếp. - GV kết hợp sửa lỗi cho HS và giúp HS hiểu các từ được chú giải trong bài + một số từ HS chưa hiểu . + Đọc cả bài * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - GV yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi : ? Những chi tiết nào thể hiện sự vô cùng của không gian ? Những chi tiết thể hiện sự vô tận của thời gian ? Bầy ong bay đến tìm mật ở những nơi nào - Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt? Em hiểu câu thơ: Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào có nghĩa là thế nào? - Qua hai dòng thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều gì về công việc của loài ong? - 2 HS đọc và trả lời. - Quan sát tranh . - HS nghe, 1 HS khá đọc lại . - HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn . - HS luyện đọc theo cặp . - 2 HS đọc toàn bài . - HS đọc và trả lời - Đôi cánh của bầy ong đẫm nắng trời, không gian là nẻo đường xa. - Bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận. - Nơi thăm thẳm rừng sâu, bờ biển sóng tràn, quần đảo khơi xa, ... - Nơi rừng sâu: Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban - Nơi biển xa: Có hàng ...mùa hoa - Nơi quần đảo: Có loài hoa nở như là không tên - Đến nơi nào bầy ong chăm chỉ , giỏi giang cũng tìm được hoa làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho đời - Công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao: Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tànnhờ đã chắt được trong vị ngọt, mùi hương của hoa những giọt mật tinh tuý. Thưởng thức mật ong, con người như thấy những mùa hoa sống lại, không phai tàn` - - GV chốt ý chính. * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - GV đọc mẫu. Hướng dẫn đọc. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm . - GV nhận xét cách đọc của mỗi nhóm. - HS luyện đọc thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài 3. Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc. - HS nghe. - Luyện đọc trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm trước lớp . - Nhận xét. - HS nhắc lại nội dung bài văn. ***************************************************************** Toán Tiết 58. Nhân một số thập phân với một số thập phân I-Mục tiêu Biết: - Nhân một số thập phân với một số thập phân. - Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán. - Bài tập cần làm: Bài 1a,c; bài 2. II- Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết BT 2( SGK- tr 56). III - Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS chữa bài tập 4 ( SGK- tr58) 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số thâp phân. - GV nêu ví dụ 1 ( SGK) - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và tìm kết quả. - Gọi các nhóm trình bày kết quả và nêu lại cách làm. - GV cho HS nhận xét kết quả của hai cách làm đó và so sánh xem cách làm nào thuận tiện hơn. - Gọi HS nêu lại cách làm - Vận dụng làm ví dụ 2 : 4,75 x 1,3 =? Chốt : Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm như thế nào? Quy tắc ( SGK- tr 59) - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - HS đổi 6,4m = 64dm 4,8m = 48dm -HS làm 64 x 48 = 3072(dm2) - 3072(dm2) = 30,72 m2 - HS Đặt tính rồi tính 6,4 x 4,8 512 256 30,72 - HS đặt tính và tính. - Trình bày lại cách làm. - 1 HS nêu. - 2 HS đọc quy tắc trong SGK- tr 59. c) Thực hành Bài tập 1: ( a.c) Làm bài cá nhân - GV cho HS nêu lại cách làm. - HS nêu yêu cầu : đặt tính và tính. - Tự giải, 4 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét. Bài tập2a: ( SGK- tr 56) Làm bài cá nhân - Chốt : Khi đổi chỗ hai thừa số trong 1 tích thì tích có thay đổi không ? - HS tự giải . 1 HS làm vào bảng phụ. A b axb bxa 2,36 4,2 3,05 2,7 - Nhận xét. - 1 HS nêu : Tích không thay đổi Bài tập 2b : ( SGK –tr 59) Làm bài cá nhân - GV hướng dẫn HS yếu Bài 3: (Dành cho HS giỏi, khá) Gọi HS đọc đề bài Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - HS nêu yêu cầu. - Tự giải . 1 HS chữa bài. - HS đọc đề bài - HS tự làm vào vở rồi nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò - GV chốt kiến thức cần ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. ***************************************************************** Khoa học Sắt, gang, thép I- Mục tiêu - Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng được làm từ gang, thép. II- Đồ dùng dạy- học - Thông tin và hình trang 48, 49 SGK. - Một số đồ dùng bằng được làm bằng gang hoặc thép . III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu các đặc điểm của tre, mây, song ? chúng được dùng để làm gì? - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng tre, mây, song. - 2 HS trả lời . - Nhận xét . 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Tìm hiểu nội dung bài * Hoạt động 1 : Thực hành xử lí thông tin - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi: + Trong tự nhiên, sắt có ở đâu? + Gang, thép đều có thành phần nào chung? + Gang, thép khác nhau ở điểm nào? - GV chốt ý chính ( Phần chữ in màu SGK- tr 48). * Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận. - GV giảng : Sắt là kim loại được sử dụng Dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt, thực chất được làm bằng thép. - HS đọc, thảo luận theo nhóm đôi và TLCH. + ... sắt có trong các thiên thạch và trong quặng sắt. + ... đều là hợp kim của sắt và các-bon. + Gang có nhiều các – bon hơn, nên cứng và giòn. Thép có ít các- bon hơn gang, thép cứng, bền, dẻo. - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 48,49 SGK và nói xem gang, thép được dùng để làm gì? - Các nhóm thảo luận và trả lời : + gang được dùng làm nồi. + thép dùng làm đường ray tàu hoả, lan can nhà ở, cầu, dao, kéo, dây thép, dụng cụ mở ốc vít. - GV cho HS quan sát một số sản phẩm được làm bằng gang, thép : nồi, đinh, cà lê, dây thép. - Nhận xét. - Quan sát. * Hoạt động 3: Liên hệ - Kể tên một số dụng cụ, đồ dùng ở gia đình em được làm từ gang, thép ? - Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép ? GV kết luận :Các hợp kim của sắt được dùng làm các đồ dùng như nồi, dao, ... Cần phải cẩn thận khi sử dụng những đồ dùng bằng gang trong gia đình vì chúng giòn dễ vỡ. Một số đồ dùng bằng thép như dao, cày,... dễ bị gỉ, vì vậy sử dụng xong phải rửa sạch và cất nơi khô ráo. - HS trả lời. 3. Củng cố- dặn dò - Qua bài học này, em biết được điều gì ? - HS nêu theo mục bạn cần biết. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ôn lại bài . ********************************************************************************************** CHIEÀU: Luyện: Toán Nhân một số thập phân với một số thập phân I- Mục tiêu - Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số thập phân. - Giáo dục HS tính cẩn thận, sáng tạo khi làm bài. II- Đồ dùng dạy- học - Vở BT trắc nghiệm và tự luậnToán.- Bảng phụ III- Các hoạt động dạy - học Bài 1, 2 - GV yêu cầu HS tự làm - Gọi HS đọc kết quả. - GV nhận xét chốt kết quả đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán- Phân tích bài toán. - HS tự làm bài. - GV giúp đỡ những em yếu kém. Bài 4: - Yêu cầu HS tự làm bài - GV chấm.- chữa bài. - Lớp tự làm bài – HS nối tiếp đọc kết quả- nhận xét và sửa chữa. - 1 HS lên bảng làm- Lớp làm bài vào vở - Nhận xét thống nhất kết quả . - HS tự làm bài * Củng cố- dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Xem lại bài – Chuẩn bị bài sau ***************************************************************** địa lí ( Coự giaựo vieõn chuyeõn soaùn giaỷng) ***************************************************************** Thể dục Ôn 5 động tác của bài thể dục. Trò chơi “ Ai nhanh và khéo hơn” I- Mục tiêu - Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia trò chơi “ Ai nhanh và khéo hơn”. II- Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện : Chuẩn bị một còi. III- Nội dung và phương phỏp lờn lớp Nội dung 1. Phần mở đầu - GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Khởi động: Chạy chậm theo địa hình tự nhiên ;xoay các khớp . 2. Phần cơ bản a) Ôn 5 động tác vươn thở,tay, chân, vặn mình và toàn thân. - GV nêu tên động tác. Yêu cầu HS tập luyện . - GV kiểm tra 5 động tác đã học. - Đánh giá theo 3 mức : Hoàn thành tốt, hoàn thành và chưa hoàn thành. - Tập lại 5 động tác d) Chơi trò chơi ”Ai nhanh và khéo hơn” - GV nêu tên trò chơi. 3. Phần kết thúc - Nhắc lại ND bài học - Nhận xét, dặn dò . Định lượng 6- 8 phút 18 - 22 phút 14 - 16 phút 1 lần 2 x 8 nhịp 4- 6 phút 4- 6 phút Phương pháp tổ chức - HS tập hợp, báo cáo - Cán sự điều khiển. - GV điều khiển lần 1, 2. - GV hô nhịp chậm cho HS tập. - Sau mỗi lần tập, GV nhận xét, uốn nắn sửa động tác sai rồi mới cho HS tập tiếp. - Các tổ tự tập luyện nhiều lần, rồi tập thi đua trước lớp. - GV bao quát lớp. Nhận xét. - GV kiểm tra theo nhóm 4. - Tập củng cố 1 lần- GV điều khiển. - Tập hợp đội hình chơi. - HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi. - Cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét. - HS thực hiện một số động tác thả lỏng - 1 HS nêu ********************************************************************************************** Thửự Naờm, ngaứy 17 thaựng 11 naờm 2011 SAÙNG: Tập làm văn Cấu tạo của bài văn tả người I- Mục tiêu - Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người.(ND ghi nhớ) - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình. II- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý 3 phần của bài Hạng A Cháng. - 3 tờ giấy khổ to và bút dạ để HS lập dàn ý. III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc lá đơn kiến nghị của tiết trước. - Bài văn tả cảnh gồm mấy phần ? 2. Bài mới a) Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học . b) Phần nhận xét - GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ bài Hạng A Cháng. - GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi SGK + Xác định phần mở bài - Đoạn này giới thiệu về ai ? + Ngoại hình Hạng A Cháng có đặc điểm gì nổi bật? + Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A Cháng, em thấy A Cháng là người như thế nào ? + Em hãy nêu phần kết bài ? + Kết bài nêu lên điều gì ? + Từ bài văn, em hãy cho biết bài văn tả người gồm mấy phần ? Ghi nhớ ( SGK) c) Luyện tập - GV cho HS đọc vầ nêu yêu cầu của bài - GV nhấn mạnh : Khi lập dàn ý cần bám sát cấu tạo 3 phần của bài văn miêu tả người. - Chú ý chọn những chi tiết nổi bật về ngoại hình, tính tình, hoạt động của người đó. - GV nhận xét, sửa chữa cho HS yếu 3. Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả người - 1 HS nêu. - HS quan sát. - Đọc bài văn. - Các nhóm thảo luận và trình bày. - Từ đầu đến đẹp quá. - Giới thiệu Hạng A Cháng. - ngực nở vòng cung; da đỏ như lim; ... - Người lao động rất khoẻ, rất giỏi, cần cù, say mê lao động,... - Sức lực tràn trề... chân núi Tơ Bo. - Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng là niềm tự hào của dòng họ Hạng. - ... 3 phần - 2 HS đọc Đọc và nêu : lập dàn ý cho bài văn tả người trong gia đình. - HS lập dàn ý vào nháp, 2 HS làm trên giấy khổ to. - Trình bày dàn ý. - Nhận xét, sửa chữa giúp bạn. - 1 HS đọc lại ghi nhớ. ***************************************************************** Thể dục Ôn 5 động tác của bài thể dục. Trò chơi “kết bạn” I- Mục tiêu - Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng va nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi “ Kết bạn”. II- Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện : Chuẩn bị một còi. III- Nội dung và các phương pháp lên lớp Nội dung 1. Phần mở đầu - GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Khởi động: Chạy chậm theo địa hình tự nhiên ;xoay các khớp . 2. Phần cơ bản a) Ôn 5 động tác vươn thở,tay, chân, vặn mình và toàn thân. - GV nêu tên động tác. Yêu cầu HS tập luyện . - GV kiểm tra 5 động tác đã học. - Đánh giá theo 3 mức : Hoàn thành tốt, hoàn thành và chưa hoàn thành. - Tập lại 5 động tác d) Chơi trò chơi ”Kết bạn” - GV nêu tên trò chơi. 3. Phần kết thúc - Nhắc lại ND bài học - Nhận xét, dặn dò . Định lượng 6- 8 phút 18 - 22 phút 14 - 16 phút 1 lần 2 x 8 nhịp 4- 6 phút 4- 6 phút Phương pháp tổ chức - HS tập hợp, báo cáo - Cán sự điều khiển. - GV điều khiển lần 1, 2. - GV hô nhịp chậm cho HS tập. - Sau mỗi lần tập, GV nhận xét, uốn nắn sửa động tác sai rồi mới cho HS tập tiếp. - Các tổ tự tập luyện nhiều lần, rồi tập thi đua trước lớp. - GV bao quát lớp. Nhận xét. - GV kiểm tra theo nhóm 4. - Tập củng cố 1 lần- GV điều khiển. - Tập hợp đội hình chơi. - HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi. - Cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét. - HS thực hiện một số động tác thả lỏng - 1 HS nêu ***************************************************************** Toán Tiết 59. Luyện tập I- Mục tiêu Biết: - Nhân nhẩm một số thập phânvới 0,1 ; 0,01; 0,001; ... - Bài tập cần làm: Bài 1. II- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - GV nêu yêu cầu : 1) đặt tính và tính 4,56 x 56, 3 3,78 x 56, 9 2) Nêu quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; ... 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn luyện tập - 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào nháp. - Nhận xét. - 1 HS nêu. Bài tập 1: ( SGK- tr 60) Làm việc cả lớp a)Ví dụ : 142,57 x 0,1= ? - Em có nhận xét gì về tích tìm được so với thừa số thứ nhất ? * Vậy khi nhân một số thập phân với 0,1 em làm như thế nào để được kết quả nhanh hơn ? - Tiến hành tương tự khi nhân số thập phân với 0,01; 0,001; ... * Quy tắc : ( SGK- tr 60) * So sánh với nhân một số thập phân với 10, 100, ... - GV nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên trái. b) Tính nhẩm - GV hỏi củng cố : + Khi nhân 1 số thập phân với 0,001 em dịch chuyển dấu phẩy của số đó như thế nào ? - HS làm việc độc lập, tìm kết quả. - 1 HS lên bảng làm. - Em dịch chuyển dấu phẩy của số 142,57 sang bên trái một chữ số thì em được tích. - HS nêu nhận xét như SGK. - 2 HS nêu. - HS so sánh để thấy được sự khác biệt đó là dịch chuyển dấu phẩy sang trái khi nhân với 0,1; 0,01;... - HS nêu miệng kết quả. 579,8 x 0,1 = 57,98 805,13 x 0,01 = 8,0513 ... Bài tập 2: ( Dành cho HS khá, giỏi) Làm việc cá nhân. * Chốt : Em hãy nêu lại cách làm ? Bài tập 3: (Dành cho HS khá, giỏi) Làm việc cá nhân - Em hiểu tỉ số 1: 1000 000 biểu thị trên Bản đồ có ý nghĩa gì ? - GV giúp đỡ HS yếu. - GV chấm điểm, chốt lời giải đúng. 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ôn lại bài. - HS nêu yêu cầu rồi tự giải. - 2 HS lên bảng chữa bài. 1000ha = 10km2 125 ha= 1,25km2 ... - Nhận xét .` - HS nêu ( 3 cách) - 1 HS đọc to đề bài. - 1cm trên Bản đồ ứng với 1000 000 cm = 10 km trên thực tế. - HS tự giải. - 1 HS lên bảng chữa bài. Quãng đường từ thành phố Hồ Chí Minh đến Phan Thiết là 19,8 x 10 = 198 ( km) Đáp số : 198 km - Nhận xét ***************************************************************** M Ĩ THU ẬT ( Coự giaựo vieõn chuyeõn soaùn giaỷng) ********************************************************************************************** CHIEÀU: LUYệN: Toán Luyện tập I- mục tiêu - Giúp HS ôn tập về cộng các số thập phân, nhân các số thập phân. - HS vận dụng những kiến thức đã học để làm các bài tập trong vở BT trắc nghiệm và tự luận Toán 5 . - Giáo dục HS tính cẩn thận, sáng tạo khi làm bài. III- Các hoạt động dạy - học Bài 1 :-Yêu cầu HS tự làm - GV củng cố cho HS về phép nhân số thập phân với số thập phân. Bài 2: - GV y/c đọc đề bài. - Y/c làm bài. - Gọi HS nêu kết quả, cách làm. Sau đó nhận xét cho điểm. - GV chốt bài. Bài
Tài liệu đính kèm: