Giáo án Lớp 1 - Tuần 11 (tiết 7)

Mục tiêu :

1. KT : HS đọc và viết được vần ôn , ơn – con chồn , sơn ca và các tiếng , từ ứng dụng . Luyện nói được theo chủ đề “ Mai sau khôn lớn”

2. KN : Biết ghép vần tạo tiếng . Rèn viết đúng mẫu, đều nét, đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề và nói tròn câu

3. TĐ : Giáo dục hs yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp

II/ Chuẩn bị :

a. GV : Bài soạn, SGK , chữ mẫu, tranh

 

doc 30 trang Người đăng haroro Lượt xem 968Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 11 (tiết 7)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
_ HS chọn âm ghép thêm bộ chữ 
_ HS đọc cá nhân, tổ,nhóm đồng thanh 
_ 2 hs đọc lại toàn bài trên bảng 
Bộ chữ 
b 
Bộ chữ 
Tiết 2 : 
Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10’) 
_ GV hướng dẫn đọc trang trái 
_ Đọc mẫu trang trái 
_ Yêu cầu hs đọc từng phần. Kết hợp câu hỏi : Tìm tiếng mang vần vừa học trong từ ứng dụng 
_ Đọc cả trang 
_ Minh họa tranh ứng dụng 
 + Tranh vẽ gì ? 
 + Con ốc sên đang ở đâu ? 
 + Con dế mèn đang ở đâu ? 
Giới thiệu câu ứng dụng : 
_ Nhà Dế mèn ở gần bãi cỏ non . Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối 
Hoạt động 2 : Luyện viết ( 10’)
_ GV giới thiệu nội dung viết en , ên , lá sen , con nhện 
_ Khi viết, từ, ta cần lưu ý điều gì ?
_ Nêu lại tư thế ngồi viết, cầm bút 
_ Hướng dẫn viết từng dòng 
Hoạt động 3: Luyện nói ( 10’)
_ Nêu tên chủ đề luyện nói 
_ Yêu cầu quan sát tranh ở SGK 
_ Minh họa tranh và gợi ý câu hỏi 
 + Tranh vẽ gì ? 
 + Ngồi bên phải em là bạn nào ? 
 + Ra xếp hàng, đứng trước và đứng sau em là những bạn nào ? 
 + Bên trái tổ em là tổ nào ? 
 + Em viết bằng tay phải hay tay trái ? 
 + Em tự tìm lấy vị trí các vật yêu thích ở xung quanh em ? 
Liên hệ giáo dục .
Hoạt động 4 : Củng cố ( 4’) 
_ Trò chơi : Ghép chữ thành câu.
_ GV đưa ra 1 số từ cho hs chọn rồi ghép thành 1 câu đúng 
Hoạt động 5 : Dặn dò ( 1’) 
_ Đọc kĩ bài 
_ Chuẩn bị bài : Xem bài 48 
_ Nhận xét tiết học ./.
PP đàm thoại– luyện tập 
_ Lắng nghe 
_ Đọc cá nhân , bàn, dãy
_ 3 hs 
_ HS quan sát và trả lời câu hỏi 
_ Đọc cá nhân, bàn, dãy 
PP trực quan – thực hành 
_ Quan sát 
_ Cách nối nét, rê bút, lia bút và đặt dấu thanh đúng vị trí 
_ HS nhắc lại tư thế ngồi viết cầm bút, để vở 
PP trực quan –đàm thoại – thảo luận 
_ Bên phải, bên trái , bên trên, bên dưới 
_ Thảo luận nhóm đôi 
Thi đua 2 tổ, mỗi tổ 5 em 
SGK
Tranh phóng to 
Vở tập viết in 
SGK 
Tranh phóng to
Tự nhiên xã hội 
GIA ĐÌNH 
I/ Mục tiêu : 
KT : HS biết gia đình là tổ ấm của em . Bố, mẹ , ông, bà, anh, chị, em là những người thân yêu nhất của em. Em có quyền được sống với cha mẹ và được chea mẹ thương yêu chăm sóc 
KN : Kể được những người trong gia đình mình với các bạn trong lớp 
TĐ : Yêu quí gia đình và những người thân trong gia đình 
II/ Chuẩn bị : 
GV : Tranh ở SGK/24 , 25 
HS : Giấy vẽ, bút màu 
III/ Các hoạt động dạy học :
1. Oån định 1’: Hát
Giáo viên
Học sinh
ĐDDH
2.Bài cũ 4’ : Ôn tập : Con người và sức khoẻ 
_ Kể các hoạt động hằng ngày của em ? 
_ Các bước để giữa VS thân thể ?
_ Aên uống hàng ngày có lợi gì ? 
_ Nhận xét 
3.Bài mới 25’ 
_ Giới thiệu bài : Hát Cả nhà thương nhau 
_ GV đặt vấn đề vào bài 
+ Hoạt động 1 : Quan sát theo nhóm nhỏ 
( PP quan sát, thảo luận, trình bày ) 
a_ Mục tiêu : HS biết gia đình là tổ ấm của em 
b_ Tiến hành : 
_ GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình ở sách 24 , 25 
> Gia đình Lan gồm có ai ? Những người đó đang làm gì ? 
> Gia đình gồm có ai ? Minh và nhữnng người trong gia đình làm gì ? 
_ Trình bày 
_ GV theo dõi, uốn nắn câu trả lời của hs
=> Kết luận : Mỗi người trong chúng ta đều có bố mẹ và những người thân . Mọi người đều sống chung trong 1 mái nhà đó là gia đình
+ Hoạt động 2 : Vẽ tranh trao đổi theo cặp 
( PP thảo luận, thực hành ) 
 a_ Mục tiêu :HS vẽ được tranh về gia đình mình 
b_ Tiến hành : Yêu cầu hs vẽ về những người thân trong gia đình 
_ Kể về những người trong gia đình cho các bạn nghe 
=> Kết luận : Gia đình là tổ ấm của em . Bố mẹ, ông bà, anh chị em là nhữnng người thân yêu nhất của em . 
+ Hoạt động 3 :Hoạt động cả lớp 
( PP đàm thoại, thực hành ) 
a_ Mục tiêu : Mọi người được kể và chia sẽ với các bạn về gia đình mình 
b_ Tiến hành : Yêu cầu hs dựa vào tranh vẽ giới thiệu vbề những người thân trong gia đình . 
=> Kết luận : Mỗi người sinh ra đều có gia đình , nơi em được yêu thương , chăm sóc và che chở. Em có quyền được sống chung với bố mẹ và người thân 
Củng cố : ( 3’ )
_ Trình bày sản phẩm tranh vẽ gia đình của em trên bảng lớp
Dặn dò : ( 1’) 
_ Chuẩn bị bài 12 : Nhà ở 
_ Nhận xét tiết học ./. 
Học nhóm, lớp 
HS quan sát, thảo luận nhóm qua các câu hỏi 
Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp 
Nhận xét 
HS vẽ vào giấy 
Học nhóm đôi 
HS nhìn tranh vẽ , trình bày trước lớp 
HS nhận xét tranh của nhau 
Giấy vẽ 
Bút màu 
Thứ tư, ngày 05 tháng 11 năm 2009
Tiếng Việt 
Bài 48 : IN – UN 
I/ Mục tiêu : 
KT : HS đọc và viết được vần in , un , đèn pin , con giun và các tiếng , từ ứng dụng . Luyện nói được theo chủ đề “ Nói lời xin lỗi ” 
KN : Biết ghép vần tạo tiếng . Rèn viết đúng mẫu, đều nét, đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề và nói tròn câu 
TĐ : Giáo dục hs yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp 
II/ Chuẩn bị : 
GV : Bài soạn, SGK , chữ mẫu, tranh 
HS : SGK , vở, bảng, bộ chữ 
Tiết 1 
1. Oån định 1’: 
2.Bài cũ 4’ : Vần en , ên 
a. 5 hs đọc bài trong SGK 
Viết b : en , ên , lá sen , con nhện 
Nhận xét bài cũ 
3.Bài mới 25’ 
Giáo viên
Học sinh
ĐDDH
=> Giới thiệu bài – ghi bảng : in , un 
 + HĐ1 : Dạy vần in 9’
a_ Nhận diện vần 
_ GV viết vần in lên bảng , hỏi : 
_ Vần in được tạo bởi những chữ nào ? 
_ Xác định vị trí các chữ ? 
_ So sánh vần in với các vần đã học ? 
Ví dụ : So sánh vần in với ên 
_ Lấy vần in trong bộ chữ 
b_ Đánh vần : 
_ GV phát âm : in , hướng dẫn cách phát âm và đánh vần 
 i – n – in 
+ Thêm âm p vào vần in , ta được tiếng gì ? Xác định các âm và vần trong tiếng pin ? 
+ Đánh vần và đọc trơn từ khoá : 
 p – in – pin , đèn pin
c_ Viết : 
_ GV viết mẫu : in , pin , nêu qui trình viết 
_ Lưu ý HS : cách nối nét giữa các chữ 
 + HĐ2: Dạy vần un 9’ 
_ Thực hiện tương tự 
_ Cho hs so sánh vần un và in 
d_ Đọc từ ứng dụng 7’ 
_ GV yêu cầu hs ghép thêm âm và dấu thanh để tạo tiếng và từ mới 
_ GV chọn 1 số từ ghi bảng 
 nhà in mưa phùn
 xin lỗi vun xới 
_ GV đọc mẫu , xen kẽ hỏi từ đó có mang vần gì ? 
_ Kết hợp giảng từ 
_ Trò chơi ( Hoặc hát múa) chuyển tiết 2 
_ HS nhắc lại 
 PP trực quan, đàm thoại, thực hành, so sánh 
_ Chữ i và n 
_ Chữ i đứng trước , n đứng sau 
_ HS so sánh nêu điểm giống và khác nhau . Giống cả 2 vần đều có âm n . Khác vần in có âm i, vần ên có âm e 
_ HS thực hiện 
_ HS phát âm đánh vần cá nhân, bàn, tổ 
_ HS trả lời và xác định vị theo yêu cầu 
_ HS đánh vần và đọc 
_ HS quan sát nêu nét thực hiện viết trên không, trên bàn, bảng con 
 PP trực quan, đàm thoại, thực hành, giảng giải 
_ HS so sánh 
_ HS chọn âm ghép thêm bộ chữ 
_ HS đọc cá nhân, tổ,nhóm đồng thanh 
_ 2 hs đọc lại toàn bài trên bảng 
Bộ chữ 
b 
Bộ chữ 
Tiết 2 
Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10’) 
_ GV hướng dẫn đọc trang trái 
_ Đọc mẫu trang trái 
_ Yêu cầu hs đọc từng phần. Kết hợp câu hỏi : Tìm tiếng mang vần vừa học trong từ ứng dụng 
_ Đọc cả trang 
_ Minh họa tranh ứng dụng 
 + Tranh vẽ gì ? 
 + Có mấy con lợn mẹ, mấy con lợn con? 
 + Cả đàn lợn đang làm gì ? 
Giới thiệu câu ứng dụng : 
 Ủn à ủn ỉn 
 Chín chú lợn con 
 Aên đã no tròn 
 Cả đàn đi ngủ 
Hoạt động 2 : Luyện viết ( 10’)
_ GV giới thiệu nội dung viết in , un , đèn pin , con giun 
_ Khi viết, từ, ta cần lưu ý điều gì ?
_ Nêu lại tư thế ngồi viết, cầm bút 
_ Hướng dẫn viết từng dòng 
Hoạt động 3: Luyện nói ( 10’)
_ Nêu tên chủ đề luyện nói 
_ Yêu cầu quan sát tranh ở SGK 
_ Minh họa tranh và gợi ý câu hỏi 
 + Tranh vẽ gì ? 
 + Em có biết vì sao bạn trai trong tranh mặt lại buồn thiu như vậy ?
 + Khi làm bạn ngã, em có nên xin lỗi không ? 
 + Khi em không thuộc bài, em có nên xin lỗi không ? 
 + Em đã bao giờ nói câu “ Xin lỗi bạn !” “ Xin lỗi cô !” chưa ? Trong trường hợp nào ? 
Liên hệ giáo dục .
Hoạt động 4 : Củng cố ( 4’) 
_ Trò chơi : Ghép từ.
_ GV đưa ra 1 số tiếng trên băng giấy yêu cầu hs ghép thành từ đúng 
_ Nhận xét 
Hoạt động 5 : Dặn dò ( 1’) 
_ Đọc kĩ bài 
_ Chuẩn bị bài : Xem bài 49 ./.
PP đàm thoại– luyện tập 
_ Lắng nghe 
_ Đọc cá nhân , bàn, dãy
_ 3 hs 
_ HS quan sát và trả lời câu hỏi 
_ Đọc cá nhân, bàn, dãy 
PP trực quan – thực hành 
_ Quan sát 
_ Cách nối nét, rê bút, lia bút và đặt dấu thanh đúng vị trí 
_ HS nhắc lại tư thế ngồi viết cầm bút, để vở 
PP trực quan –đàm thoại – thảo luận 
_ Nói lời xin lỗi
_ Thảo luận nhóm đôi 
Thi đua các tổ, mỗi tổ 2 - 3 em 
SGK
Tranh phóng to 
Vở tập viết in 
SGK 
Tranh phóng to
Toán 
SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ 
I/ Mục tiêu : 
KT : Sau bài học hs biết
Số 0 là kết hợp của phép trừ 2 số bằng nhau 
HS nắmđược 1 số trừ đi 0 luôn cho biết kết quả bằng chính số đó
Thực hiện phép trừ có chữ số 0 hoặc có kết quả là 0 
KN : Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép trừ 
TĐ : Giáo dục hs yêu thích học toán 
II/ Chuẩn bị : 
GV : Mẫu vật, vở BT, SGK
HS : SGK, bộ học toán, mẫu vật, bảng Đ/S
III/ Các hoạt động dạy và học :
1. Khởi động 1’: 
Giáo viên
Học sinh
ĐDDH
2.Bài cũ 4’: Luyện tập 
_ Trò chơi : Chú mèo khó tính
+ GV yêu cầu : Cho chú mèo ăn các tô sữa có phép tính trừ trong phạm vi 5 
_ Nhận xét 
3.Bài mới 
_ GV giới thiệu bài : Số 0 trong phép tính
HĐ1 : Giới thiệu phép trừ 2 số bằng nhau .
a_ GV giới thiệu phép trừ 1 – 1 = 0 
_ GV cầm mẫu vật và nói : Cô có 1 bông hoa, cô tặng 1 bạn . Hỏi cô còn lại mấy bông hoa ? 
_ GV gợi ý : 1 bông hoa tặng, 1 bông hoa còn không bông hoa 
 Em thực hiện phép tính như thế nào ? 
 GV ghi bảng 1 – 1 = 0 
b_ Giới thiệu phép trừ 3 – 3 = 0 
_ GV yêu cầu mỗi hs lếy 3 que tính, gv yêu cầu bớt 3 que, còn lại mấy que ? 
 GV ghi bảng : 3 – 3 = 0 
_ Tương tự gv nêu phép tính : 2 –2 và yêu cầu hs nêu kết quả 
_ GV chỉ vào 2 phép tính : 1 – 1 = 0
 3 – 3 = 0
 hỏi : các em thấy các số trừ đi nhau có kết quả như thế nào ? 
=> Gv gút : hai số giống nhau trừ đi nhau thì cho kết quả bằng 0
 Nghĩ giữa tiết 
HĐ2 : Giới thiệu phép trừ “ Một số trừ đi 0” 
_ GV gắn 4 chấm tròn, nêu : có 4 chấm tròn, không bớt đi chấm tròn nào. Hỏi còn mấy chấm tròn ? 
_ GV lưu ý : Không bớt chấm tròn nào có nghĩa là bớt 0 chấm tròn 
_ GV ghi bảng : 4 – 0 = 4 
_ Tương tự gv giới thiệu phép trừ 5 – 0 = 5
_ GV cho hs đọc lại 2 phép tính và nêu nhận xét 
=> GV gút : một số trừ đi 0 thì bằng chính số đó.
HĐ3 : Thực hành 
Bài 1: GV gọi hs nêu yêu cầu bài. GV hướng dẫn hs nhận xét kết quả của 2 cột
Bài 2: GV cho hs thực hiện và nhận xét
Bài 4: GV đính tranh, hướng dẫn hs nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng 
Củng cố : (4’) 
_ Trò chơi : “ Câu cá ” 
_ GV nêu yêu cầu : Câu các con cá , ghi các phép tính có kết quả là 0
_ Nhận xét- tuyên dương 
Dặn dò : (1’) 
_ Làm bài tập 3 
_ Chuẩn bị bài : Luyện tập ./.
HS thực hiện, 2 em ,lớp nhận xét 
PP trực quan, đàm thoại, luyện tập, thực hành 
Học lớp 
_ HS quan sát, nêu lại đề toán và trả lời. Cô có 1 bông hoa, cô tặng cho 1 bạn, cô không còn bông hoa nào .
HS nhắc lại : 2em 
HS nêu : 1 – 1 = 0 
HS nhắc lại: cá nhân, tổ, lớp 
HS thực hiện thao tác bớt trên que tính . HS trả lời
HS nêu phép tính : 3 – 3 = 0
HS đọc lại 5 em 
HS nêu 2 – 2 = 0
HS kết quả bằng 0
HS nhắc lại cá nhân, lớp 
PP trực quan, đàm thoại , thảo luận, thực hành 
HS lắng nghe, trả lời 
HS thảo luận nhóm đôi, nêu phép tính 4 – 0 = 4
HS đọc : 4 – 0 = 4 ; 5 – 0 =5
Nhận xét 
HS nhắc lại: cá nhân, lớp 
PP thực hành, luyện tập, trực quan 
_HS tính, làm vở vào 2 cột, 2 hs làm bảng lớp, lớp sửa bảng Đ,S 
_HS tính, làm vở, sửa bài tiếp sức 
_Quan sát , nêu miệng, làm vở, đổi vở sửa bài 
4 tổ thi đua 
Mẫu vật 
Que tính 
Mẫu vật 
Bảng Đ,S
Tranh 
Đạo đức 
NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ
I/ Mục tiêu : HS hiểu 
KT : Trẻ em có quyền có quốc tịch 
Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh 
Quốc kì tượng trưng cho đất nước, cần phải tôn trọng, giữ gìn . 
KN : HS có kĩ năng nhận biết được cờ Tổ Quốc 
TĐ : HS biết tự hào mình là người Việt Nam , biết tôn kính lá Quốc kì và yêu qúy Tổ Quốc Việt Nam 
II/ Chuẩn bị : 
GV : Bài soạn, lá cờ Việt Nam 
HS : Vở bài tập 
III/ Các hoạt động dạy học :
1. Oån định 1’: 
Giáo viên
Học sinh
ĐDDH
2.Bài cũ 4’ : Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ . 
_ Trò chơi hái táo 
_ Vì sao anh chị em cần phải thương yêu nhau ? 
_ Đọc 2 câu thơ 
3.Bài mới 25’ 
+ Hoạt động 1 : Giới thiệu quốc tịch 
_ GV yêu cầu hs quan sát tranh của BT1 
_ GV hỏi 
> Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
> Các bạn đó là người nước nào ? Vì sao em biết 
=> Kết luận : các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu, làm quen với nhau. Mỗi bạn 1 quốc tịch riêng , Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản,. Trẻ em có quyền có quốc tịch . Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam .
+ Hoạt động 2 : Gới thiệu quốc kì 
_ Yêu cầu hs quan sát tranh BT2, hỏi 
> Các người trong tranh đang làm gì ? 
> Tư thế học đứng chào cờ như thế nào ? >Vì sao họ đứng nghiêm khi chào cờ ? 
> Vì sao họ sung sướng khi nâng lá cờ Tổ Quốc ? 
=> Kết luận : Quốc kì tượng trưng cho 1 nước . Quốc kì Việt Nam màu đỏ ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh 
 GV đính Quốc kì. Giới thiệu cờ . 
_ Quốc ca là bài hát chính thức của 1 nước khi chào cờ
_ Khi chào cờ cần phải .
_ Bỏ nón, mũ
_ Sửa sang lại đầu tóc, quần áo cho chỉnh tề
_ Đứng nghiêm 
_ Mắt nhìn Quốc kì 
_ Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày t ỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu đối với tổ quốc Việt Nam 
+ Hoạt động 3 : Hướng dẫn tư thế chào cờ 
_ GV nêu yêu cầu : làm BT 3
=> Kết luận : Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang, quảy ngửa nói chuyện 
Củng cố :
_ Trò chơi bắt cá 
_ Quốc kì Việt Nam như thế nào ? 
_ Quốc ca dùng để làm gì ? 
_ Nhận xét 
Dặn dò : ( 1’) 
_ Xem lại bài 
_ Chuẩn bị bài : Tiết 2 ./. 
3 hs trả lời 
HS đọc thuộc 
Học nhóm, lớp 
PP trực quan, đàm thoại 
_ HS quán sát tranh, thảo luận nhóm đôi 
_ HS hỏi nhau trả lời, nhận xét bổ sung 
_ HS trả lời câu hỏi 
HS lắng nghe 
Học lớp, nhóm 
PP thảo luận, trực quan
_ HS quan sát theo nhóm 
_ Trao đổi nhóm 
_ Trả lời câu hỏi 
HS lắng nghe 
Học lớp, cá nhân 
_ VBT : HS làm BT 
_ HS trình bày ý kiến 
_ HS lắng nghe 
Cả lớp nhận xét bằng bảng Đ, S 
Cây táo 
Tranh BT1 
Tranh BT2 
Tranh BT3 
Hồ cá 
Bảng Đ, S 
Thứ năm, ngày 06 tháng 11 năm 2009
Tiếng Việt 
Bài 49 : IÊN – YÊN 
I/ Mục tiêu : 
KT : HS đọc và viết được vần iên , yên – đèn điện , con yến và các tiếng , từ ứng dụng . Luyện nói được theo chủ đề “ Biển cả ” . 
KN : Biết ghép vần tạo tiếng . Rèn viết đúng mẫu, đều nét, đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề và nói tròn câu 
TĐ : Giáo dục hs yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp 
II/ Chuẩn bị : 
GV : Bài soạn, SGK , chữ mẫu, tranh 
HS : SGK , vở, bảng, bộ chữ 
Tiết 1 :
1. Oån định 1’: 
2.Bài cũ 4’ : Vần in , un 
a. 5 hs đọc bài trong SGK 
b. Viết b : ôn , ơn , con chuồn , sơn ca 
Nhận xét bài cũ 
3.Bài mới 25’ 
Giáo viên
Học sinh
ĐDDH
=> Giới thiệu bài – ghi bảng : iên , yên 
 + HĐ1 : Dạy vần iên 9’
a_ Nhận diện vần : 
_ GV viết vần iên lên bảng , hỏi : 
_ Vần iên được tạo bởi những con chữ nào? 
_ Xác định vị trí các chữ ? 
_ So sánh vần iên với các vần đã học ? 
Ví dụ : So sánh iên với ên . 
_ Lấy vần iên trong bộ chữ 
b_ Đánh vần : 
_ GV phát âm : iên , hướng dẫn cách phát âm và đánh vần 
 i – ê – n , iên 
+ Thêm âm đ và dấu nặng vào vần iên , ta được tiếng gì ? Xác định các âm và vần trong tiếng điện ? 
+ Đánh vần và đọc trơn từ khoá : 
 đ – iên – điên – nặng – điện 
c_ Viết : 
_ GV viết mẫu : iên , điện , nêu qui trình viết 
_ Lưu ý HS : Viết vần iên khi có âm đứng trước nó cách nối nét giữa các chữ 
 + HĐ2: Dạy vần yên 9’ 
_ Viết yên khi không có âm nào đứng trước nó 
_ Thực hiện tương tự 
_ Cho hs so sánh vần iên và yên 
d_ Đọc từ ứng dụng 7’ 
_ GV yêu cầu hs ghép thêm âm và dấu thanh để tạo tiếng và từ mới 
_ GV chọn 1 số từ ghi bảng 
 cá biển yên ngựa 
 viên phấn yên vui 
_ GV đọc mẫu , xen kẽ hỏi từ đó có mang vần gì ? 
_ Kết hợp giảng từ 
_ Hát múa chuyển tiết 2 2’ 
_ HS nhắc lại 
 PP trực quan, đàm thoại, thực hành, so sánh 
_ Chữ i đứng trước, chữ ê đứng giữa chữ n đứng sau 
_ HS so sánh nêu điểm giống và khác nhau . Giống cả 2 vần đều có âm ê và n . Khác vần iên có thêm âm i 
_ HS thực hiện 
_ HS phát âm đánh vần cá nhân, bàn, tổ 
_ HS trả lời và xác định vị theo yêu cầu 
_ HS đánh vần và đọc 
_ HS quan sát nêu nét thực hiện viết trên không, trên bàn, bảng con 
 PP trực quan, đàm thoại, thực hành, giảng giải
_ HS so sánh 
_ HS chọn âm ghép thêm bộ chữ 
_ HS đọc cá nhân, tổ,nhóm đồng thanh 
_ 2 hs đọc lại toàn bài trên bảng 
Bộ chữ 
b 
Bộ chữ 
Tiết 2 
Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10’) 
_ GV hướng dẫn đọc trang trái 
_ Đọc mẫu trang trái 
_ Yêu cầu hs đọc từng phần. Kết hợp câu hỏi : Tìm tiếng mang vần vừa học trong từ ứng dụng 
_ Đọc cả trang 
_ Minh họa tranh ứng dụng 
 + Tranh vẽ gì ? 
 + Đàn kiến đang làm gì ? 
Giới thiệu câu ứng dụng : 
_ Sau cơn bão, Kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới 
Hoạt động 2 : Luyện viết ( 10’)
_ GV giới thiệu nội dung viết iên , yên , đèn điện , con yến 
_ Khi viết, từ, ta cần lưu ý điều gì ?
_ Nêu lại tư thế ngồi viết, cầm bút 
_ Hướng dẫn viết từng dòng 
Hoạt động 3: Luyện nói ( 10’)
_ Nêu tên chủ đề luyện nói 
_ Yêu cầu quan sát tranh ở SGK 
_ Minh họa tranh và gợi ý câu hỏi 
 + Tranh vẽ gì ? 
 + Em thấy ở biển có những gì ? 
 +Bên những bãi biển thường có những gì?
 + Nước biển mặn hay ngọt ? 
 + Người ta dùng nước biển để làm gì ? 
 + Những người nào thường sống ở biển ?
 + Em có thích biển không ? Em đã được bố mẹ cho đi biển lần nào chưa ? Ở biển em làm gì ? 
Liên hệ giáo dục .
Hoạt động 4 : Củng cố ( 4’) 
_ Trò chơi : Đặt tên cho tranh .
_ GV treo 1 số tranh trong nài, hs chọn từ gắn dưới tranh – Đọc to .
Hoạt động 5 : Dặn dò ( 1’) 
_ Đọc kĩ bài 
_ Chuẩn bị bài : Xem bài 50 ./
PP đàm thoại– luyện tập 
_ Lắng nghe 
_ Đọc cá nhân , bàn, dãy
_ 3 hs 
_ HS quan sát và trả lời câu hỏi 
_ Đọc cá nhân, bàn, dãy 
PP trực quan – thực hành 
_ Quan sát 
_ Cách nối nét, rê bút, lia bút và đặt dấu thanh đúng vị trí 
_ HS nhắc lại tư thế ngồi viết cầm bút, để vở 
PP trực quan –đàm thoại – thảo luận 
_ Biển cá 
_ Thảo luận nhóm đôi 
Thi đua 2 tổ mỗi tổ 2 – 4 em 
Cả lớp đọc lại bài trên bảng 
SGK
Tranh phóng to 
Vở tập viết in 
SGK 
Tranh phóng to
Tập viết 
CHÚ CỪU , RAU NON , THỢ HÀN 
I/ Mục tiêu : 
KT : Giúp hs nắm được cách đọc, cách viết các từ : chú cừu, rau non, thợ hàn . 
KN : Rèn kỹ năng viết đều, đẹp, đúng nét 
TĐ : Giáo dục hs tính cẩn thận , ý thức rèn chữ, giữ vở 
II/ Chuẩn bị : 
GV : Chữ mẫu 
HS : Vở , bảng con , giấy lót tay 
III/ Các hoạt động dạy học :
1. Oån định 1’: Hát 
Giáo viên
Học sinh
ĐDDH
2.Bài cũ 4’ : Kiểm tra định kỳ
_ Nhận xét 
3.Bài mới 25’ 
+ Hoạt động 1 : Viết bảng con 
_ GV nêu nội dung viết 
_ GV viết mẫu
 chú cừu , rau non , thợ hàn 
+ Hoạt động 2 : Viết vở 
_ Thi đua viết chữ đẹp
_ Nhận xét tuyên dương
Củng cố : (4’) 
_ Tập viết thêm ở nhà 
_ Nhận xét 
Dặn dò : ( 1’) 
_ Tập viết thêm ở nhà 
_ Chuẩn bị bài : Bài 12 ./.
PP quan sát , thực hành 
HS lắng nghe và nêu cách nối nét, khoảng cách, tiếng, từ
HS viết bảng con 
PP thực hành 
HS viết vở 
Thi đua ( 4 hs ) 
Chữ mẫu 
Bảng con 
Vở viết in 
Toán 
LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu : Giúp hs 
KT : Củng cố về phép trừ 2 số bằng nhau, phép trừ 1 số đi 0 bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học 
KN : Biết làm 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L1 tuan 12.doc