Mục tiêu
- Củng cố lại các chuẩn mực đạo đức đã học về gia đình, ý thức giữ gìn sách vở đồ dùng học tập, giữ gìn vệ sinh cá nhân, lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
- Biết xử lí tình huống trong cuộc sống thường ngày.
II. Chuẩn bị
GV: - Tranh, ảnh, đồ dùng sắm vai
c bài, xembài ở nhà. Chuẩn bị bài mới, xem sách giáo khoa trước các bài tập. 1 em nêu Tổ 3 nộp vở. 2 em lên làm bài 3 VBT. Lớp làm bảng con 2 dãy. Hs nêu Viết kết quả thẳng cột với các số trên. Học sinh làm VBT. Học sinh theo tổ nối tiếp nhau nêu miệng kết qủa khi bạn này hỏi bạn kia đáp. Thực hiện phép trừ từ trái sang phải. Học sinh khác nhận xét. Học sinh làm ở bảng con. 3 + 2 = 5 (con chim) 5 – 2 = 3 (con chim) Học sinh nêu. Học sinh khắc sâu kiến thức. Thể dục THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN. I. Mục tiêu : - Ôn tập một số động tác thể dục rèn luyện TTCB đã học. Yêu cầu thực hiện động tác chính xác hơn giờ trước. - Học đứng đưa một chân ra trước, 2 tay chống hông. Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng. - Làm quen với trò chơi:" Chuyền bóng tiếp sức". Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi. II. Địa điểm, phương tiện: - Còi, sân thể dục III. Nội dung và phương pháp: Nôị dung Định lượng Phương pháp Hoạt động 1: Phần mở đầu: Mục tiêu: - Gv Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu Cách tiến hành Gv Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu - Đứng vỗ tay và hát - Chạy - Đi thường vá hít thở sâu Hoạt động 2 : . Phần cơ bản: Mục tiêu: - Ôn phối hợp: đứng đưa hai tay ra trước, Đứng đưa hai tay giang ngang Cách tiến hành N1: Từ TTĐCB đưa hai tay ra trước N2: Về TTĐCB N3: Đứng đưa hai tay dang ngang, bàn tay sấp N4: Về TTĐCB * Tập phối hợp N1: Từ TTĐCB đưa hai tay ra trước. N2: Về TTĐCB N3: Đứng đưa hai tay chếch chữ V N4: Về TTĐCB - Đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông. N1: Đứng đưa chân trái ra trước, hai tay chống hông. N2: Về TTĐCB N3: Đổi chân N4: Về TTĐCB - Trò chơi: " Chuyền bóng tiếp sức" Hoạt động 3 : Phần kết thúc: Mục tiêu: - Tổng kết tiết học hệ thống lại bài học. Thư giãn Cách tiến hành: Đứng vỗ tay và hát: "Mơì bạn vui múa ca" Hệ thống bài: 2 Hs thực hiện lại động tác đã học Nhận xét, dặn dò 2' 1' 40 m 1' 2 lần 2 lần 3 lần 10' 1' 1 lần Đội hình hàng ngang. Lớp trưởng báo cáo Đội hình hàng dọc Đội hình vòng tròn Lần 1. Giáo viên điều khiển Lần 2. Lớp trưởng điều khiển Lần 1. GV điều khiển Lần 2. LT điều khiển Lần 1. Giáo viên làm mẫu Lần 2. Học sinh thực hiện theo GV Lần 3. LT điều khiển, GV theo dõi, sửa sai. Gv nêu tên trò chơi, Hd Hs chơi 2 Hs chơi thử Cả lớp chơi Đội hình hàng ngang Gv điều khiển Thực hiện ở nhà Tập viết CÁI KÉO, TRÁI ĐÀO, SÁO SẬU, LÍU LO, HIỂU BÀI,YÊU CẦU I.Mục tiêu : -Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu. -Viết đúng độ cao các con chữ. -Biết cầm bút, tư thế ngồi viết. II.Đồ dùng dạy học: GV: -Mẫu viết bài 9 HS : - vở viết, bảng . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Ôn bài tiết trườc Mục tiêu: - Viết đúng, chính xác từ đã học Cách tiến hành: Gọi 4 HS lên bảng viết. Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ. Hoạt động 2 .GV hướng dẫn HS quan sát bài viết. Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu. Cách tiến hành: GV viết mẫu trên bảng lớp: Gọi HS đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ cái kéo. HS viết bảng con. Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ trái đào. HS viết bảng con. Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ sáo sậu. HS viết bảng con. Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ líu lo. HS viết bảng con. Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ hiểu bài. HS viết bảng con. Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ yêu cầu. HS viết bảng con. Hoạt động 3 . Thực hành : Mục tiêu: -Viết đúng độ cao các con chữ. -Biết cầm bút, tư thế ngồi viết. Cách tiến hành: Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết. Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới. 4 HS lên bảng viết: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái. Chấm bài tổ 1. HS theo dõi ở bảng lớp cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu. HS phân tích. cái kéo. HS phân tích. trái đào. HS phân tích. sáo sậu. HS phân tích. líu lo. HS phân tích. hiểu bài. HS phân tích. yêu cầu. HS thực hành bài viết. HS nêu : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu. Thực hiện ở nhà. Tập viết CHÚ CỪU – RAU NON – THỢ HÀN DẶN DÒ – KHÔN LỚN – CƠN MƯA. I.Mục tiêu : -Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ có vần đã học -Viết đúng độ cao các con chữ. -Biết cầm bút, tư thế ngồi viết. II.Đồ dùng dạy học: GV: -Mẫu viết bài 10 HS: - vở viết, bảng . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Ôn bài tiết trườc Mục tiêu: - Viết đúng, chính xác từ đã học Cách tiến hành: Gọi 4 HS lên bảng viết. Gọi 2 tổ nộp vở để GV chấm Nhận xét bài cũ. Hoạt động 2 . GV Hd HS quan sát bài viết. Mục tiêu: - Nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ có vần đã học Cách tiến hành: GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Gọi HS đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. HS viết bảng con. Hoạt động 3 . Thực hành : Mục tiêu: -Viết đúng độ cao các con chữ. -Biết cầm bút, tư thế ngồi viết Cách tiến hành: Hoc HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới. 4 HS lên bảng viết: Cái kéo, trái đào, líu lo, hiểu bài Chấm bài tổ 2. HS theo dõi ở bảng lớp Chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa. HS tự phân tích. Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h, k, l. Các con chữ được viết cao 4 dòng kẽ là: d. Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t, còn lại các con chữ viết cao 2 dòng kẽ. Khoảng cácch giữa các chữ bằng 1 con chữ o Học sinh viết 1 số từ khó. HS thực hành bài viết HS nêu : Chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa. Thực hiện ở nhà Âm nhạc HỌC HÁT BÀI : ĐÀN GÀ CON I.Mục tiêu : -HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát: Đàn gà con do nhạc sĩ người Nga tên là Phi líp pen cô sáng tác. Lời bài hát Tiếng Việt do tác giả Việt Anh phỏng dịch. II.Đồ dùng dạy học: GV: -Nhạc cụ, tranh, trống, nhỏ -GV thuộc bài hát. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Ôn bài tiết trườc Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu lời ca bài đã học . Cách tiến hành Gọi HS hát trước lớp. Gọi HS nhận xét. GV nhận xét phần KTBC Hoạt động 2 : Dạy bài hát “Đàn gà con” Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát: Đàn gà con -Biết thực hiện các động tác phụ hoạ theo tiết tấu bài hát. Cách tiến hành GV hát mẫu hoặc cho học sinh nghe băng. Đọc lời ca theo tiết tấu Dạy hát từng câu. GV chú ý để sửa sai. Vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. Vỗ tay đệm theo phách. Gv làm mẫu Trông kìa đàn gà con lông vàng x x x x Đi theo mẹ tìm ăn trong vườn. X x x x Gõ đệm theo phách bằng nhạc cụ gõ. Gv làm mẫu. Hỏi tên bài hát, tên tác giả. HS hát lại bài hát vừa học. Nhận xét, tuyên dương. Dặn dò về nhà: Hát cho mọi người nghe vài em lần lượt hát trước lớp. HS khác nhận xét bạn hát. Học sinh lắng nghe. Hs đọc Học sinh hát theo. Lớp hát và gõ phách Lớp hát và gõ phách Học sinh gõ theo hướng dẫn của GV. Học sinh nêu. Lớp hát đồng thanh. Hai dãy chọn người hát thi. Thực hiện ở nhà TUẦN 12: LÁ LÀNH ĐÙM LÁ RÁCH Thứ ngày Môn Tên bài dạy Hai Chào cờ Học vần Học vần Toán Đạo đức Ôn, ơn Ôn, ơn (tiết 2) Luyện tập chung Nghiêm trang khi chào cờ (tiết 1). Ba Học vần Học vần Toán Mĩ thuật En, ên En, ên (tiết 2) Phép cộng trong phạm vi 6 Tư Thủ công Học vần Học vần Toán Xé , dán lọ hoa đơn giản (tiết 2) In, un In, un (tiết 2) Phép trừ trong phạm vi 6. Năm Học vần Học vần Toán Thể dục Iên, yên Iên, yên (tiết 2) Luyện tập Thể dục RLTTCB. Trò chơi vận động Sáu Học vần (TV) Học vần (TV) TN và XH Âm nhạc Sinh hoạt TT Uôn, ươn Uôn, ươn (tiết 2) Nhà ở Ôn tập bài hát: Đàn gà con (tiết 2). Đạo đức: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ. (tiết 1) I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu trẻ em có quyền có quốc tịch. -Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh. -Quốc kì tượng trương cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn. -Học sinh biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. II.Chuẩn bị : GV: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ôn lại bài trước Mục tiêu: - Xử lí một số tình huống giúp học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ Cách tiến hành: GV đính tranh bài tập 3, gọi học sinh lên bảng nối chữ nên hoặc không nên cho phù hợp. GV nhận xét KTBC. Hoạt động 2 : Học sinh QS tranh bài tập 1 Mục tiêu: -Học sinh hiểu trẻ em có quyền có quốc tịch. Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi: Các bạn nhỏ trong trang đang làm gì? Các bạn đó là người nước nào? Vì sao em biết? GV kết luận: các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu làm quen với nhau. Mỗi bạn mang một Quốc tịch riêng: Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản, trẻ em có quyền có Quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nan. Hoạt động 3 : QS tranh bài tập 2 và đàm thoại. Mục tiêu: -Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh. -Quốc kì tượng trương cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn. Cách tiến hành: Những người trong tranh đang làm gì? Tư thế họ đứng chào cờ như thế nào? Vì sao họ lại đứng nghiêm trang khi chào cờ? (đối với tranh 1 và 2) Vì sao họ sung sướng cùng nhau nâng lá cờ Tổ quốc? (đối với tranh 3) Kết luận: Quốc kì là tượng trưng cho một nước, quốc kì Việt Nam màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh (giáo viên đính Quốc kì lên bảng vừa chỉ vừa giới thiệu). Hoạt động 4 :Học sinh làm bài tập 3. Kết luận: Khi chào cờ phải nghiêm trang, không quay ngang quay ngữa nói chuyện riêng. Gọi nêu nội dung bài. Nhận xét, tuyên dương. Dặn dò :Học bài, xem bài mới. 3 học sinh lên nối. - HS nêu Nhật Bản, Việt Nam,Trung Quốc, Lào Vài em nhắc lại. - Học sinh đàm thoại. Nghiêm trang khi chào cờ. Rất nghiêm trang. Họ tôn kính Tổ quốc. Vì Quốc kì tượng trưng cho một nước. Vài em nhắc lại. Theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm mình. Học sinh nêu tên bài và nội dung bài học. Học sinh vỗ tay. Học vần ÔN, ƠN I.Mục tiêu : -Đọc và viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca -Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: "Sau cơn mưa cả nhà cá bơi đi, bơi lại bận rộn." -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Mai sau khôn lớn. -Tìm được những chữ đã học trong sách báo.. II.Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh, vật mẫu minh hoạ cho từ khoá. -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói. HS: -Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I -Bộ ghép chữ tiếng Việt. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiểm tra tiết trước Mục tiêu: - Đọc viết chính xác âm , tiếng đã học Cách tiến hành: Đọc bảng con: xe lăn, con rắn, củ sắn, săn bắn, ngựa vằn, cằn cỗi, sân nhà, rau cần, múa lân, đèo Hải Vân. Đọc SGK Viết bảng con GV nhận xét chung. Hoạt động 1: Dạy vần ôn, ơn Mục tiêu: -Đọc được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca Cách tiến hành: + Vần ôn được tạo nên từ âm nào? + gv cho Hs so sánh ôn và on Gv cho Hs ghép vần ôn Luyện đánh vần: ô nờ ôn. Luyện phát âm:ôn Gv HD Hs ghép tiếng: chồn Gv Ghi bảng GV cho Hs QStranh Gv giới thiệu: con chồn, ghi bảng Gv chỉ ôn chồn con chồn Dạy vần ơn + Vần ơn được tạo nên từ âm nào? + gv cho Hs so sánh ơn và ân Gv cho Hs ghép vần Luyện đánh vần, đọc trơn Hd ghép: sơn GV cho Hs QS tranh Gv giới thiệu: sơn ca, ghi bảng Gv chỉ ơn sơn sơn ca Hoạt động 3 : Luyện viết Mục tiêu: - Viết đúng đẹp theo mẫu Cách tiến hành: Gv viết mẫu và hướng dẫn Hs quy trình: ôn, con chồn, ơn,sơn ca. Gv nhận xét Hoạt động 4: Luyện đọc từ ứng dụng Mục tiêu: -Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: "Sau cơn mưa cả nhà cá bơi đi, bơi lại bận rộn." Cách tiến hành: Gv ghi bảng từ ứng dụng Gv gọi Hs đọc, phân tích tiếng, từ Gv giải thích từ Gv nhận xét tiết 1 Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: - Ôn lại bài tiết trước Cách tiến hành: Gv chỉ bài trên bảng, gọi Hs đọc Gv treo tranh minh họa câu ứng dụng, Hd Hs quan sát: + Tranh vẽ gì? Gv giới thiệu câu ứng dụng ghi bảng Gv đọc mẫu Sgk Hoạt động 2: Luyện viết vào vở Mục tiêu: - Viết đúng đẹp theo mẫu Cách tiến hành: Gv cho Hs nhận xét độ cao, khoảng cách các con chữ Gv Hd Hs viết từng hàng Gv thu vở chấm, nhận xét Hoạt động 3: Luyện nói: Mục tiêu: -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Mai sau khôn lớn. -Tìm được những chữ đã học trong sách báo.. Cách tiến hành: Gọi Hs đọc chủ đề GV cho HS quan sát tranh: + Bạn trong tranh đang nghĩ gì? + Cho Học sinh nói cho bạn nghe về ước mơ của mình sau này Giáo dục tư tưởng tình cảm. -Cho Hs tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học -Gọi 2 HS đọc lại bài - VN học bài, chuẩn bị bài: ôn, ơn 6 Học sinh đọc. 3 Hs Cả lớp Hs nhận diện:Vần ôn được tạo nên từ âm ô và âm n. Hs so sánh Hs ghép vần, phân tích Hs đánh vần( CN, ĐT) Hs phát âm Hs ghép ở bảng cài Hs phân tích, Đv Hs Qs và trả lời Hs đọc( CN, dãy, ĐT), phân tích Hs đọc (CN) Hs nhận diện:Vần ơn được tạo nên từ âm ơ và âm n. Hs so sánh Hs ghép vần, phân tích Hs đánh vần( CN, ĐT) CLớp, phân tích, đánh vần, đọc trơn HS quan sát HS đọc Hs luyện viết bảng con Hs đọc, phân tích, tìm tiếng có vần vừa học Hs nghe 6 Hs Hs trả lời Hs đọc, tìm tiếng có vần vừa học Hs đọc bài(CN, ĐT) Hs nêu nhận xét Hs viết từng hàng cho đến hết bài Hs nghe 2 HS đọc Hs nêu ý kiến Nhóm đôi 4 nhóm suy nghĩ tìm và viết ở bảng phụ 2 HS đọc Lắng nghe Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : -Giúp học sinh củng cố về phép trừ và làm tính trừ trong phạm vi đã học. -Phép cộng, phép trừ với số 0. -Quan sát tranh nêu bài toán và biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp. II.Đồ dùng dạy học: GV: -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. HS: -Bộ đồ dùng toán 1 III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Ôn lại bài tiết trước Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi các bảng đã học Cách tiến hành: Hỏi tên bài, gọi nộp vở. Gọi vài học sinh lên bảng để kiểm tra về việc thực hiện các phép tính cộng và trừ trong phạm vi đã học. Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập: Mục tiêu: Củng cố về phép trừ và làm tính trừ trong phạm vi đã học. -Phép cộng, phép trừ với số 0. -Quan sát tranh nêu bài toán và biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp. Cách tiến hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu: Cho học sinh nêu miệng kết quả phép tính. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh nêu cách tính của dạng toán này. Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài: Học sinh nêu lại cách thực hiện bài này. Cô phát phiếu bài tập 3 cho học sinh làm. Gọi học sinh nêu kết qủa. Bài 4: Học sinh nêu cầu của bài: Cô treo tranh tranh, gọi nêu bài toán. Gọi lớp làm phép tính ở bảng con. Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng. Câu hỏi khắc sâu kiến thức: Khi cộng hoặc trừ một số với 0 thì kết qủa thu được như thế nào? Cho 2 số, biết tổng hai số đó là 3 và hiệu cũng bằng 3. Tìm hai số đó? Nhận xét – tuyên dương – dặn dò : vài em lên bảng nêu kết qủa. Học sinh nối tiếp nhau nêu. 4 + 1 = 5 2 + 3 = 5 Học sinh làm vở bài tập. 4 nhóm thi đua làm phiếu học tập. Nhận xét. Có 4 con hươu, 1 con hươu chạy đi. Hỏi còn lại mấy con hươu? 4 – 1 = 3 (con hươu) Có 3 con hươu, thêm 1 con hươu nữa. Hỏi có tất cả mấy con hươu? 3 + 1 = 4 (con hươu) Bằng chính số đó. Học sinh nêu phép tính: 3 + 0 = 3 hay 3 – 0 = 3. Học vần EN, ÊN I.Mục tiêu : -Đọc và viết được: en, ên, lá sen, con nhện -Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: "Nhà dế Mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối." -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. -Tìm được những chữ đã học trong sách báo.. II.Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh, vật mẫu minh hoạ cho từ khoá. -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói. HS: -Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I -Bộ ghép chữ tiếng Việt. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiểm tra tiết trước Mục tiêu: - Đọc viết chính xác âm , tiếng đã học Cách tiến hành: Đọc bảng con: mái tôn, nơi chốn, bồn cây, khôn lớn, thợ sơn, con lợn, dữ tợn, lay ơn, ôn tồn, cá thờn bơn. Đọc SGK Viết bảng con GV nhận xét chung. Hoạt động 2: Dạy vần en , ên Mục tiêu: -Đọc được: en, ên, lá sen, con nhện Cách tiến hành: + Vần en được tạo nên từ âm nào? + gv cho Hs so sánh en và on Gv cho Hs ghép vần en Luyện đánh vần: e nờ en. Luyện phát âm:en Gv HD Hs ghép tiếng: sen Gv Ghi bảng GV cho Hs QStranh Gv giới thiệu: lá sen, ghi bảng Gv chỉ en sen lá sen Dạy vần ên + Vần ên được tạo nên từ âm nào? + gv cho Hs so sánh ên và ân Gv cho Hs ghép vần Luyện đánh vần, đọc trơn Hd ghép: nhện GV cho Hs QS tranh Gv giới thiệu: con nhện, ghi bảng Gv chỉ ên nhện con nhện Hoạt động 3 : Luyện viết Mục tiêu: - Viết đúng đẹp theo mẫu Cách tiến hành: Gv viết mẫu và hướng dẫn Hs quy trình: en, ên, lá sen, con nhện Gv nhận xét Hoạt động 4: Luyện đọc từ ứng dụng Mục tiêu: -Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: "Nhà dế Mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối." Cách tiến hành: Gv ghi bảng từ ứng dụng Gv gọi Hs đọc, phân tích tiếng, từ Gv giải thích từ Gv nhận xét tiết 1 Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: - Ôn lại bài tiết trước Cách tiến hành: Gv chỉ bài trên bảng, gọi Hs đọc Gv treo tranh minh họa câu ứng dụng, Hd Hs quan sát: + Tranh vẽ gì? Gv giới thiệu câu ứng dụng ghi bảng Gv đọc mẫu Sgk Hoạt động 2: Luyện viết vào vở Mục tiêu: - Viết đúng đẹp theo mẫu Cách tiến hành: Gv cho Hs nhận xét độ cao, khoảng cách các con chữ Gv Hd Hs viết từng hàng Gv thu vở chấm, nhận xét Hoạt động 3: Luyện nói: Mục tiêu: -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. -Tìm được những chữ đã học trong sách báo.. Cách tiến hành: Gọi Hs đọc chủ đề GV cho HS quan sát tranh: + Tranh vẽ gì? + Cho Học sinh xác định vị trí của đồ vật, con vật có trong tranh + Xác định đồ vật xung quanh. Giáo dục tư tưởng tình cảm. -Cho Hs tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học -Gọi 2 HS đọc lại bài - VN học bài, chuẩn bị bài: ôn, ơn 6 Học sinh đọc. 3 Hs Cả lớp Hs nhận diện:Vần en được tạo nên từ âm e và âm n. Hs so sánh Hs ghép vần, phân tích Hs đánh vần( CN, ĐT) Hs phát âm Hs ghép ở bảng cài Hs phân tích, Đv Hs Qs và trả lời Hs đọc( CN, dãy, ĐT), phân tích Hs đọc (CN) Hs nhận diện:Vần ên được tạo nên từ âm ê và âm n. Hs so sánh Hs ghép vần, phân tích Hs đánh vần( CN, ĐT) CLớp, phân tích, đánh vần, đọc trơn HS quan sát HS đọc Hs luyện viết bảng con Hs đọc, phân tích, tìm tiếng có vần vừa học Hs nghe 6 Hs Hs trả lời Hs đọc, tìm tiếng có vần vừa học Hs đọc bài(CN, ĐT) Hs nêu nhận xét Hs viết từng hàng cho đến hết bài Hs nghe 2 HS đọc Hs nêu ý kiến Nhóm
Tài liệu đính kèm: