Giáo án Lớp 1 - Tuần 11 đến Tuần 12

- Giúp HS nhận biết đợc: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.

 - Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu sao, nai, voi.

B. Đồ dùng:

 - Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.

 - Bộ đồ dùng dạy học âm vần.

C. Các hoạt động dạy học:

 I. ổn định tổ chức:

 II. Kiểm tra bài cũ:

 - Đọc: câu ứng dụng bài trớc.

 - Viết: buổi chiều, hiểu bài, già yếu.

 III. Bài mới:

1) Giới thiệu bài:

 

doc 32 trang Người đăng honganh Lượt xem 1220Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 11 đến Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Luyện tập chung
A. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh củng có về: Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi đã học.
	- Phép cộng các số với 0.
B. Đồ dùng:
	- Các mô hình trong sách giáo khoa.
	- Bộ đồ dùng dạy toán.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức.
	II. Kiểm tra bài cũ.
	- Học sinh làm bảng con:
	3 + 2 =	5 + 0 =
	3 – 2 = 	5 – 0 =
	III. Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Dạy bài luyện tập.
 Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bảng con, ghi kết quả thẳng cột.
 Bài 2
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo cách sau:
 2 + 1 = 3, 3 + 2 = 5
 Bài 3.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tính kết quả hai bên và điền dấu.
 Bài 4.
- Giáo viên yêu học sinh đọc bài toán, nêu phép tính và làm bài.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc chuẩn bị tiết sau. 
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
 5 4 2 5 4
 - 4 + 1 + 2 - 1 - 3
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
2 + 1 + 2 = 4 + 0 + 1 =
3 + 1 + 1 = 2 + 0 + 2 =
- Học sinh nêu yêu cầu, tính kết quả và điền dấu.
2 + 3 ... 5 1 + 4 ... 4 + 1
2 + 2 ... 5 5 + 0 ... 2 + 3
2 + 2 ... 4 1 + 2 ... 2 + 1
- Học sinh đọc bài và làm
 2 + 1 = 3
 1 + 4 = 5
..
Tiết 2: Tiếng việt
Bài97, 98: ôn, an
(lồng ghép pháp luật thuế)
	- Giúp HS nhận biết đợc: ôn, an, con chồn, nhà sàn.. 
	- Đọc đợc các từ và câu ứng dụng trong bài.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trong bài. 
 * Giúp HS biết được mình có quyền được học tập, được cha mẹ thương yêu dạy dỗ, quyền được kết giao bạn bè.
B. Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK(Tranh minh họa nhiều ngành nghề khác nhau)
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: câu ứng dụng bài trớc.
	- Viết: diều sáo, trái lựu.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:
	* Dạy vần ôn.
a)Nhận diện vần ôn.
- GV ghi vần ôn lên bảng đọc mẫu và hỏi:
? Vần ôn gồm những âm nào ghép lại.
b) Phát âm đánh vần:
- GV phát âm mẫu vần: ô – n – ôn.
- GV ghi bảng tiếng chồn và đọc trơn tiếng.
? Tiếng chồn do những âm gì ghép lại.
- GV đánh vần tiếng: ch – ôn – \ – chồn.
- GV giới thiệu tranh rút ra con chồn và giải nghĩa.
* Dạy vần an tương tự ôn.
c) Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- GV gạch chân tiếng mới.
- GV giải nghĩa.
d) Viết bảng:
- GV viết mẫu và phân tích quy trình viết.
- Giáo viên lưu ý cách viết của các chữ sao cho liền nét.
Tiết 3: 
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- GV chỉ ND bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn.
 * Đọc câu ứng dụng:
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng.
- GV giải nghĩa câu ứng dụng.
b) luyện viết:
- GV hớng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- GV quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- GV thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- GV giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- GV hớng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Trong tranh vẽ gì.
? Cha và mẹ đã làm gì giúp bé.
? ở nhà ai thường chăm sóc em.
? Vì sao cha mẹ lại chăm sóc em bé.
? Muốn được cha mẹ chăm sóc, yêu thương em phải thế nào.
? Tranh vẽ những nghề nào
? Khi lón lên em muốn làm nghề gì
- GV- HS bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay.
- GV giải nghĩa nội dung phần luyện nói,
* Giúp HS biết được mình có quyền được học tập, được cha mẹ thương yêu dạy dỗ, quyền được kết giao bạn bè.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- GV nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị 
- HS đọc vần ôn (CN- ĐT).
- HS trả lời và nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần ôn và ôi.
- HS đọc đánh vần theo GV (CN- ĐT).
- HS đọc trơn tiếng chồn(CN-ĐT).
- HS nêu cấu tạo tiếng diều
- HS đánh vần: ch – ôn- \ - chồn. (CN-ĐT).
- HS đọc trơn từ con chồn. (CN-ĐT).
- HS đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT).
- HS nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới 
(ĐV-ĐT).
- HS đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- HS đọc lại toàn từ ứng dụng(CN-ĐT).
- HS tô gió.
- HS nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- HS viết bảng con.
- HS đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT).
- HS đọc trơn câu ứng dụng (CN-ĐT)
- HS đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài.
- HS viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HS hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của GV.
- HS các nhóm lên hỏi và trả lời thi trớc lớp.
- HS đọc lại nội dung bài trong SGK
--------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010
Tiết 1,2: Tiếng việt
Bài99, 100: ân, ăn
	- Giúp HS nhận biết đợc: ăn, ân, cân bàn, con trăn.
	- Đọc đợc các từ và câu ứng dụng trong bài.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nặn đồ chơi. 
 * Gv giúp HS biết mình có quyền được tham gia kết giao bạn bè
B. Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: câu ứng dụng bài trớc.
	- Viết: rau non, hòn đá, thợ hàn.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:
	* Dạy vần ân
a)Nhận diện vần ân:
- GV ghi vần ân lên bảng đọc mẫu và hỏi:
? Vần ân gồm những âm nào ghép lại.
b) Phát âm đánh vần:
- GV phát âm mẫu vần: â – n – ân.
- GV ghi bảng tiếng cân và đọc trơn tiếng.
? Tiếng cân do những âm gì ghép lại.
- GV đánh vần tiếng: c – ân – cân.
- GV giới thiệu tranh rút ra từ cân bàn và giải nghĩa.
* Dạy vần ằn tương tự ân.
c) Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- GV gạch chân tiếng mới.
- GV giải nghĩa.
d) Viết bảng:
- GV viết mẫu và phân tích quy trình viết.
- Giáo viên lưu ý cách viết của các chữ sao cho liền nét.
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- GV chỉ ND bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn.
 * Đọc câu ứng dụng:
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng.
- GV giải nghĩa câu ứng dụng.
b) luyện viết:
- GV hớng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- GV quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- GV thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- GV giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- GV hớng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Trong tranh vẽ gì.
? Các bạn ấy nặn những con vật gì.
? Thường đồ chơi được nặn bằng gì.
? Em đã được nặn những đồ chơi gì.
? Trong số các bạn của em ai nặn được đồ chơi đẹp.
? Em có thích nặn đồ chơi không.
- GV- HS bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay.
- GV giải nghĩa nội dung phần luyện nói.
* Gv giúp HS biết mình có quyền được tham gia kết giao bạn bè
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- GV nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS đọc vần ân (CN- ĐT).
- HS trả lời và nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần ân và an.
- HS đọc đánh vần theo GV (CN- ĐT).
- HS đọc trơn tiếng cân(CN-ĐT).
- HS nêu cấu tạo tiếng diều
- HS đánh vần: c – ân- cân. (CN-ĐT).
- HS đọc trơn từ cân bàn. (CN-ĐT).
- HS đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT).
- HS nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới 
(ĐV-ĐT).
- HS đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- HS đọc lại toàn từ ứng dụng(CN-ĐT).
- HS tô gió.
- HS nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- HS viết bảng con.
- HS đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT).
- HS nhẩm và tìm tiếng có âm mới( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
- HS đọc trơn câu ứng dụng (CN-ĐT)
- HS đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài.
- HS viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HS hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của GV.
- HS các nhóm lên hỏi và trả lời thi trớc lớp.
- HS đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
Tiết 3: Tập viết
 Bài 10: chuự cửứu, rau non, thụù haứn, daởn doứ,
khoõn lụựn, cụn mửa
A. Mục tiêu:
	- Giúp HS viết đúng, đẹp các tiếng: chú cừu, rau non, thợ hàn ...theo kiểu chữ thường nét đều, viết đúmg quy trình các nét.
	- Biết giãn cách đúng khoảng cách con chữ.
B.ẹoà duứng daùy hoùc:
 - Chửừ maóu caực tieỏng ủửụùc phoựng to . 
 - Vieỏt baỷng lụựp noọi dung vaứ caựch trỡnh baứy theo yeõu caàu baứi vieỏt.
C.Hoaùt ủoọng daùy hoùc: 
 I. ổn định tổ chức: 
 II.Kieồm tra baứi cuừ: 
 -Vieỏt baỷng con: cái kéo, trái đào
 III. Bài mới:
1) Hướng dẫn viết bảng.
- Giáo viên hướng dẫn lần lượt quy trình viết từng con chữ, tiếng lên bảng lớp.
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
- Giáo viên lưu ý uấn lắn giúp học sinh viết đúng qui trình từng con chữ.
- Giáo viên giải nghĩa nội dung bài viết.
2) Hướng dẫn viết vở:
- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách để vở, khoảng cách từ mắt đến vở sao cho đúng.
- Giáo viên đọc nội dung bài viết trên bảng lớp.
- Giáo viên uấn lắn giúp học sinh hoàn thành bài viết.
- Giáo viên thu một vài vở chấm bài và sửa những lỗi sai cơ bản lên bảng lớp
 IV. CC – D D
- Gv nhận xét giờ học, nhắc HS viết bài ở nhà.
- Học sinh đọc chữ mẫu, nêu độ cao khoảng giữa các âm trong một chữ, giữa các chữ trong một với nhau.
- Học sinh nêu qui trình viết, vị trí các dấu thanh.
- Học sinh tô gió, viết bảng con lần lượt từng con chữ theo giáo viên.
- Học sinh đọc lại nội dung bài viết.
- Học sinh chú ý viết đúng qui trình.
- Học sinh quan sát và viết bài vào vở tập viết.
- Học sinh quan sát và sửa sai trong vở.
Tiết 4: giáo dục tập thể. 
Bài 3: Đánh giá nhận xét tuần 11.
 GV đánh giá các mặt hoạt động trong tuần.
1 Đạo đức 
 Các em ngoan đã có ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức , kính thầy yêu bạn. 
2.Học tập :
 Lớp học đã có nè nếp , xong bên cạnh đó vẫn có em chưa thực sự tích cực học tập , chất lượng lớp hoc chưa cao: Phượng, Quang
Một số em chưa thực sự cố gắng trong học tập, còn hay mất trật tự trong gờ học, việc tự học của các em chưa tốt: Sáng
3.Công tác lao động:
Công tác vệ sinh lớp chưa tốt .
4.Các hoạt động khác :
 Công tác vệ sinh các em chưa thực sự có ý thức trong hoạt động vệ sinh chung. 
---------------------------------------
Tuần 12
 Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2010
Tiết 2 Tiếng việt
Bài 101, 102: ôn, ơn
	- Giúp HS nhận biết đợc: ôn, ơn, con chồn, sơn ca. 
	- Đọc đợc các từ và câu ứng dụng trong bài.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trong bài. 
 * Gv giúp HS biết mình có quyền được mơ ước về tương lai tươi đẹp
B. Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: câu ứng dụng bài trước.
	- Viết: cái cân, con trăn.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:
	* Dạy vần ôn.
a)Nhận diện vần ôn.
- GV ghi vần ôn lên bảng đọc mẫu và hỏi:
? Vần ôn gồm những âm nào ghép lại.
 b) Phát âm đánh vần:
- GV phát âm mẫu vần: ô– n – ôn.
- GV ghi bảng tiếng lựu và đọc trơn tiếng.
? Tiếng chồn do những âm gì ghép lại.
- GV đánh vần tiếng: ch – ôn – \ – chồn.
- GV giới thiệu tranh rút ra con chồn và giải nghĩa.
* Dạy vần ơn tương tự ôn.
c) Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- GV gạch chân tiếng mới.
- GV giải nghĩa.
d) Viết bảng:
- GV viết mẫu và phân tích quy trình viết.
- Giáo viên lu ý cách viết của các chữ sao cho liền nét.
Tiết 3
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- GV chỉ ND bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn.
 * Đọc câu ứng dụng:
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng.
- GV giải nghĩa câu ứng dụng.
b) luyện viết:
- GV hớng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- GV quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- GV thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- GV giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- GV hớng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Trong tranh vẽ gì.
? Mai sau lớn lên em thích làm gì
? Tại sao em thích nghề đó
? Bố mẹ em đang làm nghề gì
? Em có thích theo nghề của bố mẹ không 
- GV- HS bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay.
- GV giải nghĩa nội dung phần luyện nói.
* Gv giúp HS biết mình có quyền được mơ ước về tương lai tươi đẹp
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- GV nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS đọc vần ôn (CN- ĐT).
- HS trả lời và nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần ôn và ôi.
- HS đọc đánh vần theo GV (CN- ĐT).
- HS đọc trơn tiếng chồn(CN-ĐT).
- HS nêu cấu tạo tiếng chồn.
- HS đánh vần: ch– ôn- \- chồn. (CN-ĐT).
- HS đọc trơn từ con chồn. (CN-ĐT).
- HS đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT).
- HS nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới 
(ĐV-ĐT).
- HS đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- HS đọc lại toàn từ ứng dụng(CN-ĐT).
- HS tô gió.
- HS nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- HS viết bảng con.
- HS đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT).
- HS nhẩm và tìm tiếng có âm mới( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
- HS đọc trơn câu ứng dụng (CN-ĐT)
- HS đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài.
- HS viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HS hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của GV.
- HS các nhóm lên hỏi và trả lời thi trớc lớp.
- HS đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
.
Tiết 4: Toán
Bài 45: Luyện tập chung
A. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh củng cố về bảng cộngvà làm tính cộng trong phạm vi các số đã học.
	- Học sinh làm tốt các bài tập trong bài.
B Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ nội dung bài.
	- Bộ đồ dùng dạy học toán.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kểm tra bài cũ: 5 – 4 =	5 + 0 =
	5 – 1 =	0 + 5 =
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn học sinh làm bài:
 Bài 1.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tính nhẩm kết quả và nêu nối tiếp.
 Bài 2:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm theo cách sau:
 3 + 1 = 4, 4 + 1 = 5
 Bài 3:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào bảng cộng trừ các số đã học để điền số vào ô trống.
 Bài 4:
- Giáo viên đọc bài toán, hướng dẫn học sinh làm bài.
 IV. Củng cố dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét và nhắc chuẩn bị tiết sau.
- Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
4 + 1 = 5 – 2 =
2 + 3 = 5 – 3 =
2 + 0 = 4 – 2 =
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bảng con.
3 + 1 + 1 = 2 + 2 + 0 =
5 – 2 – 1 = 4 – 1 – 2 =
4 + 1 + 1 = 5 – 4 – 1 =
- Học sinh tính và điền số vào ô trống.
3 + Ê = 5 4 - Ê = 1
5 - Ê = 1 2 + Ê = 2
- Học sinh đọc bài toán và làm vào vở.
 2 + 2 = 4
 4 – 1 = 3
Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010
Tiết 1 Tiếng việt
Bài 103, 104: en, ên
	- Giúp HS nhận biết đợc: en, ên, lá sen, con nhện.
	- Đọc đợc các từ và câu ứng dụng trong bài.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trong bài. 
B. Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: câu ứng dụng bài trước.
	- Viết: ôn bài, cơn mưa, mơn mởn.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:
	* Dạy vần en.
a)Nhận diện vần en.
- GV ghi vần en lên bảng đọc mẫu và hỏi:
? Vần en gồm những âm nào ghép lại.
 b) Phát âm đánh vần:
- GV phát âm mẫu vần: e– n – en.
- GV ghi bảng tiếng sen và đọc trơn tiếng.
? Tiếng sen do những âm gì ghép lại.
- GV đánh vần tiếng: s– en – sen.
- GV giới thiệu tranh rút ra lá sen và giải nghĩa.
* Dạy vần ên tương tự en.
c) Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- GV gạch chân tiếng mới.
- GV giải nghĩa.
d) Viết bảng:
- GV viết mẫu và phân tích quy trình viết.
- Giáo viên lu ý cách viết của các chữ sao cho liền nét.
Tiết 2
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- GV chỉ ND bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn.
 * Đọc câu ứng dụng:
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng.
- GV giải nghĩa câu ứng dụng.
b) luyện viết:
- GV hớng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- GV quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- GV thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- GV giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- GV hớng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Trong tranh vẽ gì.
? Ngồi bên phải em là bạn nào.
? Khi xếp hàng bên trên, bên dưới em là bạn nào.
? Em viết bặng tai nào. 
- GV- HS bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay.
- GV giải nghĩa nội dung phần luyện nói.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- GV nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS đọc vần en (CN- ĐT).
- HS trả lời và nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần en và ôn.
- HS đọc đánh vần theo GV (CN- ĐT).
- HS đọc trơn tiếng sen (CN-ĐT).
- HS nêu cấu tạo tiếng sen.
- HS đánh vần: s – en- sen. (CN-ĐT).
- HS đọc trơn từ lá sen. (CN-ĐT).
- HS đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT).
- HS nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới 
(ĐV-ĐT).
- HS đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- HS đọc lại toàn từ ứng dụng(CN-ĐT).
- HS tô gió.
- HS nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- HS viết bảng con.
- HS đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT).
- HS nhẩm và tìm tiếng có âm mới( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
- HS đọc trơn câu ứng dụng (CN-ĐT)
- HS đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài.
- HS viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HS hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của GV.
- HS các nhóm lên hỏi và trả lời thi trớc lớp.
- HS đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
---------------------------------------------------------
Tiết:4 TNXH
Baứi 12: Nhaứ ễÛ
 A. Mục tiêu:
 	- Nhaứ ụỷ laứ nụi soỏng cuỷa moùi ngửụứi.
 - Nhaứ ụỷ coự nhieàu loaùi khaực nhau vaứ coự ủũa chổ.
 - Keồ ủửụùc ngoõi nhaứ vaứ ủoà duứng trong nhaứ yeõu quyự ngoõi nhaứ mỡnh.
 * Gv giúp HS biết được mình có quyền có nơi cư trú
 B. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoaù
 - Vụỷ baứi taọp vaứ SGK
 C. Các hoạt động dạy học:
 I. ổn ủũnh toồ chửực:
 	II. Kieồm tra baứi cuừ: 
 -Tieỏt trửụực caực con hoùc baứi gỡ?	 (Gia ủỡnh)
 -Trong gia ủỡnh em coự quyeàn gỡ? (Quyeàn ủửụùc soỏng vụựi ba meù)
 -Em coự boồn phaọn gỡ?	(Yeõu quyự gia ủỡnh vaứ nhửừng ngửụứi thaõn trong gia ủỡnh)
 - Nhaọn xeựt baứi cuừ.
 	II. Baứi mụựi:
1)Giụựi thieọu baứi mụựi: Ghi ủeà
2)Hẹ1: Laứm vieọc vụựi SGK
a)Muùc tieõu: GV cho lụựp quan saựt SGK nhoựm 2 ngửụứi noựi cho nhau nghe noọi dung tửứng bửực tranh.
b)Caựch tieỏn haứnh:
 - Trang naứy coự maỏy bửực tranh?
 - ẹaõy laứ nhaứ cuỷa Nam xem nhaứ em coự gioỏng nhaứ Nam khoõng? Vaứ quan saựt nhửừng ngoõi nhaứ ụỷ vuứng naứo?
 - Baùn thớch tranh naứo? Vỡ sao?
 - GV hửụựng daón HS quan saựt 
 * Thaỷo luaọn chung:
 - GV chổ vaứo tranh thửự nhaỏt veừ gỡ?
 - Nhaứ em gioỏng nhaứ Nam khoõng? Nhaứ em ụỷ noõng thoõn hay thaứnh phoỏ?
 - HS quan saựt bửực tranh coứn laùi.
 - Tranh 2 : Tranh veừ gỡ? ễÛ vuứng naứo?
 - Tranh 3: Daừy phoỏ
 - Tranh 4: Veừ gỡ?
 - Nhaứ ụỷ vuứng naứo?
GV choỏt laùi: Nhaứ ụỷ Thaứnh phoỏ moùc san saựt, coự soỏ nhaứ, ủửụứng coự vổa heứ. Nhaứ cao taàng goùi laứ khu nhaứ taọp theồ hay coứn goùi laứ khu chung cử. 
* Gv giúp HS biết được mình có quyền có nơi cư trú
 - GV chia nhoựm quan saựt noọi dung tranh veừ gỡ? Lieõn heọ nhaứ em coự nhửừng ủũa danh naứo? Coự gioỏng caực ủũa danh ụỷ SGK khoõng? 
Nhoựm 1+2: Quan saựt tranh 1 Nhoựm 3+4: Quan saựt tranh 2
Nhoựm 5+6: Quan saựt tranh 3 Nhoựm 7+8: Quan saựt tranh 4
 - GV theo doừi, sau ủoự cho lụựp thaỷo luaọn chung.
 - Tranh 1 veừ gỡ? Nhaứ em coự phoứng khaựch gioỏng tranh khoõng?
 - Caực tranh khaực tửụng tửù.
GV choỏt laùi: Moói gia ủỡnh ủeàu coự nhửừng ủoà duứng caàn thieỏt cho sinh hoaùt. Vieọc mua saộm ủoà duứng phuù thuoọc vaứo ủieàu kieọn kinh teỏ cuỷa gia ủỡnh.
3)Hẹ2: Thi veừ ngoõi nhaứ
a)Muùc tieõu: HS taọp veừ ngoõi nhaứ cuỷa mỡnh, sau ủoự tửứng caởp thaỷo luaọn.
b)Caựch tieỏn haứnh: HS veừ
 -GV quan saựt HS veừ
Cho HS thaỷo luaọn theo caởp giụựi thieọu veà ngoõi nhaứ cuỷa mỡnh .
 GV tuyeõn dửụng nhửừng baùn giụựi thieọu hay.
 IV. Củng cố-Daởn doứ 
-Vửứa roài caực con hoùc baứi gỡ?
- ễÛ nhaứ caực con ủaừ laứm gỡ cho ngoõi nhaứ cuỷa mỡnh theõm ủeùp ?
- 4 tranh
- HS tieỏn haứnh thaỷo luaọn
- Veừ nhaứ, caõy, saõn rụm
- Khoõng
- Thaứnh phoỏ
- Tranh veừ nhaứ saứn, ụỷ vuứng mieàn nuựi .
- Nhaứ cao taàng
- Thaứnh phoỏ
- Caực em hoùc thaọt toỏt
- 4 em 1 nhoựm.
- HS tieỏn haứnh quan saựt.
- Phoứng khaựch
- Nhaứ caực em coự nhửừng ủoà duứng khaực nhử:
- Tửứng caởp thaỷo luaọn và vẽ tranh trưng bày.
------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11,12.doc