Giáo án Lớp 1 - Tuần 11

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh đọc và viết được ô, ơn, con chồn, sơn ca. Nhận ra ôn, ơn trong các tiếng bất kì. Nhận ra các tiếng, từ ngữ có ôn ơn trong các từ, câu ứng dụng,

- Kĩ năng: Rèn đọc trơn câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Rèn viết được ôn, ơn, con chồn, sơn ca đúng đẹp.

- Thái độ: Giáo dục học sinh tính mạnh dạn trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.

- Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng.

 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 40 trang Người đăng honganh Lượt xem 1562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Học sinh đọc 2 – 4 em.
- Học sinh viết nắn nót.
- Học sinh đọc tên bài.
- Học sinh luyện nói và trả lời cho trọn câu.
- CN – ĐT.
- Học sinh thi đua.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
----------------------------------------------------
Tiết 3: 	Môn:	 Toán
	 	 Bài 39:	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
Kĩ năng: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực tham gia các hoạt dộng.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bộ đồ dùng học toán.
Học sinh: SGK – VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Đọc bảng trừ trong phạm vi 5.
- Tính:
5
-
1
=
5
-
2
=
5
-
4
=
5
-
3
=
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Làm bài tập.
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh phải viết số cho thật thẳng cột.
Bài 2: Cho học sinh nêu lại cách tính rồi cho học sinh làm bài và chữa bài.
5
-
1
-
2
=
2
5
-
2
-
1
=
2
Bài 3: Cho học sinh nêu cách làm bài.
- Giáo viên cho học sinh đổi bài nhau để sửa.
Bài 4:
- Giáo viên đưa tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính ứng với tình huống trong tranh.
Bài 5: Yêu cầu học sinh tính phép tính bên trái dấu bằng.
5 – 1 = 4 + 0
Hoạt động 2: Trò chơi.
- Tiếp sức, giáo viên cho lớp chia thành 3 nhóm. Mỗi nhóm 5 bạn lên bảng điền vào vòng tròn số thích hợp.
3
+2
-1
+0
-3
+2
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Bài số 0 trong phép trừ.
Hát
- Đọc CN – ĐT 4 – 5 em.
- Bảng con.
- Học sinh nêu cách làm và làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh làm bài và cho học sinh nhận xét.
- Điền dấu , =
- Học sinh làm bài.
- Học sinh đặt phép tính.
- Học sinh trả lời và làm bài.
- Học sinh cử đại diện.
- Bạn nhận xét.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 4: 	Môn:	 Thể Dục
	 	 Bài 11:	 THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
 TRÒ CHƠI
I. Mục tiêu: 
Ôn một số động tác thể dục RLTTCB. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
Học động tác đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông. Yêu cầu biết thực hiện được ở mức cơ bản.
Làm quen với trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi.
Địa điểm – Phương tiện:
- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập, giáo viên chuẩn bị còi.
Nội Dung: 
Phần
Nội dung
Thời gian
Định lương
Tổ chức luyện tập
Mở đầu
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Vỗ tay, hát.
- Giậm chân tại chỗ.
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng.
- Đi thường hít thở.
1’ – 2’
1’
1’ 
1’ 
- 4 Hàng dọc quay thành 4 hàng ngang.
Cơ bản
- Đứng đưa 1 chân ra trước, hai tay chống hông.
- Giáo viên làm mẫu.
Nhịp 1: Đưa chân trái ra trước, hai tay chống hông.
Nhịp 2: Về TTĐCB.
Nhịp 3: Đưa chân phải ra trước, hai tay chống hông.
Nhịp 4: Về TTĐCB.
- Giáo viên sửa chữa động tác sai.
- Trò chơi: Bóng chuyền tiếp sức.
4 - 5 lần
- Học tập theo 4 nhịp.
- Học sinh xếp thành 4 hàng.
Kết thúc
- Đi thường theo nhịp.
- Giáo viên hệ thống bài.
- Giáo viên nhận xét bài học.
- Giao bài tập về nhà.
2’
1’ – 2’
- Học sinh xoay thành 4 hàng ngang.
Rút kinh nghiệm:	
Tiết 5: 	Môn:	 Hát Nhạc
 Học hát bài:	 ĐÀN GÀ CON
	Nhạc: PHI – LÍP – PEN – CÔ
	Lời: Việt Anh
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh biết hát bài hát: Đàn gà con do nhạc sĩ người Nga tên Phi Líp Pen Cô sáng tác. Lời bài hát do tác giả Việt Anh phỏng dịch.
Kĩ năng: Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca. Hát đồng đều và rõ lời.
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn hát nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Băng nhạc, nhạc cụ gõ.
Học sinh: Nhạc cụ gõ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn 2 bài hát
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Dạy bài hát.
- Giáo viên giới thiệu bài hát.
- Giáo viên hát mẫu. (Hoặc nghe băng)
- Giáo viên cho đọc đồng thanh.
- Giáo viên dạy từng câu.
Hoạt động 2: Vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.
- Vỗ tay đệm theo phách.
- Giáo viên làm mẫu.
Trông kia đàn gà con lông vàng
 x x x x 
Đi theo mẹ tìm ăn trong vườn
 x x x x
- Giáo viên cho học sinh gõ đệm.
4. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học. 
- Cho hát lại cả bài.
- Chuẩn bị: Tiết 12.
Hát
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc.
- Học sinh đọc từng câu.
- Học sinh đọc lời 1.
- Học sinh đọc lời 2.
- Học sinh đọc lời 3.
- Học sinh vỗ đệm theo.
- Học sinh gõ theo phách.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2003	
Tiết 1: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 	 Bài 48: IN - UN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: in, un, đèn pin, con giun. Nhận ra các tiếng, từ ngữ có vần in, un trong các từ, câu ứng dụng. Đọc được từ ứng dụng.
Kĩ năng: Rèn đọc trơn được các từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. 
Thái độ: Giáo dục học sinh tính mạnh dạn, tự tin trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Đọc và viết được: áo len, khen ngợi, mũi tên, nền nhà.
- Đọc các câu ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- Phương pháp: Trực quan–Đàm thoại.
- Giáo đưa tranh và bật từ có vần mới.
- Giới thiệu bài: vần in, un.
- Giáo viên viết bảng: iu, un.
Hoạt động 2: Dạy vần in.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại
a. Nhận diện vần:
- Vần in được tạo nên từ những âm nào?
- So sánh in với an.
b. Đánh vần:
- Giáo viên chỉ vần: in.
- Giáo viên chỉnh sửa phát âm.
- Giáo viên đánh vần: 
i – nờ - in
- Vị trí chữ và âm trong tiếng khóa pin.
- Đánh vần và đọc trơn:
i – nờ - in
pờ – in - pin
đèn pin
c. Viết:
- Giáo viên viết mẫu.
in in
pin pin
đèn pin đèn pin
- Giáo viên sửa lỗi cho học sinh.
Hoạt động 3: Dạy vần un.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại
(Qui trình tương tự)
- Lưu ý:
Vần un được tạo nên từ u và n.
So sánh un và in.
Đánh vần
u – nờ – un
di – un – giun
con giun
Viết: chú ý n1t nối giữa các chữ
un un giun
con giun
Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành
- Cho học sinh đọc từ ngữ ứng dụng.
- Giáo viên giải thích các từ ngữ này.
- Giáo viên đọc mẫu.
4. Hát chuyển tiết 2:
Hát
- 4 – 5 Học sinh viết. 
- 2 - 3 Học sinh đọc. 
- Học sinh viết lại: 
IN - UN
- Học sinh âm I và N.
- Giống nhau: N
- Khác nhau: I và A.
- Học sinh phát âm.
- p đứng trước, in đứng sau.
- Học sinh đánh vần và đọc trơn cá nhân, đồng thanh.
- Học sinh viết bảng con:
in in
pin pin
đèn pin
- 2 – 4 Học sinh đọc.
- 2 – 3 Học sinh đọc CN -ĐT
Tiết 2: 	 Môn:	 Tiếng Việt
	 	 Bài 48: IN - UN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: in, un, đèn pin, con giun. Nhận ra các tiếng, từ ngữ có vần in, un trong các từ, câu ứng dụng. Đọc được từ ứng dụng.
Kĩ năng: Rèn đọc trơn được các từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. 
Thái độ: Giáo dục học sinh tính mạnh dạn, tự tin trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành – Đàm thoại. 
- Đọc lại các vần ở tiết 1.
- Giáo viên cho học sih xem tranh và nêu nhận xét.
- Giáo viên cho đọc các từ ngữ ứng dụng.
- Giáo viên chỉnh sửa.
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng.
Hoạt động 2:Luyện viết
- Phướng pháp: Thực hành – Luyện tập
- Giáo viên cho học sinh viết vào vở tập viết.
- Giáo viên khống chế viết từng dòng.
Hoạt động 3: Luyện nói.
- Phương pháp: Đàm thoại – Thảo luận. 
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và đọc tên bài luyện nói.
- Giáo viên gợi ý:
Trong tranh vẽ gì?
Em có biết vì sao bạn trai trong tranh mặt lại buồn thiu như vậy?
Khi làm bạn ngã, em có nên xin lỗi không?
Khi nào em cần nói câu xin lỗi?
4. Củng cố: Trò chơi “Tìm vần mới học”
- Giáo viên chia 2 nhóm mỗi nhóm 3 em lên gạch dưới tiếng có vần vừa học.
Dế mèn, con sên, vải ren, ven lề, tên gọi, xin lỗi
- Giáo viên cho học sinh đọc, nhận xét.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị Bài 49: IÊN – YÊN.
- Học sinh lần lượt đọc: in, un, đèn pin, con giun.
- Học sinh đọc CN – ĐT.
- Học sinh thảo luận tranh.
- Học sinh đọc câu ứng dụng CN – ĐT.
- Học sinh đọc 2 – 3 em.
- Học sinh viết nắn nót.
- Học sinh đọc tên bài luyện nói.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh chia nhóm thi đua.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 3: 	Môn:	 Toán
	 	 Bài 40:	 SỐ O TRONG PHÉP TRỪ 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh bước đầu nắm được: 0 là kết quả của phép trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 cho kết quả là chính số đó, và biết thực hành tính trong những trường hợp này.
Kĩ năng: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ thích hợp.
Thái độ: Giáo dục học sinh phát biểu xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bộ đồ dùng học toán, mô hình, vật thật.
Học sinh: SGK – VBT - Bảng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại
a. Giới thiệu phép trừ 1 – 1 = 0.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ.
- Trong chuồng có 1 con vịt, 1 con chạy ra khỏi chuồng. Hỏi trong chuồng còn lại mấy con vịt?
- Giáo viên viết lên bảng:
1 – 1 = 0
b. Giới thiệu phép trừ 3 – 3 = 0.
- Tiến hành tương tự như phép trừ 1 – 1 = 0.
c. Có thể nêu một số phép trừ nữa: 2 – 2 = 0, 4 – 4 = 0.
- Giáo viên kết luận: Một số trừ đi số đó thì bằng 0.
Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ “Một số trừ đi 0”.
- Phương pháp: Trực quan–Đàm thoại
a. Giới thiệu phép trừ 4 – 0 = 4
- Giáo viên đưa 4 hình vuông, không bớt đi hình nào. Hõi con lại mấy hình vuông?
- Giáo viên ghi bảng: 4 – 0 = 4.
b. Giới thiệu phép trừ 5 – 0 = 5.
c. Giáo viên giới thiệu thêm 3 – 0, 1 – 0.
Kết luận: Một số trừ đi 0 thì bằng chính số đó.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Phương pháp: Luyện tập–Thực hành
Bài 1: Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu.
Bài 2: Tương tự bài 1.
- Giáo viên sửa bài.
Bài 3: Xem tranh nêu bàit oán rồi viết phép tính tương ứng.
- Có 2 con cá, vớt ra 2 con. Hỏi còn mấy con?
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát
- Học sinh nêu: 1 con bớt đi 1 con còn 0 con.
- 1 Trừ 1 bằng 0.
- Học sinh đọc CN – ĐT.
- Học sinh tự nêu phép tính.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh nêu: có 4 hình vuông bớt đi 0 hình vuông còn 4 hình vuông.
- Học sinh dùng ngón tay hoặc que tính để tính.
- Học sinh đọc yêu cầu và làm bài.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh viết phép tính.
- Học sinh viết phép tính.
3 – 3 = 0
2 – 2 = 0
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 4: 	Môn:	 	Thủ Công
	 	 Bài:	 XÉ DÁN HÌNH LỌ HOA ĐƠN GIẢN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Biết cách xé, dán hình lọ hoa và lọ hoa đơn giản.
Kĩ năng: Học sinh nắm được quy trình xé dán hình lọ hoa đơn giản.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính sáng tạo, thẩm mỹ, khéo léo
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bài mẫu, giấy thủ công các màu, hồ dán, khăn lau.
Học sinh: Giấy thủ công, bút chì, bút màu, hồ dán, khăn lau tay, vở. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Nhận xét bài làm xe dán hình con gà con.
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nêu nhận xét.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại
- Giáo viên đưa bài và đặt câu hỏi.
Lọ hoa có hình dáng như thế nào?
Màu sắc của lọ hoa?
Màu sắc của bông hoa?
- Giáo viên cho học sinh quan sát hoặc liên hệ với lọ hoa, bông hoa mà các em đã thấy.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
- Phương pháp: Trực quan. 
a. Xé dán hình lọ hoa:
- Giáo viên lấy giấy màu sẫm xé hình chữ nhật có cạnh dài 7 ô, ngắn 6 ô.
- Từ 2 đầu cạnh trên của hình chữ nhật lùi vào 1 ô 5 rồi vẽ nối xuống ô thứ 3 của 2 cạnh bên.
- Từ 2 đầu cạnh dưới của hình chữ nhật lùi vào 1 ô vẽ nối lên ô thứ 2 của 2 cạnh bên.
- Xé theo đường vẽ sẽ được hình lọ hoa.
- Giáo viên lật mặt sau cho học sinh quan sát.
- Giáo viên nhắc học sinh lấy giấy tập xé nháp.
b. Xé hình bông hoa:
- Lấy giấy màu tùy ý: cam, vàng 
- Đếm ô và xé 1 hình vuông có cạnh 3 ô và 2 hình vuông có cạnh 1 ô. Xé tạo thành 3 hình tròn.
- Lấy giấy màu vàng, xé lấy 3 hình vuông có cạnh 1 ô để tạo thành 3 hình tròn làm nhụy.
c. Xé hình lá:
- Giáo viên lấy tờ giấy màu xanh, xé lá cây, xé vừa phải, phù hợp với lọ và hoa, không to quá, không nhỏ quá.
Hoạt động 3: Dán ghép hình
- Giáo viên cho sắp xếp vào vở trước khi dán.
Dán lọ hoa trước.
Lần lượt dán hoa, nhụy, cành lá.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị Tiết 2.
Hát
- Học sinh trả lời.
- Học sinh quan sát.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Thứ năm ngày 20 tháng 11 năm 2003	
Tiết 1: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 Bài 49:	 IÊN - YÊN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Đọc và viết được: iên, yên, đèn điện, con yến. Nhận ra các tiếng có vần iên, yên trong các từ ngữ, trong câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề.
Kĩ năng: Rèn đọc trơn câu ứng dụng và từ ngữ. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. 
Thái độ: Giáo dục học sinh tích sực phát biểu xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. 
Học sinh: Sách giáo khoa, bảng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:
- Giáo viên cho mỗi tổ viết 1 từ: đèn pin, con giun.
- Đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên ghi điểm.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Phương pháp: Trực quan - Đàm thoại
- Giáo viên giới thiệu bài: iên, yên.
- Giáo viên ghi bảng.
Hoạt động 2: Dạy vần iên.
- Phương pháp: Trực quan - Đàm thoại
a. Nhận diện vần:
- Vần iên được tạo nên từ những âm nào?
- Yêu cầu gắn bảng cài vần iên.
- So sánh iên, iêu.
b. Đánh vần:
- Giáo viên đánh vần: 
i – ê – n - iên
- Thêm âm đ trước vần iên ở bảng cài ta được tiếng gì?
- Giáo viên đánh vần.
đờ – iên – nặng - điện
- Giáo viên treo tranh và hỏi tranh vẽ gì?
- Giáo viên rút từ: đèn điện.
- Giáo viên đọc.
- Giáo viên cho học sinh đọc.
c. Viết:
- Giáo viên viết mẫu và nói điểm đặt bút, nét nối, điểm kết thúc.
iên iên
- Giáo viên viết mẫu:
điện
- Giáo viên viết mẫu:
đèn điện
 - Giáo viên chỉnh sửa.
(Nghỉ giữa tiết)
Hoạt động 3: Dạy vần yên
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
(Quy trình tương tự ON)
- Lưu ý:
Vần yên được tạo nên từ y, ê và n.
So sánh yên và iên.
Đánh vần: 
y – ê – n - yên
yên – sắc – yến
con yến
Viết: 
yên yến
con yến
Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Phương pháp: Luyện tập.
- Giáo viên đưa từ hoặc vật thật để bật từ.
- Giáo viên giải thích từ.
4. Củng cố:
- Giáo viên đọc lại toàn bài.
- Trò chơi: Tìm từ có vần vừa học.
5. Tổng kết:
- Nhận xét, chuyển tiết 2.
Hát
- Học sinh viết.
- Học sinh đọc.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh: âm i, ê, n.
- Học sinh thực hiện.
- Đưa bảng.
- Giống nhau: iê.
- Khác nhau: n và u.
- Học sinh CN – ĐT.
- Học sinh gắn và đọc
điện
- Học sinh CN – ĐT.
- Học sinh nêu.
- Học sinh CN – ĐT.
 iên – điện – đèn điện
- Học sinh viết bảng con.
iên iên
điện
đèn điện
- Học sinh đọc bảng con.
- Giáo viên cho học sinh đọc từng từ.
- Học sinh thi đua tìm.
Tiết 2: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 Bài 49:	 IÊN - YÊN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Đọc và viết được: iên, yên, đèn điện, con yến. Nhận ra các tiếng có vần iên, yên trong các từ ngữ, trong câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề.
Kĩ năng: Rèn đọc trơn câu ứng dụng và từ ngữ. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. 
Thái độ: Giáo dục học sinh tích sực phát biểu xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. 
Học sinh: Sách giáo khoa, bảng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Phương pháp: Luyện đọc.
- Giáo viên yêu cầu mở SGK, đọc trang trái và có câu hỏi:
Tìm tiếng có vần vừa học?
Quan sát trang phải xem tranh vẽ gì?
- Giáo viên đưa tranh và giảng giải.
- Giáo viên đọc câu ứng dụng.
Hoạt động 2: Luyện viết 
- Phương pháp: Thực hành.
- Giáo viên lưu ý tư thế viết.
- Giáo viên viết mẫu và nói lại chỗ đặt bút điểm kết thúc.
- Giáo viên nhận xét bài đẹp.
(Nghỉ giữa tiết)
Hoạt động 3: Luyện nói.
- Phương pháp: Đàm thoại.
- Giáo viên cho mở SGK và thảo luận nhóm 2 bạn.
- Giáo viên nói chủ đề luyện nói.
Trong tranh vẽ gì?
Em đã lần nào đi biển chưa?
Ở đấy em làm gì?
- Giáo viên liên hệ giáo dục.
4. Củng cố:
- Đọc cả hai trang sách.
- Trò chơi: gạch chân có vần vừa học.
Dàn kiến kiên nhẫn tha mồi
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết:
- Chuẩn bị bài: 50 UÔN – ƯƠN.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- Học sinh đọc CN-bàn, dãy, nhóm.
- Học sinh thảo luận.
- Học sinh đọc CN, nhóm, bàn, ĐT.
- Học sinh viết khống chế từng chữ.
- Học sinh thảo luận.
- Học sinh trả lời theo suy nghĩ.
- Học sinh đọc.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 3: 	Môn:	 Toán
	 	 Bài 41:	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số đi 0. Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
- Kĩ năng: Rèn học sinh thực hiện các phép cộng trừ trong phạm vi đã học.
- Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhanh, thành thạo.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: SGK.
Học sinh: Vở bài tập, bảng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: 
- Một số trừ đi số đó thì bằng mấy?
- Một số trừ đi 0 thì bằng mấy?
- Tính: 
5
-
5
=
4
-
0
=
2
-
0
=
3
-
3
=
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động: 
Bài 1: cho học sinh nêu cách làm
- Giáo viên sửa bài.
Bài 2: thi đua
- Giáo viên ghi bảng
- Giáo viên sửa bài.
Bài 3: Cho học sinh nêu cách làm
- Giáo viên cho học sinh đổi bài nhau chấm.
Bài 4: Điền dấu > < = 
- Giáo viên cho đọc kết quả.
Bài 5: Cho học sinh quan sát tranh nêu bài toán rồi viết phép tính.
4. Củng cố:
- Trò chơi: Đặt phép tính, bạn thứ 1 đọc 1 + 3 = 4, chỉ bạn thứ 2 đọc 5 – 0 = 5  cứ thế nếu bạn nào đặt không được phép tính thì thua.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát
- Học sinh nêu: bằng 0. 
- Bằng chính số đó.
- Học sinh nêu cách làm và làm bài.
- Chia 2 nhóm lên thi đua tiếp sức.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh nói cách làm bài rồi làm bài.
- Học sinh tự làm bài và nêu cách làm.
- Học sinh viết phép tính.
- Học sinh tham gia trò chơi.
----------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: 	Môn:	 Tự Nhiên Xã Hội
	 Bài 11: GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh biết gia đình là tổ ấm của em. Bố, mẹ, ông, bà, anh, chị, em là những người thân yêu nhất của em. Em có quyền được sống với cha mẹ được cha mẹ yêu thương và chăm sóc.
Kĩ năng: Kể được về những người trong gia đình mình với các bạn trong lớp.
Thái độ: Yêu quý gia đình là những người thân trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bài hát “Cả nhà thương nhau”.
Học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 11.doc