Giáo án Lớp 1 - Tuần 10

I.Mục tiêu :

 -Giúp HS hiểu được một cách chắc chắn vần vừa học có kết thúc bằng chữ u hay chữ o.

-Đọc được các từ ứng dụng:

-Đọc được đoạn thơ ứng dụng:

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Sói và Cừu.

II.Đồ dùng dạy học:

 -Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói,

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 16 trang Người đăng honganh Lượt xem 1104Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệu bài và ghi tựa: Ôn tập.
Hỏi lại vần đã học, Giáo viên ghi bảng.
Giáo viên treo bảng ôn:
Gọi học sinh chỉ vào bảng và đọc: Các âm đã học, vần đã học.
Ghép âm thành vần.bèo, cá sấu, kì diệu.
Giáo viên giải thích thêm về các từ này.
Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh .
Tập viết từ ứng dụng. 
Hướng dẫn viết bảng con: cá sấu.
Học sinh viết vào vở tập viết cá sấu.
3.Củng cố tiết 1: Hỏi các vần vừa ôn.
Đọc bài vừa ôn.
NX tiết 1.
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Học sinh lần lượt đọc các vần trong bảng ôn.
Gọi học sinh đọc từ ứng dụng.
Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng cho học sinh quan sát và hỏi:
Tranh vẽ gì?
Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh.
Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ ra các tiếng vừa học có vần kết thúc bằng u hoặc o.
Giáo viên chỉnh sửa phát âm, khuyến khích học sinh đọc trơn.
Luyện nói : Chủ đề “Sói và Cừu.”
Giáo viên treo tranh minh hoạ câu chuyện và yêu cầu học sinh quan sát.
Giáo viên kể lại diễn cảm nội dung câu chuyện theo tranh “Sói và Cừu”
GV dựa vào tranh, gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp Học sinh trả lời các câu hỏi hoàn thành chủ đề luyện nói của mình. 
Giáo viên kết luận: Con Sói chủ quan và kêu căng, độc ác nên đã bị đền tội. Con Cừu bình tĩnh và thông minh nên đã thoát chết.
GV giáo dục TTTcảm.
4.Củng cố : 
Gọi đọc bài vừa ôn.
Tổ chức cho học sinh sắm vai kể lại câu chuyện.
5.Nhận xét, dặn dò:
Học bài, xem bài ở nhà.
HS nêu : ưu, ươu.
HS 6 -> 8 em
N1 : bầu rựơu. N2 : mưu trí.
3 em.
CN 1em
Học sinh vừa chỉ vừa đọc.
Học sinh đọc các vần ghép được từ âm ở cột dọc với âm ở các dòng ngang.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh đọc từ ứng dụng.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh phát âm sai, phát âm lại.
Nghỉ giữa tiết
1 dòng.
1 em.
3 em.
2 em.
Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi, Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào.
Sáo, Sậu, ráo, nhiều, châu chấu, cào cào.
Học sinh đọc trơn câu ứng dụng.
Nghỉ giữa tiết
Học sinh quan sát lắng nghe.
Học sinh dựa vào tranh kể lại câu chuyện, theo từng đoạn, đến hết câu chuyện.
Học sinh lắng nghe.
Hai dãy thi đua nhau kể lại câu chuyện.
Thực hiện ở nhà.
Thứ ngày tháng năm 200
Môn : Đạo đức:
BÀI : LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (Tiết 2).
I.Mục tiêu :	
-Học sinh biết cư xữ lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ, có như vậy anh chị em mới hoà thuận, cha mẹ vui lòng.
-Quý trọng những bạn biết vâng lời anh chị, biết nhường nhịn em nhỏ.
II.Chuẩn bị : 
-Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1.KTBC : Hỏi bài trước : Gia đình em
GV nêu câu hỏi : 
Khi ai cho bánh em phải làm gì?
Nếu có đồ chơi đẹp em làm gì?
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa
Hoạt động 1 : 
Hướng dẫn làm bài tập:
GV nêu YC bài tập:
Tranh 1: 
Nội dung: Anh không cho em chơi chung.
Tranh 2:
Nội dung: 
Anh hướng dẫn dẫn em học bài.
Tranh 3:
Nội dung: 
Hai chị em cùng làm việc nhà.
Tranh 4:
Nội dung: Anh không nhường em.
Tranh 5:
Nội dung: Dỗ em cho mẹ làm việc.
Hoạt động 2 :
Gọi học sinh đóng vai thể hiện theo các tình huống trong bài học.
Kết luận :
Là anh chị cần nhường nhịn em nhỏ. Là em thì phải lễ phép và vâng lời anh chị.
Hoạt động 3:
Liên hệ thực tế:
Ở nhà các em thường nhường nhịn em nhỏ như thế nào?
Trong gia đình nếu em là em nhỏ thì em nên làm những gì?
Tóm lại : Anh chị em trong gia đình là những người ruột thịt.Vì vậy cần phải thương yêu quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.Anh chị phải biết nhường nhịn em nhỏ, em nhỏ phải kính trọng và vâng lời anh chị.
3.Củng cố : Hỏi tên bài.
Gọi nêu nội dung bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới.
HS nêu tên bài học.
Nhường nhịn em, chia em phần hơn.
Nhường cho em chơi.
Vài HS nhắc lại.
Nối : nên hoặc không nên vào tranh.
Không nên.
Nên.
Nên.
Không nên.
Nên.
Đóng vai thể hiện tình huống 2.
Đóng vai thể hiện tình huống 5.
Học sinh nhắc lại.
Nhường đồ chơi, nhường quà bánh cho em.
Vâng lời anh chị.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh nêu.
Thực hiện ở nhà.
Thứ ngày tháng năm 200
Môn : Thủ công
BÀI : XÉ DÁN HÌNH CON MÈO (Tiết 2).
I.Mục tiêu : 
-Giúp HS biết cách xé dán hình con mèo đơn giản.
-Dán cân đối, phẳng. Trang trí cảnh vật cho mèo thêm đẹp.
-HS có ý thức thái độ bảo vệ chăm sóc mèo ở nhà.
II.Đồ dùng dạy học: Mẫu xé dán con mèo, giấy màu, keo, bút chì,
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi nêu nội dung bài.
Con mèo có những bộ phận nào?
Nêu cách vẽ, xé dán hình con mèo?
Nhận xét KTBC
3.Bài mới:
Giới thiệu qua mẫu vật, ghi tựa.
Treo mẫu xé dán hình con mèo.
Hỏi: Con mèo có những bộ phận nào?
Hình dáng và màu sắc ra sao?
Gọi Học sinh nêu.
4.Thực hành :
Xé dán hình con mèo.
Học sinh nêu lại các bộ phận của con mèo.
GV nhận xét 
Theo dõi các em xé và dán.
* Dán :
Hướng dẫn các em dán vào vở (chú ý dán cân đối).
GV đến từng bàn theo dõi các em dán
5.Củng cố :
Hỏi tên bài, nêu lại các bộ phận của con mèo
Gọi nộp vở để GV chấm.
6.Dặn dò:
Tập xé, dán hình con mèo ở nhà, chuẩn bị đồ dùng để học tiết sau.
Hát 
Nêu : Xé hình con mèo.
3 em
thân, đầu, chân, đuôi, mắt
2 em
Vài HS nêu lại
Học sinh quan sát mẫu
Mèo có thân, đầu, mắt, chân, đuôi.
Màu trắng, tam thể, đen
Học sinh xé các bộ phận của con mèo.
Dán thành hình con mèo.
Nêu tựa bài, nêu các bộ phận của con mèo, nêu cách vẽ, xé và dán con mèo.
Thực hiện ở nhà.
Thứ ba ngày	 tháng năm 200
MÔN : THỂ DỤC
BÀI : RÈN TƯ THẾ CƠ BẢN
I.Mục tiêu : 	
-Ôn một số động tác thể dục.
-Rèn luyện tư thế đứng cơ bản, học đứng kiểng gót hai chân chống hông. II.Chuẩn bị : Còi, sân bãi 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Phần mở đầu:
Thổi còi tập trung Học sinh.
Phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
Gợi ý cán sự hô dóng hàng. Tập hợp 4 hàng dọc. Chạy vòng tròn, xếp thành vòng tròn.
Nêu trò chơi : “Diệt các con vật có hại.”
2.Phần cơ bản:
Ôn lại các động tác cơ bản 2 lần.
Ôn đứng đưa 2 tay ra trước.
Ôn đứng đưa hai tay dang ngang.
Ôn đưa 2 tay ra trước, đưa hai tay lên cao hình chữ V.
Học đứng kiểng gót hai tay chống hông.
GV làm mẫu.
GV hô để học sinh thực hiện
Theo dõi sửa sai cho Học sinh.
3.Phần kết thúc :
GV dùng còi tập hợp Học sinh.
GV cùng HS hệ thống bài học.
4.Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn về nhà thực hành.
HS ra sân. Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
Học sinh lắng nghe nắmYC bài học.
Học sinh đi thành vòng tròn, vừa đi vừa vỗ tay và hát, khi đứng lại thành vòng tròn quay mặt vào trong.
Học sinh ôn lại trò chơi do lớp trưởng điều khiển.
Học sinh thực hiện 2 -> 3 lần mỗi động tác.
Lớp QS làm mẫu theo GV.
Tập từ 4 ->8 lần
HS đứng thành hai hàng dọc vỗ tay và hát.
Làm 2 động tác vừa học.
Nêu lại nội dung bài học.
Thực hiện ở nhà.
Môn : Học vần
BÀI : ÔN TẬP GIỮA KÌ MỘT
___________________________________
Thứ tư ngày tháng năm 200
___________________________________
Môn : TNXH
BÀI : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :
 	-Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận bên ngoài của cơ thể và các giác quan.
	-Khắc sâu hiểu biết về thực hành vệ sinh hằng ngày, các hoạt động, các thức ăn có lợi cho sức khoẻ.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV và học sinh sưu tầm và mang theo các tranh ảnh về các hoạt động học tập, vui chơi, các hoạt động nên và không nên để bảo vệ mắt và tai.
-Hồ dán, giấy to, kéo
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định :
2.KTBC : Hỏi tên bài cũ :
Kể những hoạt động mà em thích?
Thế nào là nghỉ ngơi hợp lý?
GV nhận xét cho điểm.
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Cho học sinh khởi động bằng trò chơi “Alibaba”.
Mục đích tạo ra không khí sôi nổi hào hứng cho lớp học.
Lưu ý: Khi gần kết thúc trò chơi GV nên có những câu hát hướng vào bài học.
Ví dụ : GV hát “Hôm nay Ali baba yêu cầu chúng ta học hành thật chăm”. Học sinh hát đệm “Alibaba”.
Qua đó GV giới thiệu bài và ghi tựa bài.
Hoạt động 1 :
Làm việc với phiếu học tập:
MĐ: Củng cố các kiến thức cơ bản về bộ phận cơ thể người và các giác quan.
Các bước tiến hành
Bước 1:
GV phát phiếu cho các nhóm. Nội dung phiếu có thể như sau:
Cơ thể người gồm có  phần. Đó là
Các bộ phận bên ngoài của cơ thể là:..
Chúng ta nhận biết được thế giới xung quanh nhờ có:
Bước 2: 
GV gọi 1 vài nhóm lên đọc câu trả lời của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 2:
Gắn tranh theo chủ đề:
MĐ: Củng cố các kiến thức về các hành vi vệ sinh hằng ngày. Các hoạt động có lợi cho sức khoẻ.
Các bước tiến hành:
Bước 1 : 
GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ bìa to (nếu có tranh thì phát cho các nhóm) và yêu cầu các em gắn tranh ảnh (có thể vẽ), các em thu thập được về các hoạt động nên làm và không nên làm.
Bước 2 : 
GV cho các nhóm lên trình bày sản phẩm của mình. Các nhóm khác xem và nhận xét.
Học sinh lên trình bày và giới thiệuvề các bức tranh vừa dán cho cả lớp nghe.
Kết thúc hoạt động: GV khen ngợi các nhóm đã làm việc tích cực, có nhiều tranh ảnh hoặc có những bức vẽ đẹp.
Hoạt động 3: Kể về một ngày của em.
MĐ : Củng cố và khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh, ăn uống, hoạt động, nghỉ ngơi hằng ngày để có sức khoẻ tốt.
Học sinh tự giác thực hiện các nếp sống hợp vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ.
Các bước tiến hành 
Bước 1:
GV yêu cầu Học sinh nhớ và kể lại ngững việc làm trong 1 ngày của mình cho cả lớp nghe.
GV có thể nêu các câu hỏi gợi ý sau :
Buổi sáng, lúc ngủ dậy em làm gì?
Buổi trưa em ăn những thứ gì?
Đến trường, giờ ra chơi em chơi những trò gì?
4.Củng cố : 
Hỏi tên bài :
Nêu câu hỏi để học sinh khắc sâu kiến thức.
Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dò: Nghỉ ngơi đúng lúc đúng chỗ, ăn các thức ăn có lợi cho sức khoẻ.
Học sinh nêu tên bài.
HS kể.
Học sinh nêu.
Toàn lớp thực hiện.
Theo dõi và lắng nghe.
Nhắc lại.
Học sinh thảo luận theo nhóm 8 em, điền vào chỗ chấm các câu trả lời.
Học sinh nêu lại nội dung trong phiếu.
Nhóm khác nhận xét.
Học sinh làm việc theo nhóm: dán tranh (hoặc vẽ) theo yêu cầu của GV.
Các nhóm lên trình bày sản phẩm của mình. 
Các nhóm khác xem và nhận xét.
Lắng nghe.
Học sinh liên hệ thực tế bản thân, kể theo gơi ý câu hỏi.
Học sinh nêu tên bài
Thi đua 2 nhóm.
Thứ ngày tháng năm 200
Môn : Mĩ Thuật
BÀI : VẼ QUẢ
I.Mục tiêu :
 	-Giúp HS hiểu được hình dáng, màu sắc của một số quả.
-Biết cách vẽ quả và vẽ màu theo ý thích phù hợp các quả.
	-Giáo dục óc thẩm my, yêu thích môn vẽ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh vẽ vẽ các dạng quả, vật thật
-Học sinh : bút, tẩy, màu 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
Giới thiệu các loại quả:
GV hỏi : 
Trên đĩa có các loại quả gì?
Các quả này có dạng hình gì?
Em kể các loại quả mà em biết?
Tóm lại :
Các loại quả đều có hình dạng và màu sắc khắc nhau .
Hướng dẫn học sinh xem tranh vẽ các loại quả.
GV nêu câu hỏi :
Tranh vẽ quả gì?
Màu sắc của quả như thế nào?
Hướng dẫn học sinh vẽ quả:
Vẽ hình tròn trước sau đó vẽ các bộ phận khác của quả.
Học sinh thực hành bài vẽ của mình.
GV theo dõi giúp một số học sinh yếu để hoàn thành bài vẽ của mình.
5.Củng cố :
Thu bài chấm.
Hỏi tên bài.
GV hệ thống lại nội dung bài học.
Nhận xét, tuyên dương.
6.Dặn dò: Bài thực hành ở nhà.
Vở tập vẽ, tẩy,chì,
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh quan sát các loại quả trên đĩa để nêu cho đúng tên quả và màu sắc.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh quan sát các loại quả trên tranh vẽ để nêu cho đúng tên quả và màu sắc.
Học sinh thực hành bài vẽ của mình
Học sinh nêu lại ý cô vừa nêu.
Thực hiện ở nhà.
Thứ ngày tháng năm 200
Môn : Học vần
BÀI : ON - AN
I.Mục tiêu : 	
-HS hiểu được cấu tạo on, an.
	-Đọc và viết được on, an, mẹ con, nhà sàn.
	-Nhận ra on, an trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.	
-Đọc được từ và câu ứng dụng : 
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bé và bạn bè.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Bé và bạn bè.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần on, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần on.
Lớp cài vần on.
GV nhận xét. 
So sánh vần on với oi
HD đánh vần vần on.
Có on, muốn có tiếng con ta làm thế nào?
Cài tiếng con.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng con.
Gọi phân tích tiếng con. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng con. 
Dùng tranh giới thiệu từ “mẹ con”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
Gọi đánh vần tiếng con, đọc trơn từ mẹ con.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần an (dạy tương tự )
So sánh 2 vần.
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
HD viết bảng con : on, mẹ con, an, nhà sàn.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy từ ứng dụng
Rau non, hòn đá, thợ hàn, bàn ghế.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Rau non, hòn đá, thợ hàn, bàn ghế.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó.
Đọc sơ đồ 2
Gọi đọc toàn bảng
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Gấu mẹ dạy gấu con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa.
 GV nhận xét và sửa sai.
Các bạn con là những ai? Họ ở đâu?
Con có quý các bạn đó không?
Các bạn ấy là những người như thế nào?
Con và các bạn thường giúp đỡ nhau những việc gì?
Con mong muốn gì đố với các bạn?
GV giáo dục TTTcảm
Đọc sách kết hợp bảng con
GV đọc mẫu 1 lần
Luyện viết vở TV (3 phút)
GV thu vở 5 em để chấm
Nhận xét cách viết 
4.Củng cố : Gọi đọc bài
Trò chơi:
Tìm vần tiếp sức:
Giáo viên tạo hai bảng phụ, mỗi bảng ghi 1 số câu có chứa vần on và an. Chia lớp thành 2 đội. Dùng phấn màu gạch chân tiếng có chứa vần vừa học. Trong thời gian nhất định đội nào gạch được nhiều tiếng đội đó thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà
Học sinh nêu tên bài trước.
HS 6 -> 8 em
N1 : ao bèo. N2 :cá sấu.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
Giống nhau : O đầu vần
Khác nhau : n và i cuối vần
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm c đứng trước vần on.
Toàn lớp.
CN 1 em
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng con.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng n.
Khác nhau : o và a đầu vần
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết
Toàn lớp viết
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em 
non, hòn, hàn, bàn.
CN 2 em
CN 2 em, đồng thanh
1 em.
Vần on, an.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm
CN 6 -> 8 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 8 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Thực hiện ở nhà.
Môn : Tập viết
BÀI : KIỂM TRA 
______________________________________________
Thứ ngày tháng năm 200
Môn : Học vần
BÀI 45 : ÂN - Ă - ĂN
I.Mục tiêu : 	
-HS hiểu được cấu tạo vần ân, ă và vần ăn.
	-Đọc và viết được ân, ăn, cái cân, con trăn.
	-Nhận ra ân, ăn trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.	
-Đọc được từ và câu ứng dụng : 
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Nặn đồ chơi.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Nặn đồ chơi.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
Giáo viên nêu : Em nào cho cô biết con chữ nào không đi một mình, chỉ xuất hiện khi đi với chữ khác để thể hiện vần mà chúng ta đã được học?
Giáo viên khen học sinh nói đúng.
Hôm nay, chúng ta biết thêm một con chữ nữa cũng không đi một mình, chỉ xuất hiện khi đi với chữ khác để thể hiện vần. Đó là chữ ă (ghi bảng). Con chữ này khi đánh vần ta gọi tên là á.
Gọi học sinh đọc ă.
GV giới thiệu tranh rút ra vần ân, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ân.
Lớp cài vần ân.
So sánh ân với an?
GV nhận xét 
HD đánh vần vần ân.
Có ân, muốn có tiếng cân ta làm thế nào? Cài tiếng cân.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng cân.
Gọi phân tích tiếng cân. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng cân.
Dùng tranh giới thiệu từ “cái cân”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
Gọi đánh vần tiếng cân, đọc trơn từ cái cân.Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ăn (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
HD viết bảng con : ân, ăn, cái cân, con trăn. GV nhận xét và sửa sai.
Dạy từ ứng dụng
Bạn thân, gần gũi, khăn rằn, dặn dò.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Bạn thân, gần gũi, khăn rằn, dặn dò.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó.
Đọc sơ đồ 2
Gọi đọc toàn bảng
3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Bé chơi thân với bạn Lê.
Bố bạn Lê là thợ lặn.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói : Chủ đề “Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.”.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV giáo dục TTTcảm
Đọc sách kết hợp bảng con
GV đọc mẫu 1 lần.Luyện viết vở TV (3 phút).GV thu vở 5 em để chấm
Nhận xét cách viết 
4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi:
Thi tìm tiếng có vần vừa học trong đoạn văn, trong sách báo GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò:
Học bài, xem bài ở nhà.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS 6 -> 8 em
N1 : thợ lặn. N2 :bàn ghế.
Con chữ â (ớ)
Học sinh đọc ă (á)
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
Giống nhau : kết thúc bằng n
Khác nhau : ân bắt đầu bằng â.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm c đứng trước vần ân.
Toàn lớp.
CN 1 em
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng cân.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng n
Khác nhau : â và ă đầu vần.
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết
Toàn lớp viết
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em 
thân, gần, rằn, dặn.
CN 2 em
CN 2 em, đồng thanh
1 em.
Vần ân, ăn.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm
CN 6 -> 8 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 6 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Thực hiện ở nhà.
Thứ ngày tháng năm 200
Môn : Hát
BÀI : ÔN TÌM BẠN THÂN - LÝ CÂY XANH
I.Mục tiêu :
 	-HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát: Tìm bạn thân, Lý cây xanh.
-Biết thực hiện các động tác phụ hoạ theo tiết tấu bài hát.
-Biết đọc thơ 4 chữ theo tiết tấu bài hát Tìm bạn thân, Lý cây xanh.
II.Đồ dùng dạy học:
-Nhạc cụ, tranh, trống, nhỏ 
-GV thuộc bài hát.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra : Hỏi tên bài cũ 
Gọi HS hát trước lớp.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét phần KTBC

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 10.doc