A- Mục đích yêu cầu:
- HS đọc và viết được: au, âu, cây cau, cái cầu.
- Đọc được các câu ứng dụng.
Những lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu.
B- Đồ dùng dạy - Học:
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, bài ứng dụng, phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy - học.
Qua bài học HS. - Tiếp tục củng cố, khắc phục sâu khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4. - Giải được các bài toán trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 4. B. Đồ dùng dạy học. - Bộ chấm trò chơi, 4 quả cam, tranh vẽ con chim. - Bộ đồ dùng toán 1. C. Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS lên bảng làm bài tập. 1 + 1 - 1 = 2 - 1 + 3 = 3 – 1 + 1 = 3 - 1 + 0 = - HS lên bảng. - Gọi HS đọc bảng trừ trong phạm vi 3. - 2 HS. - GV nhận xét cho điểm. II. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4. a) Bước 1: - GV lần lượt giới thiệu phép trừ. 4 – 1 = 3; 4 - 2 = 2; 4 - 3 = 1 - Dán 4 quả cam lên hỏi. + Có mấy quả cam. - Có 4 quả. - GV lấy 1 quả đi và hỏi. + Còn lại mấy quả cam. - HS trả lời. - GV nêu toàn bài toán: Có 4 quả cam lấy đi 1 quả hỏi còn lại mấy quả cam? - Còn lại 3 quả cam. - Ta có thể làm phép tính gì? - Phép trừ. - Ai có thể nêu toàn bộ phép tính. - 4 - 3 = 1 - GV ghi bảng: 4 - 1 = 3 - Cho HS đọc: "Bốn quả cam trừ đi 1 bằng 3 quả cam". Bốn trừ một bằng ba -Nhiều HS đọc. - Giới thiệu phép trừ: 4 - 2 = 2 + Cho HS quan sát tranh: Có 4 con chim bay đi hai con chim hỏi còn mấy con chim? + Giới thiệu phép trừ: 4 3 = 1 (Giới thiệu tương tự) b) Bước 2: - Cho HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 4. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - GV xoá từng phần cho HS đọc. - Một số HS nêu kết quả ngược lại. c) Bước 3: - HD HS nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Dán lên bảng 3 chấm tròn và hỏi? + Trên bảng có mấy chấm tròn? - 3 chấm tròn. - GV dán thêm 1 chấm tròn và hỏi? - Có tất cả mấy chấm tròn? - Có tất cả 4 chấm tròn. - HS nêu phép tính. 3 + 1 = 4 - Yêu cầu đọc. "" ba cộng một bằng bốn" - GV bớt đi 1 chấm tròn và hỏi. Bốn chấm tròn bớt đi một chấm tròn hỏi còn mấy chấm tròn? - HS nêu phép tính. - GV chốt lại: 3 + 1 = 4 Ngược lại : 4 - 1 = 3 - GV hính thành mối quan hệ giữa hai phép tính cộng và trừ. 4 - 1 = 3; 1 + 3 = 4 3 + 1 = 4; 4 - 3 = 1 Ghỉ giải lao giữa tiết Lớp trưởng điều khiển 3. Luyện tâp. Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Tính. - GV hướng dẫn và giao việc. 4 - 1 = 3 4 - 2 = 2 3 - 1 = 2 3 - 2 = 1 2 - 1 = 1 4 - 3 = 1 - HS làm và nêu miệng kết quả. - GV nhận xét và cho điểm. Bài 2: - Bài yêu cầu gì? - Tính. - HD và giao việc. - HS làm bài sau đó nêu kết quả. 4 4 3 2 1 2 2 3 1 - GV nhận xét, cho điểm. - HS khác nhận xét bổ xung. Bài 3: - Bài yêu cầu gì? - Viết phét tính vàpo dãy ô trống sau đó tính kết quả. - Làm thế nào để biết được kết quả. - Phải quan sát tranh, đặt đề toán theo tranh rồi viết phép tính. - HD và giao việc. - 4 - 1 = 3 - GV NX chỉnh sửa. - HS làm rồi lên bảng chữa. 4. Củng cố dặn dò. - Cho HS đọc lại bảng trừ. - HS đọc CN, nhóm, lớp - Nhận xét chung giờ học. - Học thuộc lòng bảng trừ. - Xem trước bài 40. Tiết 4: Mỹ Thuật (Tiết 10) Giáo viên bộ môn dạy __________________________________________________________________ Thứ tư, ngày 29 tháng 10 năm 2008 Tiết 1+2: Học vần: Bài: Ôn tập A. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Đọc, viết một cách chắc chắn các vần vừa học . - Đọc đúng các từ và câu ứng dụng. - Nghe, hiểu kể lại theo tranh truyện mà các em đã học. B. Đồ dùng dạy học. - Sách tiếng việt 1. - Bảng ôn SGK phóng to. - Tranh minh hoạ cho từ ứng dụng. C. Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ. - Viết và đọc:Đồ chơi, ngà voi, xưa kia. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con. - Đọc từ và câu ứng dụng. - Một số em. - GV nhận xét cho điểm. II. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn tập. a) Các vần vừa học. - Treo bảng ôn. - Hãy lên bảng chỉ vào các vần mà cô đọc sau đây (GV đọc không theo thứ tự) - HS nắng nghe và chỉ theo giáo viên. - Em hãy chỉ vào âm và tự đọc vần cho cả lớp nghe. - HS chỉ âm và đọc vần trên bảng ôn. - GV theo dõi chỉnh sửa. b) Ghép âm thành vần. - Em hãy ghép các âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang rồi đọc các vần vừa ghép được. - HS ghép và đọc. - HS khác nhận xét, bổ xung. - HS đọc các vần vừa ghép được. - HS đọc CN, nhóm, lớp. c) Đọc từ ứng dụng. - Hãy đọc các từ ứng dụng có trong bài. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - GV nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS Nghỉ giữa tiết Lớp trưởng điều khiển d) Tập viết từ ứng dụng. - GV đọc HS viết: Cá sấu, ngày hội. - HS nghe và viết trên bảng. Lưu ý cho HS các nét nối và dấu thanh trong từ. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HD HS viết Cá sâu trong vở. - HS viết vở. - Theo dõi, uốn nắn HS yếu. - NX bài viết. - NX chung tiết học. Tiết 2 3. Luyện tập. a) Luyện đọc. - Nhắc lại bài ôn T1. - HS lần lượt nhắc lại các vần trong bảng ôn. - 3 HS tự chỉ và đọc. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - GV theo dõi chỉnh sửa. + Câu ứng dụng. - Giới thiệu tranh minh họa cho HS quan sát và hỏi. - Tranh vẽ gì? - HS nêu. - HS đọc câu ứng dụng dưới bức tranh. - HS đọc câu ứng dụng. - Yêu cầu HS chỉ ra tiếng vừa học có vần kết thúc bằng o. - HS tìm và đọc. - GV theo dõi, chỉnh sửa phát âm cho HS. b) Luyện viết. - HS HS viết các từ ngữ còn lại trong vở tập viết. - HS tập viết trong vở tập viết. - Lưu ý HS nét nối giữa các chữ và vị trí đặt dấu thanh. - GV theo dõi uốn nắn thêm cho HS yếu. - KT và nhận xét bài viết. Nghỉ giữa tiết Lớp trưởng điều khiển c) Kể chuyện :. - Yêu cầu HS đọc tên chuyện đã học. - 2 HS. - GV treo tranh minh hoạ cho HS quan sát. - HS quan sát tranh. - GV kể diễn cảm nội dung câu truyện. - HS nghe - Yêu cầu HS dựa vào tranh kể lại. - GV đặt câu hỏi để HS dựa vào đó kể lại chuyện (ví dụ: cây khế ) - Tranh thứ nhất diễn tả ND gì? - Tranh thứ hai, thứ ba ? - Câu chuyện có những nhân vật gì? xẩy ra ở đâu? Tranh 1: -Người anh chia cho em thứ gì? -Cây khế của em như thế nào? - Người anh chia cho em một cây khế ở góc vườn. Tranh 2: Đại bàng ăn khế và hứa như - Hứa sẽ đưa người em ra một hòn đảo thế nào với người em ? có rất nhiều vàng bạc, châu báu. Tranh 3: - Liệu ở đó có vàng thật không? - ở đó có rất nhiều vàng - Người anh đã làm gì? -Đòi đổicây khế lấy nhà cửa, ruộng vườn. Tranh 4: - Người anh lấy vàng bạc như thế nào? - Quá tham lam nên bị rơi xuống biển. - Câu chuyện cho ta thấy điều gì? - HS nêu. 4. Củng cố dặn dò: - GV ghi bảng ôn cho HS theo dõi và đọc. - HD đọc đối thoại. - Tổ chức cho HS phân vai kể chuyện. - Nhận xét chung cho giờ học. - Xem trước bài sau. __________________________________ Tiết 3: Tự nhiên xã hội: Tiết 10: ôn tâp con người và sức khoẻ A. Mục tiêu: 1. Kiến thức. Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận bên ngoài của cơ thể và các giác quan. 2. Kỹ năng. - HS tự vệ sinh hàng ngày, các hoạt động thức ăn có lợi cho sức khoẻ. - Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh khắc phục những hành vi có hại cho sức khẻo. 3. Thái độ. Có thói quen làm vệ sinh hàng ngày. B. Đồ dùng dạy học. - Sưu tầm một số tranh ảnh về các hoạt động vui chơi, học tập, các hoạt động nên và không nên để bảo vệ mắt và tai. - Hồ dán, giấy to, kéo. C. Các hoạt dộng dạy học. Giáo viên Học sinh I. KTBC. - Chúng ta cần phải nghỉ ngơi khi nào? - Thế nào là nghỉ ngơi đúng cách. Vài HS nêu. - GV nhận xét cho điểm. II. Dạy học bài mới. 1. Khởi động. Trò chơi "Alibaba" - Mục đích tạo ra không khí sôi nổi trong tiết học. - Lưu ý: Khi gần kết thúc trò chơi GV có những câu hát hướng vào học bài. - HS chơi theo hướng dẫn. VD: GV hát: "Hôm nay Alibaba yêu cầu chúng ta học hành thật chăm" - HS hát đại đệm "Alibaba" - Mục đích: Củng cố các kiến thức cơ bản về bộ phận bên ngoài của cơ thể và các giác quan. + Cách làm: - GV phát phiếu cho các nhóm. ND phiếu như sau: - Cơ thể người gồm có: .. phần. Đó là .. - Các bộ phận bên ngoài của cơ thể là: - Chúng ta nhận biết thế giới xung quang nhờ có . - HS thảo luận nhóm 4 và làm vào phiếu bài tập. - GV gọi đại diện các nhóm nêu kết quả. - Các nhóm cử đại diện nêu kết quả. - HS nhóm khác nhận xét bổ xung. Nghỉ giữa tiết Lớp trưởng điều khiển 3. Hoạt động 2: Gắn tranh theo chủ đề. - Mục đích: Củng cố các kiến thức và hành vi vệ sinh hàng ngày. - Các hoạt động có lợi cho sức khoẻ. + Các làm. - GV phát cho mỗi nhóm một tờ bìa to. - Yêu cầu HS gắn tranh vào bìa với các hoạt động nên và không nên. - HS làm việc theo tổ, gắn tranh theo yêu cầu của giáo viên. -Yêu cầu nhóm lên trình bày sản phẩm của mình, các nhóm khác xem và NX. - Đại diện các nhóm lên trình bày SP của mình giải thích cho cả lớp nghe về bức tranh vừa dán. - KL. GV khen ngợi các nhóm đã làm việc tích cực, có nhiều tranh ảnh đẹp. 4. Hoạt động 3: Kể về 1 ngày của em. + Mục đích: - Củng cố khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh ăn uống, hoạt động nghỉ ngơi hàng ngày để có sức khoẻ tốt. - HS tự giác thực hiện các nếp sống hợp vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khẻo. + Cách làm: - yêu cầu HS nhớ và kể lại những việc làm hàng ngày của mình cho cả lớp nghe. - HS lần lượt kể. - GV gợi ý: - Buổi sáng ngủ dậy em làm những gì? - Buổi trưa em ăn những thứ gì? - Đến trường giờ ra chơi em chơi những trò gì? 5. Củng cố dặn dò Trò chơi: Nhanh tay, nhanh mắt. - HS chơi tập thể. - NX chung giờ học. __________________________________ Tiết 4: Thể dục (Tiết 10) Giáo viên bộ môn dạy __________________________________________________________________ Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2008. Tiết 1+2: Học vần: Kiểm tra định kỳ (Trường ra đề) __________________________________ Tiết 3: Thủ công: Tiết 10: xé, gián hình con gà (Tiết 1) A- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thực hành xé, dán hình con gà con đơn giản. 2. Kỹ năng: - Biết xe, dán hình con gà con, dán cân đối, phẳng. 3. Thái độ: - Yêu thích sản phẩm của mình làm ra. B- Chuẩn bị: GV: - Bài mẫu về xé, dán hình co gà con, có trang trí cảnh vật. - Hồ dán, giấy trắng làm nền. - Khăn lau tay. HS: - Giấy thủ công màu vàng. - Bút chì, bút mầu, hồ dán. - Vở thủ công, khăn lau tay. C- Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị bài của HS cho tiết học. - NX sau KT. - HS làm theo Yêu cầu của GV. II. Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài (linh hoạt). 2. Hướng dẫn thực hành: - Yêu cầu HS nhắc lại các bước xé, dán ở tiết 1 - HD & giao việc. - 1 vài em B1: Xé hình thân gà. B2: Xé hình đầu gà. B3: Xé hình duôi gà.B4: Xé hình mỏ, chân và mắt gà. B5: Dán hình. 3. Học sinh thực hành: - Yêu cầu HS lấy giấy màu (chọn theo ý thích của các em) đặt mặt kẻ ô lên. - Lần lượt đếm ô đánh dấu, vẽ hình. - Xé rời các hình khỏi giấy màu. - Dán hình. - HS lần lượt thực hành theo các bước đã học. - GV theo dõi, HD thêm HS yếu. + Lưu ý HS: - Khi dán hình dán theo thứ tự, cân đối, phẳng. - Khuyến khích HS khá, Giỏi trang trí thêm cho đẹp. - Xé xong, dán hình theo HD. III. Nhận xét – dặn dò: 1. Nhận xét chung tiết học: - Sự chuẩn bị đồ dùng. - ý thức học tập. - Vệ sinh an toàn lao động. 2. Đánh giá sản phẩm: - KN xé, dán. - Chọn 1 vài sản phẩm đẹp để tuyên dương. 3. Dặn dò: - Chuẩn bị giấy màu, bút chì, hồ dán cho tiết học sau. - HS nghe & ghi nhớ Tiết 4: Toán: Tiết: 37 Luyện tập A. Mục tiêu: Sau bài học HS được củng cố về: - Bảng trừ và phép tính trong phạm vi 3 và 4. - So sánh các số trong phạm vi đã học. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp. B. Đồ dùng dạy học. - Cắt một số hình tròn, hình vuông và các số 1, 2, 3, 4, dấu. - Tranh vẽ và phóng to của bài 5. C. Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh I. KTBC: - Gọi HS lên bảng làm BT - HS lên bảng làm BT. a) 3 + 1 = b) 3 - 2 = a) 3 + 1 = 4 b) 3 - 2 = 1 4 - 3 = 4 + 1 = 4 - 3 = 1 4 + 1 = 5 4 - 2 = 4 - 1 = 4 - 2 = 2 4 - 1 = 3 - Gọi HS đọc bảng trừ trong phạm vi 4. - 2 HS nhận xét. - GV NX cho điểm. II. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. HD HS lần lượt làm các BT trong SGK. Bài 1: Bảng con - Cho 2 HS lên bảng. - HS làm BT theo HD. 4 3 4 3 4 2 1 2 1 2 3 1 -Cho HS dưới lớp làm theo tổ các phét tính còn lại. - GV nhận xét và cho điểm. Bài 2: Bài yêu cầu gì? - Tính và điền kết quả vào ô tròn. - Trong khi HS làm bài, GV dán đầu bài lên bảng. - HS làm bài và chữa bài. - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài. - HS dán các số là kết quả của phép tính vào ô tròn. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét và cho điểm. Bài 3: - Bài yêu cầu gì? - Tính. - HD HS làm bài bằng các câu hỏi. - Mỗi phét tính ta phải trừ mấy lần - Trừ hai lần - Chúng ta thực hiện như thế nào? - Trừ lần lượt từ trái qua phải và lấy số thứ nhất trừ đi số thứ hai được bao nhiêu trừ tiếp đi số thứ ba. - Giao việc. - HS làm bài rồi lên bảng chữa. - GV nhận xét, chỉnh sửa. 4 - 1 - 1 = 2; 4 - 1 - 2 = 1 Nghỉ giữa tiết Lớp trưởng điều khiển Bài 4: - Bài yêu cầu gì? - Điền dấu vào chỗ chấm. - Trước khi điền dấu ta phải làm gì? - Phải thực hiện các phép tính rồi so sánh các kết quả với nhau. - HD và giao việc - HS làm bài rồi đổi vở KT chéo. 3 - 1 = 2; 3 - 1 > 3 – 2 4 - 1 > 2; 4 - 3 < 4 - 2 4 - 2 = 2; 4 - 1 < 3 + 1 - GV nhận xét và cho điểm. Bài 5: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Dựa vào tranh để viết phép tính. - GV treo tranh cho HS quan sát. - HS quan sát tranh và đặt đề toán. - Gợi ý cho các em đặt đề toán. - Giao việc. a - 3 + 1 = 4 b - 4 - 1 = 3 - HS nhận xét. - GV nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố dặn dò. Trò chơi: Viết phép tính thích hợp theo tranh. - Chơi theo tổ sau đó mỗi tổ đại diện 1 em lên viết. - NX chung giờ học. Làm BT (VBT) __________________________________________________________________ Thứ sáu, ngày 30 tháng 10 năm 2008 Tiết 1: Toán: Tiết: 38 Phép trừ trong phạm vi 5 A. Mục tiêu. Sau bài học, học sinh. - Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5. - giải dực bài toán trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 5. B. Đồ dùng dạy - học. - Phóng to các hình SGK C. Các hoạt độ dạy học Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh lên bảng: 4 - 2 - 1 = - 2 học sinh lên bảng: 4 - 2 - 1 = 1 3 - 1 +2 = 3 -1 + 2 = 4 - cho dưới lớp làm vào bảng con. - HS làm vào bảng con II. Dạy - học bài mới 1. Giới thiệu bài (linh hoạt) 2. Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5 + Bước 1: Giới thiệu lần lượt các phép trừ: 5 - 1 = 4; 5 - 2 = 3; 5 - 3 = 2; 5 - 4 = 1 (Tương tự như giá trị phép trừ trong phạm vi 3 & 4) VD: Giới thiệu phẻp trừ : 5 - 1 như sau - Cho học sinh quan sát hình vẽ - HS quan sát và nêu bài toán 5 quả cam , lấy đi 1 quả cam hỏi còn mấy quả cam ? - cho học sinh nêu phép tính tương ứng - 5 - 1 = 4 - GV ghi bảng: 5 - 1 = 4 - Yêu cầu học sinh đọc - học sinh đọc '' Năm trừ một bằng bốn'' - Cuối cùng học sinh giữ lại: 5 - 1 = 4 5 - 3 = 2 5 - 2 = 3 5 - 4 = 1 + Bước 2: Tổ chức cho học sinh ghi nhớ bảng trừ bằng cách chocác em đọc một vài lượt rồi xoá dần các số, đến xoá từng dòng - HS thi dua xem ai đọc đúngvà nhanh thuộc Bước 3: Hướng dẫn cho học sinh biết mối quan hệ giữa phép cộng và trừ. (So sánh thứ tự như phép cộng trong pham vi 4 ) Nghỉ giữa tiết Lớp trưởng đk' 3. Luyện tập Bài 1: sách - Bài yêu cầu gì? - Tính Giáo viên hướng dẫn giao việc - HS tính bài rồi lên bảng chữa 2 - 1 = 1 4 -1 =3 Giáo viên nhận xét sửa sai 3 - 1 = 2 5 - 1 = 4 Bài 2: Sách - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài - Tính - HD và giao việc - HS làm bài rồi đổi vở kiểm tra chéo. Ghi bảng 1 + 4= 5 5 - 1= 4 4 +1 = 5 5 - 1 = 4 - Trong các phép tính trên có những số nào? - Số 1 và số 5 - Chúng có đứng ở vị trí giống nhau không? - Không - GV chỉ vào phép tính rồi nói: Một cộng 4 bằng năm, ngược lại năm trư một bằng 4. Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài3: Bảng con: - HS chú ý lắng nghe - HS làm bài tập - Cho 3 học sinh lên bảng, dưới lớp làm vào bảng con theo tổ . HS chú ý lắng nghe HS làm bài tập GV nhận xét, chỉnh sửa - HS nhận xét kết quả - HS làm rồi lên bảng chữa Bài 4: Sách: - cho HS quan sát từng phần, nêu đề toán và viếtphép tính thích hợp. a) 5 - 3 = 2 - GV nhận xét, ghi điểm. b) 5 - 1 = 4 4. Củng cố - dặn dò: - Cho học sinh thi đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 5 - Mổi tổ cử 2 em thi đọc - Đại diện tổ nào đọc thuộc, to sẽ thắng - NX chung giờ học Tiết 2: Âm Nhạc (Tiết 10) Giáo viên bộ môn dạy ________________________________ Tiết 3+4: Học vần: Bài 41: iêu - yêu A- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể: - Hiểu được cấu tạo của vần: iêu, yêu. - Đọc và viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. - Nhận ra yêu, iêu trong các tiếng từ SGK và sách báo. - Đọc được từ, câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé tự giới thiệu. B- Đồ dùng dạy học: - Sách tiếng việt 1, tập 1. - Bộ ghép chữ tiếng việt - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. C- Các hoạt động dạy và học. Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: líu lo, chịu khó, cây nêu - Đọc từ và câu ứng dụng. - GV nhận xét cho điểm. - Mỗi tổ viết một từ vào bảng con - 1 vài em. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu (trực tiếp) 2- Nhận diện vần: - HS đọc theo GV: iêu - yêu. - Y/c HS gài vần iêu - Hãy thêm d và dấu ( \ ) vào iêu để được tiếng diều. - Ghi bảng: Diều - Hãy phân tích tiếng diều ? - Hãy đánh vần tiếng diều. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - Y/c đọc. + Cho HS xem tranh vẽ (diều sáo) - Tranh vẽ gì ? - Giống: kết thúc = u - Khác: iêu bắt đầu = iê - Vần iêu có iê đứng trước, u đứng sau. - iê - u - iêu HS đánh vần CN, nhóm, lớp - HS sử dụng hộp đồ dùng gài: - Ghi bảng: Diều sáo (là loại diều có gắn sáo lên khi thả bay lên thì phát ra tiếng vi vu như tiếng sáo) - Y/c đọc: Diều sáo c- Viết: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. - GV theo dõi, chỉnh sửa. iêu - diều - HS đọc: diều - Tiếng diều có d đứng trước iêu đứng sau, dấu ( \ ) trên ê - Dờ - iêu - diêu - huyền - diều (CN, nhóm, lớp) - HS đọc: Diều - Cánh diều - HS đọc trơn CN, nhóm, lớp. - HS tô chữ trên không sau đó viết bảng con. Nghỉ giữa tiết Lớp trưởng đk' Yêu: ( quy trình tương tự) a- Nhận diện vần: - Vần yêu được tạo nên bởi yê và u - So sánh yêu với iêu - Giống: Phát âm giống nhau - Khác: Yêu bắt đầu = y. b- Đánh vần: + Vần: yê - u - yêu. Lưu ý: Các tiếng đã được viết = yêu thì không có âm đầu nữa. - GV giới thiệu tranh cho HS quan sát và hỏi - Bố mẹ thường dành cho chúng ta tình cảm như thế nào ? - Rút ra từ: yêu quý - Đánh vần và đọc trơn c- Viết: Lưu ý cho Hs nét nối giữa các con chữ. d- Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng: - GV giải nghĩa nhanh, đơn giản. - HS làm theo HD của GV. - 3 Hs đọc - GV đọc mẫu và giao việc - GV theo dõi, chỉnh sửa. - Cho HS đọc lại toàn bài. - GV nhận xét chung giờ học. - HS đọc CN, nhóm, lớp - 3 HS đọc nối tiếp. Tiết 2 Giáo viên Học sinh 3- Luyện đọc: a- Luyện đọc: + Luyện đọc bài tiết 1 - GV nhận xét, chỉnh sửa - HS đọc CN, nhóm, lớp + Đọc câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh - HS quan sát và nhận xét. - Tranh vẽ gì ? - Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh để hiểu rõ nội dung tranh. - GV đọc mẫu, giao việc - GV theo dõi, chỉnh sửa. - 1 Hs nêu, HS khác nhận xét - 3 HS đọc. - HS đọc CN, nhóm, lớp b) Luyện viết: - GV HD và giao việc - GV quan sát, chỉnh sửa, uốn nắn cách viết cho HS. - HS tập viết trong vở tập viết. Nghỉ giải lao giữa tiết Lớp trưởng đk' c) Luyện nói theo chủ đề: Bé tự giới thiệu - GV HD và giao việc - HS quan sát tranh, thảo luận. + Yêu cầu thảo luận: - Trong tranh vẽ những gì? - Theo em các con vật trong tranh đang làm gì? - Trong những con vật đó con nào chịu khó? - Đối với HS lớp 1 chúng ta thì NTN gọi là chịu khó? - Em đã chịu khó học bài và làm chưa? - Để trở thành con ngoan trò giỏi, chúng ta phải làm gì? và làm NTN? - Cấc con vật trong tranh có đáng yêu không? Con thích con vật nào nhất? Vì sao? Nhóm 2 theo chủ đề luyện nói hôm nay. 4. Củng cố - Dặn dò: Trò chơi: Thi viết tiếng có vần vừa học - Đọc lại bài trong SGK - Nhận xét chung trong giờ học ờ: Đọc lại bài, xem trước bài 41 - Chơi theo tổ - 1 vài em ______________________________ Tiết 5: Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp Nhận xét trong tuần 10 I. Yêu cầu: - Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 10. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. II. Lên lớp: 1/ Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. - Có ý thức tự quản cao.Trong học tập có nhiều tiến bộ, hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Khen: Hải, Quỳnh, Hà, Thảo Tồn tại: - Còn lười học, quên đồ dùng: Ngọc Anh, Quang, Mạnh. 2/ Phương hướng tuần 11: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 10. - Tiếp tục rèn chữ và kiểm tra thường xuyên học sinh lười và yếu. __________________________________________________ TUầN 11: Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2008. Tiết 1: Hoạt động tập thể: chào cờ __________________________________________ Tiết 2+3: Học vần (42): ưu – ươu A. Mục đích, yêu cầu: - Học sinh đọc và viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. - Đọc được các câu ứng dụng: buổi trưa , Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy bầy hươu nai đã ở đáy rồi. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi. B. đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ khoá C. các hoạt động dạy học: I. Ôn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc bảng con: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. - HS viết các từ: yêu quý, già yếu. - HS đọc sách giáo khoa. III. Dạy- học bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu bài trực tiếp 2. Dạy vần: * ƯU a. Nhận diện vần: ôn tập A. Mục tiêu: - HS đọc, viết chắc chắn các âm, vần vừa học trong các tuần vừa học từ tuần1 đến tuần 10. - Đọc đúng các từ ngữ ứng dụng. - Nghe và viết các chữ có âm, vần đã học. - Những chủ đề luyện nói "Gia đình em" B. Đồ dùng dạy học. Bảng ôn. C. Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh - Đọc và viết: Cá sấu, chú cừu, Bầu rượu. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
Tài liệu đính kèm: