Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hiền

Tiết 4 : Thủ Công

 GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY,

 BÌA VÀ DỤNG CỤ THỦ CÔNG

 I.Mục tiêu

 - HS biết 1 số loại giấy, bìa và dụng cụ thủ công như thước kẻ ,bút chì kéo .

 II.Chuẩn bị

- Các loại giấy, bìa và dụng cụ thủ công để học: Kéo , hồ , thước

III. Phương pháp dạy học:

 - PP thực hành

 - PP vấn đáp

 IV.Các hoạt động dạy học:

GV HS

1.Giới thiệu giấy, bìa

Giấy bìa được làm từ bột của nhiều loại cây: tre, nứa,

Giấy là phần ở bên trong mỏng, bìa được đóng ở ngoài dày hơn. Sau đó GV lấy giấy màu để học thủ công ( mặt trước là các màu, mặt sau có kẻ ô )

2.Giới thiệu dụng cụ học tập mô thủ công

-Thước kẻ: Thường làm bằng nhựa hay bằng gỗ, dùng để đo chiều dài , trên mặt thước có chia vạch theo đơn vị .

-Bút chì: Dùng để vẻ

-Kéo : dùng để cắt giấy bìa

-Hồ dán : dùng để dán và hoàn thành sản phẩm

GV nhận xét tiết học

Về nhà chuẩn bị giấy bìa,hồ

HS lắng nghe

HS theo doõi

HS theo dõi và lắng nghe

HS theo dõi và lắng nghe

HS theo dõi và lắng nghe

HS theo dõi và lắng nghe

 

doc 34 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 530Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
– tuyên dương
Lớp hát
2 HS trả lời
1 HS trả lời
Có
Có
HS kể chuyện trong nhóm 2 người 
Tranh 1: Đây là bạn Mai. Mai 6 tuổi. Năm nay Mai vào lớp Một. Ca ûnhà vui vẻ chuẩn bị cho Mai đi học.
Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường.Trường Mai thật là đẹp. Cô gáo tươi cười và đón Mai vào lớp.
Tranh 3: Ở lớp, Mai được cô giáo dạy 
bao điều mới lạ.Rồi đây Mai sẽ biết đọc, biết viết, biết làm toán nữa.em sẽ tự đọc truyện Mai sẽ học thật giỏi.
Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới. Giời ra chơi em cùng các bạn chơi đùa ở sân.
Tranh 5: Về nhà, Mai kể với bô ù mẹ về trường lớp mới, về cô giáo và các bạn của em. Cả nhà đều vui. Mai đã là học sinh lớp Một.
Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của Gv
HS lắng nghe
HS lắng nghe
 -------------------------------------------- 
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1+2: Tiếng Việt 
 VỊ TRÍ TRÁI/ PHẢI
 --------------------------------------------------- 
Tiết 3: Toán : 
 ÔN HÌNH VUÔNG - HÌNH TRÒN
HS thực hành vẽ hình vuông hình tròn
HS nhận dạng lại hình vuông hình tròn qua các đồ dùng GV đưa
 ---------------------------------------
 KINH NGHIỆM SAU BUỔI DẠY
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 -------------------------------------------//------------------------------------------
 Ngày soạn: 7/9/2017
 Ngày dạy: Thứ sáu- ngày 8/9/2017 
 Tiết 1 : TN –XH 
CƠ THỂ CHÚNG TA
I.Mục tiêu
Sau bài học này HS biết:
-Kể tên các bộ phận chính của cơ thể.
-Biết 1 số cử động của đầu và cổ, mình, tay , chân.và một số bộ phận bên ngoài như tóc mắt mũi miệng 
-Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để cơ thể phát triển tốt.
II.Đồdùng dạy học
- Các hình trong sách giáo khoa
III. Phương pháp dạy học:
 - PP quan sát
 - PP thảo luận nhóm
IV.Hoạt động dạy học
GV
HS
GV giới thiệu- ghi tựa
Hoạt động1:Quan sát tranh trang 4SGK
tìm các bộ phận bên ngoài của cơ thể
Bước 1: Thực hiện hoạt động
GV yêu cầu HS chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
GV theo dõi và giúp đỡ các em hoàn thành
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động
GV treo tranh phóng to lên bảng, gọi HS bất kỳ lên chỉ vào tranh để nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể
Kết luận: GV gọi 1 số HS nhắc lại các bộ phận bên ngoài của cơ thể
Hoạt động 2: Quan sát tranh để nhận biết được cơ thể chúng ta gồm những bộ phận nào
Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ
GV yêu cầu HS quan sát tranh ở trang 5, hãy chỉ và nói xem các bạn trong từng tranh đang làm gì ?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động
GV gọi các nhóm lên trình bày
GV hỏi: Cơ thể gồm mấy phần, là những phần nào?
Kết luận: Cơ thể chúng ta gồm 3 phầnchính là đầu, mình và tay chân. Để cơ thể luôn khỏe mạnh, hoạt động nhanh nhẹn hàng ngày các em cần biết bảo vệ cơ thể giữ gìn vệ sinh thân thể và tập thể dục
Hoạt động 3: Tập thể dục
GV h/d HS hát bài “Cúi mãi mỏi lưng”
-GV làm mẫu từng động tác: Vừa làm vừa hát
-GV yêu cầu 1 số HS biểu diễn
GV kết luận: Muốn cơ thể phát triển tốt cần tạp thể dục hàng ngày.
1 số HS nhắc
HS cả lớp quan sát
HS hoạt động nhóm(2 HS),khi em này chỉ thì em kia làm nhiệm vụ kiểm tra và ngược lạị
1 số HS lên thực hiện, HS nào nói đúng thì nói tiếp, nếu sai thì lớp sửa lại.
1 số nhóm lên trình bày: 1 HS chỉ vào tranh, 1 HS gọi tên các bộ phận và ngược lại
1 số HS thực hiện
HS hoạt động nhóm: 4 HS Các nhóm làm việc theo yêu cầu của GV: ngửa ổ, cúi đầu, cúi mình,
Mỗi nhóm 2HS lên trình bày theo động tác của từng bức tranh
HS vừa trả lời vừa chỉ và giải thích trên cơ the åmình:
Cơ thể gồm 3 phần là đầu, mình và tay chân
HS lắng nghe
HS cả lớp hát
HS theo dõi
1 số HS lên thực hiện
Cả lớp vùa tập vừa hát
 ------------------------------------------
Tiết 2+3: Tiếng Việt:
 LUYỆN TẬP- TRÒ CHƠI CỦNG CỐ KỸ NĂNG
 ------------------------------------------ 
Tiết 4: SHL
 SINH HOẠT LỚP
 I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. 
-Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. 
-Tổ 1 - Tổ 2 -Tổ :3
-Giáo viên nhận xét chung lớp. 
* Đánh giá hoạt động tuần qua :
 -Đi chưa đều - Chất lượng học tập chưa tốt
 -Vệ sinh lớp và vệ sinh cá nhân tương đối tốt
 -Tham gia tốt các hoạt động chung
 * Kế hoạch tuần đến :
 -Phát huy các mặt đạt được 
 -Vận động HS đi học đầy đủ và học tập thật tốt
 -Nhắc nhở học sinh mặc đồng phục vào ngày theo qui định
 II/ Biện pháp khắc phục: 
 -Tiếp tục giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. 
 -Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh đi học đều
 -Tăng cường việc kiểm tra học tập của học sinh
 III/ Sinh hoạt văn nghệ:
 -Cho HS giao lưu văn nghệ giữa các tổ.
 -Nhận xét tiết sinh hoạt.
 Kĩ năng sống:
NỀ NẾP HỌC TẬP Ở TRƯỜNG (TIẾT 1)
I.Mục tiêu:
-Biết tự rèn luyện những thói quen tốt trong học tập.
-Biết tự chuẩn bị đồ dùng trước khi đi học, giữ gìn sạch sẽ sách vở, dụng cụ học tập và bàn ghế, có tư thế ngồi học đúng.
II.Đồ dùng dạy học:
- SGK, phiếu bài tập, câu chuyện, vở, tranh vẽ ảnh trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp: Hát
KTBC:
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Nhận xét.
Bài mới:
a/ GTB:
b/ Câu chuyện:
-GV kể 2 lần câu chuyện “Chíp và Xu”.
YC HS kể lại.
GV nêu câu hỏi- HS trả lời:
+ Chíp có những thói quen tốt nào?
+ Vì sao Xu hay bị cô giáo phê bình?
c/ Trải nghiệm:
 BT1: a/GV phát phiếu cho HS làm cá nhân,GV đọc từng câu và HDHS làm.
-Thu phiếu, nhận xét.
b/GV chia lớp làm 5 nhóm, phát tranh cho các nhóm làm.
-GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt. Kết luận chung.
BT2: GV yêu cầu HS lấy đồ dùng đã chuẩn bị ra, chon đúng đồ dùng vệ sinh.
Củng cố: GV nhắc nhở HS có những thói quen tốt.
Dặn dò:
 ---------------------------------------
 BUỔI CHIỀU:
Tiết 1+2: Tiếng Việt 
 LUYỆN TẬP- TRÒ CHƠI CỦNG CỐ KỸ NĂNG
 ---------------------------------------
Tiết 3:	 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 KINH NGHIỆM SAU BUỔI DẠY
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 4 : Toán Luyện tập
I.Mục tiêu
 - Giúp HS củng cố về: nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác .Ghép các hình 
 đã biết thành hình mới.
II.Đồ dùng dạy học
1 số hình vuông, hình tròn, hình tam giác bằng bìa
Que tính , 1 số đồ vật có mặt hình vuông, hình tròn, hình tam giác
III.Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Ổn định
2.KTBC
Các em đã học bài gì ?
GV yêu cầu HS tìm hình tam giác trong các hình mà GV đặt trên bàn
GV nhận xét – ghi điểm
3.Bài mới
GV giới thiệu – ghi tựa
Bài 1: GV yêu cầu HS tô màu vào các hình
Lưu ý: các hình giống nhau nên tô cùng 1 màu
Bài 2: GV h/d HS dùng 1 hình vuông và 2 hình tam giác để ghép thành hình mới
GV theo dõi, giúp HS chưa hoàn thành 
GV yêu cầu HS dùng que tính để xếp thành hình vuông, hình tam giác
4.Củng cố, dặn dò
 GV cho HS thi đua tìm hình vuông, 
hình tròn , hình tam giác trong các đồ vật
 ở phòng học, ởnhà.
 Về nhà tập xếp hình
Lớp hát
Hình tam giác
5 HS thưc hiện
1 số HS nhắc lại
Mỗi nhóm tô 1 loại hình theo yêu cầu của GV- HS yếu đọc tên các hình.
HS cả lớp cùng thưc hiện
HS cả lớp thực hiện
 HS nào tìm được nhiều nhất 
 thì được khen
 -------------------------------------
 ------------------------------
 Tiết 3 : Toán 
 CÁC SỐ 1, 2, 3
I.Mục tiêu
Giúp HS:
-Biết đọc, biết viết các số. Biết đếm từ 1 đến 3, từ 3 đến 1.
-Nhận biết số lượng các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật và thứ tự của các số 1, 2, 3 
II.Đồ dùng dạy học
-Các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật cùng loại: 3 con thỏ, 3 bông hoa, 3 hình tam giác, 3 hình tròn.
-3 tờ bìa, trên mỗi tờ bìa đã viết sẵn 1 trong các số1, 2,3.
-3 tờ bìa, trên mỗi tờ bìa vẽ sẵn 1 chấm tròn, 2 chấm tròn, 3 chấm tròn
III.Các hoạt động dạy học
GV
HS
1.Ổn định
2.KTBC
Các em đã học bài gì ?
GV yêu cầu HS tìm ra hình vuông, hình tròn, hình tam giác trong các hình để trên bàn
GV nhận xét – ghi điểm
3.Bài mới
GV giới thiệu – ghi tựa
Giới thiệu số 1:
GV gắn lên bảng mô hình có 1 bông hoa, 1 búp bê, 1 hình tròn.
GV lần lượt chỉ vào các nhóm đồ vật rồi nêu: 1 bông hoa, 1 búp bê, 1 hình tròn.
 đều có số lượng là một, ta dùng số 1 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó. Số một viết bằng chữ số một, viết như sau 
( viết số 1 lên bảng )
 1
Giới thiệu số 2, số 3:
GV giới thiệu tương tự số 2
GV gắn lên bảng , h/d HS dựa vào hình vẽ để đếm
THỰC HÀNH
Bài 1: GV yêu cầu HS viết số
Bài 2: GV tập cho HS nêu yêu cầu của bài tập
Bài 3: GV h/d HS nêu yêu cầu của bài theo từng cụm hình vẽ.
Chẳng hạn, cho HS quan sát hình vẽ thứ nhất, hỏi: Đó các em biết, các em phải làm gì?
GV theo dõi, sửa chữa
4.Củng cố, dặn dò
GV tổ chức trò chơi: Nhận biết số lượng
GV giơ bìa có vẽ một( hoặc hai, ba ) chấm tròn
GV nhận xét - tuyên dương
Lớp hát
Luyện tập
5 HS thực hiện theo yêu cầu của GV
1 số HS nhắc
HS quan sát
HS quan sát và lắng nghe
HS quan sát
HS chỉ vào hình vẽ các cột ô vuông để đếm từ 1 đến 3 
( một, hai, ba ), rồi đọc ngược lại ( ba, hai, một )
HS cả lớp thực hiên
1/ số HS nêu yêu cầu-HS yếu viết
Cả lớp làm bài
2/1 HS lên bảng làm
HS quan sát
3/Xem có mấy chấm tròn rồi viết số thích hợp
HS làm bài
HS theo dõi
HS thi đua giơ tấm bìa có ghi số tương ứng
 ------------------------------------
 Tiết 4 : Đạo đức
 EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 (Tiết 2 )
 I.Mục tiêu
*HS biết được:
 - Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.
 - Biết tên trường ,lớp ,tên thầy giáo –cô giáo mới, một số bè bạn trong lớp,em sẽ học thêm được nhiều điều lạ .
 -Bước đầu biết giới thiệu về tên mình ,những điều mình thích trước lớp.
 *HS có thái độ :
 - Vui vẻ phấn khởi đi học ,tự hào đã trở thành HS lớp 1
 - Biết yêu quý bạn bè ,thầy cô giáo ,trường lớp
II.Chuẩn bị 
 Vở bài tập đạo đức 
 Các bài hát :Trường em ,đi học , em yêu trường 
 III. Lên lớp: 
GV
HS
 1.Ổn định lớp 
2. KTBC
Hãy kể về ngày đầu tiên đi học của em?
Em đã mong chờ chuẩn bị cho ngày đầu đi học như thế nào?
Em có thấy vui khi là học sinh lớp Một không?
Em có thích trường lớp không ?
3. Bài mới:
GV giới thiệu –ghi tựa 
Hoạt động 1: GV yêu cầu HS quan sát tranh 4 
GV yêu cầu HS kể chuyện theo tranh
GV yêu cầu đại diện nhóm kể trước lớp ( Mỗi nhóm kể 1 tranh )
Hoạt động 2 :
 GV cho HS múa, hát, đọc thơ về chủ đề “trường em”.
GV kết luận chung:
-Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền đi học.
-Chúng ta thật vui và tự hào đã trở thành học sinh lớp Một.
-Các em sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là HS lớp Một.
4.Củng cố, dặn dò
GV giáo dục tư tưởng
GV nhận xét tiết học – tuyên dương
Lớp hát
2 HS trả lời
1 HS trả lời
Có
Có
HS kể chuyện trong nhóm 2 người 
Tranh 1: Đây là banï Mai. Mai 6 tuổi. Năm nay Mai vào lớp Một. Ca ûnhà vui vẻ chuẩn bị cho Mai đi học.
Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường.Trường Mai thật là đẹp. Cô gáo tươi cười và đón Mai vào lớp.
Tranh 3: Ở lớp, Mai được cô giáo dạy 
bao điều mới lạ.Rồi đây Mai sẽ biết đọc, biết viết, biết làm toán nữa.em sẽ tự đọc truyện Mai sẽ học thật giỏi.
Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới. Giời ra chơi em cùng các bạn chơi đùa ở sân.
Tranh 5: Về nhà, Mai kể với bô ù mẹ về trường lớp mới, về cô giáo và các bạn của em. Cả nhà đều vui. Mai đã là học sinh lớp Một.
Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của Gv
HS lắng nghe
HS lắng nghe
 --------------------------------
 Tiết 5 : TNTV 
 NHÀ BẠN Ở ĐÂU (Tiết 2)
1-MỤC TIÊU :
 -HS hiểu và sử dụng được các từ ngữ : Ở đâu ,nnhà , thôn xóm ( xóm ,bản ) .
 -Có kĩ năng đặt theo mẫu câu : Nhà bạn ở đâu ? 
 -Nghe hiểu và thực hiện các mệnh lệnh của GV đưa ra: Các em vào lớp , các em trật tự , các em trả lời 
 II - CÁC HOẠT ĐỘNG D - H
H Đ 3 : Thực hành theo tình huống 
 - GV đưa ra các tình huống : Hai bạn mới gặp nhau , chào nhau rồi hỏi nhau về tên , ở đâu 
- HD HS từng cặp lần lượt hỏi – đáp : + Chào bạn + Tên bạn là gì ? + Nhà bạn ở đâu ? 
- GV theo dõi uốn nắn 
- Tổ chức trò chơi
 + Một HS xxung phong hỏi : Tên bạn là gì ? Nhà bạn ở đâu ? và chỉ định một HS B trả lời - Nếu HS B trả lời đúng thiø được hỏi và chỉ bạn khác trả lời 
- GV đưa ra các tình huống và gọi HS : 
 + Các em vào lớp đi ! Các em tât tự !
 - Tập hát bài : Cô và mẹ 
 HĐ 4 :Củng cố dặn dò :
 -Cho HS thi đua nhắc lại các từ: nhà , ở đâu 
 - HS thi đua đặt và trả lời câu hỏi theo mẫu : Tên bạn là gì ? Nhà bạn ở đâu ?
 - Dặn HS tập nói Tiếng Việt thường xuyên 
------------------------------------
 Thứ 4 ngày 29 tháng 8 năm 2012
 TIẾT 1 : THỂ DỤC :
TRÒ CHƠI – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
I.Mục tiêu
 -Làm quen với hàng dọc, dóng hàng. Biết đứng vào hàng dọc và dóng với bạn đứng trước cho thẳng(có thể còn chậm) .
 - Ôn trò chơi: Diệt các con vật có hại. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi theo yêu cầu của giáo viên.
II.Địa điểm phương tiện
 Trong lớp học hoặc trên sân trường; 1 cái còi, ảnh 1 số con vật
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
GV
HS
1.Phần mở đầu
GV tập hợp lớp thành 4 hàng dọc.Sau đó cho quay thành hàng ngang để phổ biến nội dung bài học
 GV hô nhịp 1-2, 1-2 để hs giậm chân tại
chỗ
2.Phần cơ bản
*Tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc
GV hô khẩu lệnh cho 1 tổ ra vừa giải thích vừa cho làm mẫu.
Tiếp theo GV gọi tổ 2 tập hợp cạnh tổ 1, tổ 3 tập hợp cạnh tổ 2, tổ 4 tập hợp cạnh tổ 3 
GV hô khẩu lệnh dóng hang dọc
 GV cho HS giải tán, sau đó lại cho tâïp hợp
Trò chơi : diệt các con vật có hại 
3.Phần kết thúc
GV hô nhịp cho HS giậm tại chỗ
GV nhận xét giờ học – tuyên dương
GV kết thúc bài học bằng cách hô “giải tán”
HS thực hiện
HS đứng vỗtay và hát
HS thực hiện giậm chân tại chỗ
HS tổ 1 thực hiện
HS tổ 1,2,3,4 thực hiện
HS thực hiện, rồi nhớ bạn đứng trước, đứng sau mình
HS các tổ tập hợp lại theo yêu cầu của GV
HS chơi trò chơi
HS giậm chân tại chỗ
 -------------------------------
 Tiết 2 + 3 : Học vần
 Bài 6 : be – bè – bẽ – bẻ-bé -bẹ
A.Mục tiêu
-HS biết được các âm, chữ, e b và dấu thanh dấu sắc dấu hỏi dấu nặng dấu huyền dấu ngã
-Đọc được tiếng be kết hợp vớí các dấu thanh be, be,ø bé, bẻ ,bẽ ,bẹ
 Tô được e, b, bé vàcác dấu thanh
 *TCTV:Giúp HS hiểu được các từ : be béø.
B.Chuẩn bị
Bảng ôn
C.Phương pháp.
- Trực quan, đàm thoại, phân tích tổng hợp, thực hanh trò chơi.
- Tranh minh hoạ các tiếng và phần luyện nói trong SGK.
GV
HS
I.Ổn định 
II.KTBC
GV gọi HS đọc bài ở SGK, kết hợp đọc bài ở bảng
GV cho HS viết bảng: bè, bẽ
III.Bài mới
1.Giới thiệu: Sau 1 tuần làm quen, hôm nay chúng ta thử xem lại đã biết được những chữ nào rồi
GV viết ra góc bảng. Sau đó trình bày các hình minh họa.
GV kiểm tra lại bằng 1 loạt câu hỏi về các hình minh họa vừa treo: Tranh vẽ ai và vẽ những gì ?
2.Ôn tập
a.Chữ âm e, b, và ghép e, b thanh tiếng be
GV gắn b, e, be lên bảng
GV theo dõi sữa sai.
b.Dấu thanh & ghép be với các dấu thanh thành tiếng.
GV gắn dấu thanh, ghép tiếng be với các dấu thanh để thành tiếng
GV viết lần lượt lên bảng
c.Các từ được tạo nên từ e, b & các dấu thanh thành tiếng.
GV cho HS tự đọc các từ dưới bảng ôn
d.Hướng dẫn viết tiếng trên bảng con.
GV viết mẫu các tiêng trên khung ô li vừa viết vừa nhắc lại quy trình.
-HS viết tay không lên bàn băng ngón trỏ.
-HS tập viết vào bảng con
-HS tập tô một số tiếng trong vở tập viết
 TIẾT 2
3.Luyện tập
a.Luyện đọc.
Nhắc lại bài ôn ở tiết1
-GV cho HS lần lượt đọc các tiếng vừa ôn ở tiết 1
-GV theo dõi sữa sai.
-GV giới thiệu tranh minh họa
 tranh minh hoạ có tên be bé, chủ nhân cũng be bé, đồ vật cũng be bé xinh xinh.
b.Luyện nói.
-CaÙc dấu thanh & sự phân biệt các từ theo dấu thanh
-GV h/d HS nhìn và nhận xét các cặp tranh theo cột dọc
-Các tranh được xắp xếp theo trật tự chiêøu dọc theo các từ đối lập nhau bởi dấu thanh:dê/dế, dứa/dừa, cỏ/cọ, vó/võ.
Phát triển nội dung luyện nói
H: Em đã trông thấy các con vật, các loại quả con vật này chưa ? Ở đâu ?
-Em thích nhất tranh nào ? tại sao ?
-Trong các bức tranh, bức nào vẽ người ? Người này đang làm gì ?
*Trò chơi:
GV tổ chức trò chơi: GV chuẩn bị các tấm bìa ghi cac dấu thanh và các tiếng đã học.
GV giao nhóm A giữ các tấm bìa ghi các tiếng, nhóm B giữ các tấm bìa ghi dấu thanh
c.Luyện viết
GV yêu cầu HS viết bài vào vở 
4.Củng cố, dặn dò
-GV chỉ trong SGK cho HS theo dõi & đọc theo
-GV cho HS tìm chữ & dấu thanh các tiếng vừa học
GV nhận xét – tuyên dương
Về nhà học bài – Xem rước bài mới.
Lớp hát
Đọc: 5 HS – đồng thanh
Mỗi dãy viết 1 tiếng
HS trả lời về các âm chữ, dấu thanh đã học
HS rà soát lại và có thêm ý kiến bổ sung
HS thảo luận và đọc.
HS ghép các tiếng tạo nên từ b, e và các dấu thanh.
Đọc: C N – nhóm – ĐT
HS theo dõi
HS viết vào bảng con
HS tập tô
2 HS nhắc lại.
HS đọc theo nhóm, bàn đến cá nhân
Đọc + phân tích : 15 HS – Đồng thanh
HS quan sát và phát biểu ý kiến
HS quan sát
Đối lập nhau bởi dấu thanh nênHS đọc be bé
4 HS lên thực hiện
1 số HS trả lời
1 HS lên chỉ rồi trả lời; Người này đang tập võ
HS chơi trò chơi
Nhóm A giơ bìa lên, B giơ bìa lên. A phải đọc từ đó. Đọc đúng A được 1 điểm, sai B được 1 điểm
Nếu bên nào được 3 điểm trước, bên đó thắng. Sau đó đổi bên.
H S viết
Hsđọc bài trong SGK
Hs tìm tiếng
 -----------------------------------------
 Tiết 4 : TN -XH
 CHÚNG TA ĐANG LỚN
 I.Mục tiêu
 Giúp HS biết :
 -Sự lớn lên của em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết
 -So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn trong lớp
 - Nêu
 được sự lớn của mọi người là không hoàn toàn như nhau, có người cao hơn,
 có người thấp hơn, có người béo hơn,  đó là bình thường.
 II.Đồ dùng dạy học
 Các hình trong SGK
 Phiếu bài tập
 III.Hoạt động dạy học:
GV
HS
Khởi động: Trò chơi vật tay
GV kết luận: Các em cùng độ tuổi, nhưng có em yếu, em mạnh, em cao, em thấp,  hiện tượng đó nói lên điều gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời.
Hoạt động 1: HS biết sức lớn của các em thể hiêïn ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
Bước 1: GV h/d HS q.s hoạt động của em bé trong từng hình, hoạt động của hai bạn nhỏ và hoạt động của hai anh em ở hình dưới.
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động
GV gọi HS xung phong nói về hoạt động của từng em trong từng hình
-Hỏi tiếp: từ lúc nằm ngửa đến lúc biết đi thể hiện điều gì ?
-Hai bạn nhỏ trong hình muốn biết điều gì ?
-Các bạn còn muốn biết điều gì nữa ?
GV kết luận: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hành ngày về cân nặng, chiều cao, về các hoạt động như biết lẫy, biết bò, biết đi Về sự hiểu biết như biết nói, biết đọc, biết học. Các em cũng vậy, mỗi năm cũng cao hơn, nặng hơn, học được nhiều điều hơn.
Hoạt động 2: Thực hành đo nhằm xác định được sự lớn lên của bản thân với các bạn trong lớp
Bước 1: GV chia thành các nhóm 
GV h/d cách đo: Lần lượt từng cặp trong nhóm quay lưng áp sát vào nhau. Hai bạn còn lại trong nhóm q.s để biết bạn nào cao hơn, tay bạn nào dài hơn, bạn nào béo hơn.
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động
GV mời 1 số nhóm lên thực hành trước lớp
-Cơ thể chúng ta lớn lên có giống nhau không ?
-Điều đó có gì đáng lo không ?
 GV kết luận: Sự lớn lên của các em là không giống nhau, các em cần chú ý ăn uống điều độ, tập thể dục thường xuyên, không ốm đau thì sẽ chóng lớn, khỏe mạnh.
Họat động 3: HS biết làm 1 số việc để cơ thể mau lớn và khỏe mạnh 
-Để cơ thể mau lớn và khỏe mạnh hàng ngày các em cần làm gì ?
-Những việc không nên làm để có hại cho sức khỏe?
4.Củng cố, dặn dò
GV nhận xét – tuyên dương
Về nhà thực hiện theo bài học.
Cử 4 HS chơi vật tay. Mỗi lần 1 cặp. Những người thắng lại đấu với nhau
HS q.s theo cặp và nói với nhau về những gì các em q.s được
1 HS nói, 1 HS khác lắng nghe và bổ sung thiếu sót
Thể hiện em bé đang lớn lên
Các bạn còn muốn biết chiều cao và cân nặng của mình.
Muốn biết đếm
HS lắng nghe
HS nói về sự lớn lên của em bé theo tháng năm: “Ba tháng biết lẫy, bảy tháng biết bò, chín tháng lò dò biết đi ”.
Mỗi nhóm có 4 HS
HS thực hành đo trong nhóm của mình
1 số nhóm lên thực hành, 1 em trong nhóm nói rõ trong nhóm mình bạn nào béo nhất, gầy nhất
Cả lớp q.s và đánh giá xem kết quả đo đã đúng chưa.
Không giống nhau
HS phát biểu về thắc mắc của mình
HS lắng nghe
Cần tập thể 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Tuan_1_Lop_1.doc