Giáo Án Lớp 1 - Tuần 1 - Lê Nhật Phương - Trường Tiểu học Hải Vĩnh

 I.Mục đích yêu cầu :

 -ổn định tổchức lớp học-bầu cán sự lớp

 -Tập nề nếp :

 +cách đưa bảng

 +cách cầm bút

 II.Đồ dùng dạy học :

 -Lớp học sạch sẽ

 -Bàn ghế đúng quy định

 III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 61 trang Người đăng honganh Lượt xem 1422Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án Lớp 1 - Tuần 1 - Lê Nhật Phương - Trường Tiểu học Hải Vĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t dấu sắc (không đặt quá xa con chữ e, cũng không đặt quá sát con chữ e, mà đặt ở bên trên con chữ e một chút)
GV phát âm mẫu : bé
Yêu cầu học sinh phát âm tiếng bé.
GV gọi học sinh nêu tên các tranh trong SGK, tiếng nào có dấu sắc.
*Ghép tiếng :
GV yêu cầu HS ghép 
Nhận xét-tuyên dương 
GV ghi bảng 
Đánh vần tiếng (2lần)
Đọc trơn tiếng
Giới thiệu tranh vẽ –Giảng từ
Nhận xét 
Đọc từ (2lần)
Đọc tổng hợp toàn bài 
Nhận xét tuyên dương
Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con
Gọi học sinh nhắc lại dấu sắc giống nét gì?
GV vừa nói vừa viết dấu sắc lên bảng cho học sinh quan sát.
Yêu cầu học sinh viết bảng con dấu sắc.
Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh vừa học.
GV yêu cầu học sinh viết tiếng be vào bảng con. Cho học sinh quan sát khi GV viết thanh sắc trên đầu chữ e.
Viết mẫu bé
Yêu cầu học sinh viết bảng con : bé.
Sửa lỗi cho học sinh.
GV củng cố –hỏi lại bài 
NX tiết học TD
Tiết 2
Bài mới 
a)Giới thiệu câu ứng dụng , giảng nội dung tranh
rút câu ứng dung –Ghi bảng
tim tiếng có mang âm mới 
2.3 Luyện tập
a) Luyện đọc
Gọi học sinh phát âm tiếng bé
Yêu cầu học sinh ghép tiếng bé trên bảng cài.
Yêu cầu học sinh phân tích tiếng bé.
b) Luyện viết
GV yêu cầu học sinh tập tô be, bé trong vở tập viết.
Theo dõi và uốn nắn sửa sai cho học sinh.
c) Luyện nói :
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh và hỏi:
Trong trang vẽ gì?
Các tranh này có gì giống nhau ? khác nhau ?
Em thích bức tranh nào nhất, Vì sao?
Ngoài các hoạt động trên em còn có các hoạt động nào nữa ?
Ngoài giờ học em thích làm gì nhất?
)Đọc SGK + Bảng con
GV đọc mẫu 1 lần
Nhận xét –Ghi điểm những em đọc tốt 
d) Luyện viết:
GV hướng dẫn cho các em tô chữ e trong vở tập viết và hướng dẫn các em để vở sao cho dễ viết cách cầm bút và tư thế ngồi viết
GV theo dõi uốn nắn và sữa sai.
3.Củng cố : Gọi đọc bài
Thi tìm tiếng có dấu sắc trong sách báo
.4.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
Viết bảng con: Viết chữ b và tiếng be.
bé, cá, lá, khế, chó 
Học sinh theo dõi
Nhắc lại
Nét xiên phải
Thực hành.
Thực hiện ở thước.
Be
Bé 
Thực hiện ghép tiếng bé.
3 em phân tích
Trên đầu âm e.
Lắng nghe
Cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh nêu.
.
HS đọc CN 
-CN đọc 
Lớp QS –lắng nghe 
CN đọc 
Nét xiên phải
Quan sát và thực hiện viết trên bảng con.
Học sinh viết be
Học sinh quan sát.
HS viết trên không 
Viết bảng con.
CN đọc bài theo YC của cô 
Lớp theo dõi -NX
Học sinh đọc
Học sinh ghép: bé
Học sinh phân tích
Tô vở tập viết
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Các bạn ngồi học trong lớp
Bạn gái đang nhảy dây
Bạn gái cầm bó hoa
Bạn gái đang tưới rau
Đều có các bạn nhỏ. Hoạt động của các bạn khác nhau.
Học sinh nêu theo suy nghĩ của mình.
Lớp viết bài vào vở 
.
Cá nhân
Thực hành giữa các tổ.
Học bài, xem bài ở nhà.
*******************************
 Tiết 3: TOAÙN : HÌNH TAM GIAÙC
 I.Muc tieâu :
Giuùp hoïc sinh nhaän ra vaø neâu ñuùng teân cuûa hình tam giaùc
Böôùc ñaàu nhaän ra hình tam gia’c töø caùc vaät thaät
Giaùo duïc hoïc sinh tính chính xaùc
 II. Ñoà duøng daïy hoïc :
Giaùo vieân :
 Moät soá hình tam giaùc
Vaät thaät coù hình tam giaùc
Hoïc sinh :
Vôû baøi taäp, saùch giaùo khoa 
Boä ñoà duøng hoïc Toaùn 
 II.Caùc hoaït ñoäng:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Oån ñònh : Haùt.
Baøi cuõ : Hình vuoâng . hình troøn
Tìm nhöõng vaät coù hình vuoâng hình troøn
Söûa baøi 3 , 4
Giaùo vieân chaám taäp
Hoïc sinh leân baûng söûa
Lôùp môû taäp
Baøi môùi :
Ôø maãu giaùo con ñaõ laøm quen vôùi nhöõng hình naøo?
Hình vuoâng, hình troøn, hình tam giaùc
Hoaït Ñoäng 1 : 
Muc Tieâu : Hoïc sinh naém ñöôïc teân hình 
Caùch tieán haønh
Giaùo vieân laàn löôït giô töøng hình tam giaùc vaø noùi “ Ñaây laø hình tam giaùc”
Laáy hình tam giaùc trong boä ñoà duøng hoïc Toaùn 
Tìm nhöõng vaät coù hình tam giaùc
Hoïc sinh nhaéc laïi
Hoïc sinh laáy hình tam giaùc
HS thi ñua nhau
Hoaït ñoäng 2 : 
Muc Tieâu : Hoïc sinh nhaän ra hình tam giaùc, xeáp ñöôïc caùc hình ñoà vaät
Caùch tieán haønh: 
Laáy boä hoïc Toaùn 
Tìm nhöõng hình tam giaùc
Nhìn vaøo saùch xeáp hình caùi nhaø, caây, thuyeàn
Hoïc sinh laáy hình tam giaùc ra rieâng
Hai baïn xeáp chung hình
Hoaït ñoäng 3: 
Muc Tieâu : Hoïc sinh luyeän taäp ôû saùch giaùo khoa
Caùch tieán haønh: 
Neâu vaät coù hình tam giaùc ôû saùch giaùo khoa
Laáy vôû baøi taäp
Toâ maøu caùc hình tam giaùc
Giaùo vieân nhaän xeùt chaám vôû
Hoïc sinh neâu vaät coù hình tam giaùc ôû saùch giaùo khoa 
Hoïc sinh laáy vôû
Hoïc sinh toâ maøu
Cuûng coá – Toång keát :
Giaùo vieân giao 2 roå ñöïng hình Vuoâng, hình Tam giac, Hình Troøn
Daõy 1 gaén hình vuoâng
Daõy 2 gaén hình tam giaùc
Daõy 3 gaén hình troøn
Hoïc sinh thi ñua gaén
Hoïc sinh nhaän xeùt, tuyeân döông
Daën doø :
Nhaän xeùt tieát hoïc
Veà tìm vaät coù caùc hình tam giaùc
Chuaån bò luyeän taäp caùc hình 
********************************
Tiết 4: THỂ DỤC : ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC – TRÒ CHƠI.
I.Mục tiêu : 	
 -Phổ biến nội quy tập luyện, biên chế tổ học tập, chọn cán sợ bộ môn. Yêu cầu học sinh biết được những quy định cơ bản để thực hiện trong các giờ thể dục.
 -Chơi trò chơi: Diệt các con vật có hại. YC bước đầu biết tham gia được trò chơi.
II.Chuẩn bị : 
Còi, sân bãi 
Tranh ảnh một số con vật.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Phần mở đầu:
Thổi còi tập trung học sinh.
Phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
Gợi ý cán sự hô dóng hàng. Tập hợp 4 hàng dọc. Giống hàng thẳng, đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút)
Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 – 2, 1 – 2,  (2 phút) đội hình hàng ngang hoặc hàng dọc.
2.Phần cơ bản:
Biên chế tổ tập luyện chọn cán sự bộ môn (2 - 4 phút )
Cán sự bộ môn có thể là lớp trưởng, yêu cầu có sức khoẻ, nhanh nhẹn và thông minh, các tổ trưởng là tổ học tập.
Phổ biến nội quy luyện tập (1 – 2 ph)
Phải tập hợp ở ngoài sân dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
Trang phục phải gọn gàng, nên di dày hoặc dép có quai hậu, không đi dép lê.
Khi đã vào học ai muốn đi đâu phải xin phép, khi GV cho phép mới được đi.
Học sinh sứa lại trang phục (2 phút)
GV hướng dẫn các em sửa lại trang phục trước khi luyện tập.
Trò chơi:
Diệt các con vật có hại (5 – 8 phút)
GV nêu trò chơi, hỏi học sinh những con vật nào có hại, con vật nào có ích (thông qua các bức tranh)
Cách chơi:
GV hô tên các con vật có hại thì học sinh hô diệt, tên các con vật có ích thì học sinh lặng im, ai hô diệt là sai.
3.Phần kết thúc :
GV dùng còi tập hợp học sinh, đứng vỗ tay và hát.
GV cùng HS hệ thống bài học.
4.Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn về nhà thực hành.
GV hô “Giải tán”
HS ra sân tập trung.
Học sinh lắng nghe nắmYC bài học.
Học sinh tập hợp thành 4 hàng dọc, đứng tại chỗ và hát.
Học sinh ôn lại giậm chân tại chỗ do lớp trưởng điều khiển.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV.
 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Lắng nghe, nhắc lại.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Nêu tên các con vật có hại, các con vật có ích.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Tập họp, vỗ tay và hát.
 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 
 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Lắng nghe.
Học sinh hô : Khoẻ ! 
******************************************************************
 Tiết 5: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ : SINH HOẠT LỚP
 I/ Mục tiêu :
HS thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần qua 
Có hướng khắc phục trong tuần tới 
 II/ Các hoạt động dạy học :
 1/ Gv nhận xét , đánh giá các hoạt động trong tuần qua
*Ưu điểm : 
Hs đi học đúng giờ , đảm bảo sĩ số 
Đồ dùng , sách vở tương đối đầy đủ
Chăm chỉ trong học tập , biết vâng lời cô giáo 
Thực hiện tốt các nề nếp 
Vệ sinh sạch sẽ gọn gàng
* Tồn tại : 
- Một số em còn thiếu đồ dùng học tập 
- Một số em chưa quen với nề nếp học tập
2/ Kế hoạch : 
Đi học phải đúng giờ , đảm bảo sĩ số
Học bài làm bài đầy đủ khi đến lớp 
Thực hiện tốt các nề nếp
Chú trọng công tác vệ sinh trường lớp và khuôn viên
Có đầy đủ đồ dùng sách vở 
Biết nghe lời cô giáo và người lớn
TUẦN 2
 Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011
Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ : NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
 *********************************
Tiết 2: ÂM NHẠC: (Có GV bộ môn)
 ************************************
Tiết 3,4: HỌC VẦN: BÀI 4: THANH HỎI – THANH NẶNG 
I.Mục đích yêu cầu:	Sau bài học học sinh :
-Nhận biết được dấu và các thanh: hỏi, nặng.
-Ghép được tiếng bẻ, bẹ.
	-Biết được các dấu và thanh “hỏi, nặng” ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật và các tiếng trong sách báo.	
- Trả lời được 2, 3 câu hỏi về các bức tranh trong SGK
II.Đồ dùng dạy học:
- Bộ chữ dạy vần
-Tranh minh họa hoặc các vật thật các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, vẹt, cọ, cụ, nụ.
-Tranh minh họa cho phần luyện nói: bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ ngô.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 – 3 em viết dấu sắc.
Gọi 3 – 5 em đọc tiếng bé.
Gọi 3 học sinh lên bảng chỉ dấu sắc trong các tiếng: vó, lá tre, vé, bói cá, cá trê.
Viết bảng con dấu sắc.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài
Dấu hỏi.
GV treo tranh để học sinh quan sát và thảo luận.
Các tranh này vẽ ai và vẽ những gì?
GV viết lên bảng các tiếng có thanh hỏi trong bài và nói, các tiếng này giống nhau ở chổ đều có dấu thanh hỏi.
Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em dấu hỏi. 
GV viết dấu hỏi lên bảng và nói.
Tên của dấu này là dấu hỏi.
Dấu nặng.
GV treo tranh để học sinh quan sát va thảo luận.
Các tranh này vẽ ai và vẽ những gì?
GV viết lên bảng các tiếng có thanh nặng trong bài và nói, các tiếng này giống nhau ở chổ đều có dấu thanh nặng. Cô sẽ giới thiệu tiếp với các em dấu nặng. 
GV viết dấu nặng lên bảng và nói.
Tên của dấu này là dấu nặng.
2.2 Dạy dấu thanh:
GV đính dấu hỏi lên bảng.
Nhận diện dấu
Hỏi: Dấu hỏi giống nét gì?
Yêu cầu học sinh lấy dấu hỏi ra trong bộ chữ của học sinh.
Nhận xét kết quả thực hành của học sinh.
Yêu cầu học sinh thảo luận: Dấu hỏi giống vật gì?
GV đính dấu nặng lên bảng và cho học sinh nhận diện dấu nặng.
Yêu cầu học sinh lấy dấu nặng ra trong bộ chữ của học sinh.
Nhận xét kết quả thực hành của học sinh.
Yêu cầu học sinh thảo luận: Dấu nặng giống vật gì?
Ghép chữ và đọc tiếng
Yêu cầu học sinh ghép tiếng be đã học.
GV nói: Tiếng be khi thêm dấu hỏi ta được tiếng bẻ.
Viết tiếng bẻ lên bảng.
Yêu cầu học sinh ghép tiếng bẻ trên bảng cài.
Gọi học sinh phân tích tiếng bẻ.
Hỏi : Dấu hỏi trong tiếng bẻ được đặt ở đâu ?
GV lưu ý cho học sinh khi đặt dấu hỏi (không đặt quá xa con chữ e, cũng không đặt quá sát con chữ e, mà đặt ở bên trên con chữ e một chút)
GV phát âm mẫu : bẻ
Yêu cầu học sinh phát âm tiếng bẻ.
GV cho học sinh thảo luận và hỏi: Ai có thể tìm cho cô các hoạt động trong đó có tiếng bẻ.
Ghép tiếng bẹ tương tự tiếng bẻ.
So sánh tiếng bẹ và bẻ.
Gọi học sinh đọc bẻ – bẹ.
Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con:
Viết dấu hỏi
Gọi học sinh nhắc lại dấu hỏi giống nét gì?
GV vừa nói vừa viết dấu hỏi lên bảng cho học sinh quan sát.
Yêu cầu học sinh viết bảng con dấu hỏi.
Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh hỏi.
GV yêu cầu học sinh viết tiếng bẻ vào bảng con. Cho học sinh quan sát khi GV viết thanh hỏi trên đầu chữ e.
Viết mẫu bẻ
Yêu cầu học sinh viết bảng con : bẻ
Sửa lỗi cho học sinh.
Viết dấu nặng
Gọi học sinh nhắc lại dấu nặng giống vật gì?
GV vừa nói vừa viết dấu nặng lên bảng cho học sinh quan sát.
Yêu cầu học sinh viết bảng con dấu nặng.
Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh nặng.
GV yêu cầu học sinh viết tiếng bẹ vào bảng con. Cho học sinh quan sát khi GV viết thanh nặng dưới chữ e.
Viết mẫu bẹ
Yêu cầu học sinh viết bảng con : bẹ
Tiết 2
2.3 Luyện tập
a) Luyện đọc
Gọi học sinh phát âm tiếng bẻ, bẹ
Sửa lỗi phát âm cho học sinh 
b) Luyện viết
GV yêu cầu học sinh tập tô bẻ, bẹ trong vở tập viết.
Theo dõi và uốn nắn sửa sai cho HS
c) Luyện nói :
GV treo tranh cho học sinh quan sát và thảo luận.
Nội dung bài luyện nói của chúng ta hôm nay là bẻ.
-Trong tranh vẽ gì?
-Các tranh này có gì khác nhau? 
-Các bức tranh có gì giống nhau?
+Em thích tranh nào nhất? Vì sao?
+Trước khi đến trường em có sửa lại quần áo không? 
+Tiếng bẻ còn dùng ở đâu?
Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
3.Củng cố : Gọi đọc bài trên bảng
Trò chơi: Ghép dấu thanh với tiếng
-GV đưa ra một số từ trong đó chứa các tiếng đã học nhưng không có dấu thanh. GV cho học sinh điền dấu: hỏi, nặng.
-Gọi 3 học sinh lên bảng, mỗi học sinh điền 1 đấu thanh.
Thi tìm tiếng có dấu hỏi, nặng trong sách báo
4.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS đọc bài, viết bài.
Thực hiện bảng con.
Học sinh trả lời: 
Khỉ trèo cây, cái giỏ, con hổ, mỏ chim.
Dấu hỏi
Các tranh này vẽ:
Con vẹt, nụ hồng, cụ già, ngựa đang gặm cỏ, cây cọ.
Dấu nặng.
Giống 1 nét móc, giống móc câu để ngược.
Thực hiện trên bộ đồ dùng.
Giống móc câu để ngược.
Thực hiện trên bộ đồ dùng học tập.
Giống hòn bi, giống một dấu chấm
Học sinh thực hiện trên bảng cài
1 em
Đặt trên đầu âm e.
Học sinh đọc lại.
Bẻ cây, bẻ củi, bẻ cổ áo, bẻ ngón tay,..
Giống nhau: Đều có tiếng be.
Khác nhau: Tiếng bẹ có dấu nặng nằm dưới chữ e, còn tiếng bẻ có dấu hỏi nằm trên chữ e.
Học sinh đọc.
Giống một nét móc.
Học sinh theo dõi viết bảng con
Viết bảng con: bẻ
Giống hòn bi, giống dấu chấm,
Viết bảng con dấu nặng.
Viết bảng con: bẹ
Học sinh đọc bài trên bảng.
Viết trên vở tập viết.
+Tranh 1: Mẹ đang bẻ cổ áo cho bé trước khi đi học.
+Tranh 2: Bác nông dân đang bẻ ngô.
+Tranh 3: Bạn gái bẻ bánh đa chia cho các bạn.
Các người trong tranh khác nhau: me, bác nông dân, bạn gái.
Hoạt động bẻ.
Học sinh tự trả lời theo ý thích.
Có.
Bẻ gãy, bẻ ngón tay,
Dấu sắc: bé bập bẹ nói, bé đi.
Dấu hỏi: mẹ bẻ cổ áo cho bé.
Dấu nặng: bẹ chuối.
Đại diện mỗi nhóm 3 em thi tìm tiếng giữa 2 nhóm với nhau.
 Tiết 5: ĐẠO ĐỨC : EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 (T2)
 I.Mục tiêu: 
1. Giúp học sinh hiểu được:
Trẻ em đến tuổi học phải đi học.
Là học sinh phải thực hiện tốt những điều quy định của nhà trường, những điều GV dạy bảo để học được nhiều điều mới lạ, bổ ích, tiến bộ.
2. Học sinh có thái độ: Vui vẽ, phấn khởi và tự giác đi học.
3. Học sinh thực hiện việc đi học hàng ngày, thực hiện được những yêu cầu của GV ngay những ngày đầu đến trường.
II.Chuẩn bị : 	Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
	Bài hát: Ngày đầu tiên đi học.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1.KTBC: 
Yêu cầu học sinh kể về những ngày đầu đi học.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1: Học sinh kể về kết quả học tập.
Thảo luận theo cặp, kể cho nhau nghe những gì sau hơn 1 tuần đi học.
Yêu cầu một vài học sinh kể trước lớp.
GV kết luận: Sau hơn 1 tuần đi học, các em đẫ bắt đầu biết viết chữ, tập đếm, tập tô màu, tập vẽ, nhiều bạn trong lớp đã đạt được điểm 9, điểm 10, được cô giáo khen. Cô tin tưởng các em sẽ học tập tốt, sẽ chăm ngoan.
Hoạt động 2:Kể chuyện theo tranh (bài tập 4)
Yêu cầu học sinh đặt tên cho bạn nhỏ ở tranh 1và nêu nội dung ở từng tranh:
Học sinh kể cho nhau nghe theo cặp.
Học sinh kể trước lớp.
GV kết luận
	Bạn nhỏ trong tranh cũng đang đi học như các em. Trước khi đi học, bạn đã được mọi người trong nhà quan tâm, chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập. Đến lớp, bạn được cô giáo đón chào, được học, được vui chơi. Sau buổi học, về nhà, bạn kể việc học tập ở trường cho bố mẹ nghe.
Hoạt động 3:Học sinh múa, hát về trường mình, về việc đi học.
GV tổ chức cho các em học múa và hát.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh đọc câu thơ cuối bài.
GV đọc mẫu, gọi học sinh đọc theo.
3.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới.
Cần thực hiện: Đi học đầy đủ, đúng giờ
3 em kể.
Thảo luận và kể theo cặp.
Đại diện một vài học sinh kể trước lớp.
Lắng nghe và nhắc lại.
Bạn nhỏ trong tranh tên Mai.
Tranh 1: Cả nhà vui vẻ chuẩn bi cho Mai đi học.
Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường, cô giáo tươi cười đón các em vào lớp.
Tranh 3: Ở lớp, Mai được cô giáo dạy bảo nhiều điều.
Tranh 4: Mai vui chơi cùng các bạn mới.
Tranh 5: Mai kể với bố mẹ về trường lớp, cô giáo và trường lớp của mình.
Một vài em kể trước lớp.
Lắng nghe, nhắc lại.
Múa hát theo hướng dẫn của GV bài: em yêu trường em.
Năm nay em lớn lên rồi
Không còn nhỏ xíu như hồi lên năm.
Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.
*****************************************************************
 Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011
 Tiết 1,2: HỌC VẦN : BÀI 5: THANH HUYỀN – THANH NGÃ 
I.Mục tiêu:	Sau bài học học sinh :
-Nhận biết được dấu và các thanh: huyền, ngã.
-Ghép được tiếng bè, bẽ.
	-Biết được các dấu và thanh “huyền, ngã” ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật và các tiếng trong sách báo.	
- Trả lời được các câu hỏi về các bức tranh trong sách giáo khoa
 II.Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng dạy vần
-Tranh minh họa hoặc các vật thật các tiếng: dừa, mèo, gà, cò, vẽ, gỗ, võ, vòng.
III Các hoạt động dạy học :.
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 – 3 em viết dấu sắc, dấu hỏi, dấu nặng trên bảng con.
Gọi 3 – 5 em đọc tiếng bẻ, bẹ
Gọi 3 học sinh lên bảng ghi dấu thanh đã học (sắc, hỏi, nặng) trong các tiếng: củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo.
Viết bảng con dấu hỏi, nặng.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài
Dấu huyền.
GV treo tranh để học sinh quan sát và thảo luận.
Các tranh này vẽ những gì?
GV viết lên bảng các tiếng có thanh huyền trong bài và nói, các tiếng này giống nhau ở chổ đều có dấu thanh huyền.
Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em dấu huyền. 
GV viết dấu huyền lên bảng và nói.
Tên của dấu này là dấu huyền.
Dấu ngã.
GV treo tranh để học sinh quan sát và thảo luận.
Các tranh này vẽ những gì?
GV viết lên bảng các tiếng có thanh ngã trong bài và nói, các tiếng này giống nhau ở chổ đều có dấu thanh ngã. Cô sẽ giới thiệu tiếp với các em dấu ngã. 
GV viết dấu ngã lên bảng và nói.
Tên của dấu này là dấu ngã.
2.2 Dạy dấu thanh:
GV đính dấu huyền lên bảng.
Nhận diện dấu
Hỏi: Dấu huyền có nét gì?
So sánh dấu huyền và dấu sắc có gì giống và khác nhau.
Yêu cầu học sinh lấy dấu huyền ra trong bộ chữ của học sinh.
Nhận xét kết quả thực hành của học sinh.
GV đính dấu ngã lên bảng và cho học sinh nhận diện dấu ngã (dấu ngã là một nét móc nằm ngang có đuôi đi lên).
Yêu cầu học sinh lấy dấu ngã ra trong bộ chữ của học sinh.
Nhận xét kết quả thực hành của học sinh.
b) Ghép chữ và đọc tiếng
Yêu cầu học sinh ghép tiếng be đã học.
GV nói: Tiếng be khi thêm dấu huyền ta được tiếng bè.
Viết tiếng bè lên bảng.
Yêu cầu học sinh ghép tiếng bè trên bảng cài.
Gọi học sinh phân tích tiếng bè.
Hỏi : Dấu huyền trong tiếng bè được đặt ở đâu ?
GV lưu ý cho học sinh khi đặt dấu huyền (không đặt quá xa con chữ e, cũng không đặt quá sát con chữ e, mà đặt ở bên trên con chữ e một chút)
GV phát âm mẫu : bè
Yêu cầu học sinh phát âm tiếng bè.
GV cho học sinh thảo luận và hỏi: Ai có thể tìm cho cô các từ có tiếng bè.
GV cho học sinh phát âm nhiều lần tiếng bè. Sửa lỗi phát âm cho học sinh
Ghép tiếng bẽ tương tự tiếng bè.
So sánh tiếng bè và bẽ
Gọi học sinh đọc bè – bẽ.
c) Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con:
*Viết dấu huyền.
Gọi học sinh nhắc lại dấu huyền giống nét gì?
GV vừa nói vừa viết dấu huyền lên bảng cho học sinh quan sát.
Các em viết dấu huyền giống như dấu sắc nhưng nghiêng về trái.
Các em nhớ đặt bút từ trên, sau đó kéo một nét xiên xuống theo chiều tay cầm bút. Dấu huyền có độ cao gần 1 li. Các em chú ý không viết quá đứng, gần như nét sổ thẳng nhưng cũng không nên quá nghiêng về bên trái gần như nét ngang. GV viết những trường hợp không đúng lên bảng để học sinh quan sát.
Yêu cầu học sinh viết bảng con dấu huyền.
GV sửa cho học sinh và nhắc nhở các em viết đi xuống chứ không kéo ngược lên.
Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh huyền.
Yêu cầu học sinh viết tiếng bè vào bảng con.
 *Viết dấu ngã
Dấu ngã có độ cao gần 1 li. Các em đặt bút ở bên dưới dòng kẻ của li, kéo đầu móc lên sao cho đuôi móc của dấu ngã lên chạm vào dòng kẻ trên của ô li.
GV vừa nói vừa viết vào ô li phóng to cho học sinh quan sát .
GV yêu cầu học sinh viết tiếng bẽ vào bảng con. Cho học sinh quan sát khi GV viết thanh ngã trên đầu chữ e.
Viết mẫu bẽ
Yêu cầu học sinh viết bảng con : bẽ
Sửa lỗi cho học sinh.
Tiết 2
2.3 Luyện tập
a) Luyện đọc
Gọi học sinh phát âm tiếng bè, bẽ
Sửa lỗi phát âm cho học sinh 
b) Luyện viết
GV yêu cầu học sinh tập tô bè, bẽ trong vở tập viết.
Theo dõi và uốn nắn sửa sai cho học sinh.
c) Luyện nói :
GV treo tranh cho học sinh quan sát và thảo luận.
Nội dung bài luyện nói của chúng ta hôm nay là bè và tác dụng của nó trong đời sống.
-Trong tranh vẽ gì?
-Bè đi trên cạn hay đi dưới nước?
-Thuyền và bè khác nhau như thế nào?
-Thuyền dùng để chở gì?
-Những người trong bức tranh đang làm gì?
-Tại sao người ta không dùng thuyền mà dùng bè?
Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
3.Củng cố : Gọi đọc bài trên bảng
Thi tìm tiếng có dấu huyền, ngã trong sách báo
4.Nhận xét, dặn dò:
- Học bài, xem bài ở nhà.
- Đọc và xem trước bài cho tiết học sau.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS đọc bài, viết bài.
Thực hiện bảng con.
Mèo, gà, cò, cây dừa
Đọc: Dấu huyền (nhiều em đọc).
Các tranh này vẽ:
Một em bé đang vẽ, khúc gỗ, cái võng, một bạn nhỏ đang tập võ
Dấu ngã.
Một nét xiên trái.
Giống nhau: đều có một nét xiên.
Khác nhau: dấu huyền nghiêng trái còn dấu sắc nghiêng phải
Thực hiện trên bộ đồ dùng.
Thực hiện trên bộ đồ dùng học tập.
Thực hiện trên bảng cài.
1 em
Đặt trên đầu âm e.
bè
bè chuối, chia bè, to bè, bè phái 
Giống nhau: Đều có tiếng be.
Khác nhau: Tiếng bè có dấu huyền trên đầu chữ e, còn tiếng bẽ có dấu ngã nằm trên chữ e.
Học sinh đọc.
Một nét xiên trái.
Học sinh theo dõi viết bảng con dấu huyền.
Viết bảng con: bè
Học sinh theo dõi viết bảng con dấu ngã.
Viết bảng con: bẽ
Học sinh đọc bài trên bảng.
Viết trên vở tập viết.
Vẽ bè
Đi dưới nước.
Thuyền có khoang chứa người hoặc hàng hoá.
Bè không có khoang chứa và trôi bằng sức nước là chính.
Chở hàng hoá

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 1.doc