Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2015-2016 - Bùi Như Ý

TUẦN: 21 TIẾT: 21

Kể chuyện

Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

I. Mục tiêu:

- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã được chứng kiến hoặc tham gia nói về một người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt.

- Hiểu được nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.

- Giáo dục KNS: Kỹ năng tư duy sáng tạo; Kỹ năng giao tiếp và thể hiện sự tự tin.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: SGK.

- HS: SGK, xem trước bài học.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Khởi động: (1’) Hát vui

2. Ôn bài: (2’)

- Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.

- Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.

- GV quan sát và nhận xét.

3. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

10’ 3.1. Hoạt động cơ bản:

 Giới thiệu bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.

 Hiểu yêu cầu của đề bài:

- Yêu cầu đọc SGK, nêu tên một số câu chuyện.

- Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bằng cách đặt câu hỏi.

 GV nhận xét chung và chốt.

NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.

Đại diện nhóm đọc nối tiếp.

- Trong nhóm đọc đề bài và gợi ý SGK, nêu tên một số câu chuyện.

- HS đặt câu hỏi cho nhau.

- Trong nhóm nhận xét.

25’

 3.2. Hoạt động thực hành: Hướng dẫn HS kể chuyện

- Yêu cầu nhắc lại dàn ý về kể chuyện.

- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp.

- Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?

 GV nhận xét chung, chốt, khen những nhóm kể hay.

 Giáo dục KNS: Kỹ năng tư duy sáng tạo; Kỹ năng giao tiếp và thể hiện sự tự tin.

- GV nhận xét tiết học.

- HS nêu.

- Các nhóm hoạt động, kể chuyện và trao đổi về câu chuyện.

- Một vài nhóm, HS nối tiếp nhau thi kể trước lớp.

- Các nhóm trao đổi lẫn nhau. Trong nhóm nhận xét, bổ sung.

- Lớp nhận xét, các nhóm bình chọn nhóm kể hay.

- Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Con vịt xấu xí.

2’ 3.3. Hoạt động ứng dụng:

Về nhà kể lại câu chuyện mới và hay cho ba, mẹ, người thân nghe.

 

docx 41 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 597Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2015-2016 - Bùi Như Ý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai?
 + Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ?
GV nhận xét. Kết luận: 
+ Bảo vệ quyền lơi của nhà vua, các quan lại, địa chủ, bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích pháp triển kinh tế, giữ gìn truyền thống dân tộc, bảo vệ phụ nữ.
+ Luật Hồng Đức đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ và phần nào tôn trọng quyền lợi và địa vị người phụ nữ.
GV nhận xét tiết học.
1 HS đọc. Thảo luận nhóm. Đại diện mỗi nhóm báo cáo.
Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
1 HS đọc. Thảo luận nhóm. Đại diện mỗi nhóm báo cáo.
Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Nhà hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe về Bộ luật Hồng Đức.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 22/01/2016 NGÀY DẠY: 26/01/2016
 TUẦN: 21 TIẾT: 21
Chính tả
Nhớ - viết: Chuyện cổ tích về loài người
I. Mục tiêu:
Nhớ viết đúng chính tả bài “Chuyện cổ tích về loài người”. Trình bày đúng các khổ thơ; viết sai không quá 5 lỗi.
Làm đúng các bài tập trong VBT.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, tranh minh họa.
HS: SGK, xem trước bài học, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
20’
Hoạt động cơ bản: 
Giới thiệu bài: Nhớ – viết: Chuyện cổ tích về loài người
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ. Lưu ý những từ dễ viết sai, tìm từ khó viết.
Cho HS viết bảng con.
Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết. Yêu cầu HS viết.
GV nhận xét cách trình bày, chữ viết.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
1-2 HS đọc thuộc lòng, lớp đọc thầm. Lần lượt các nhóm tìm từ khó viết.
Viết bảng con từ khó viết. Nhắc lại cách viết hoa. Cách trình bày.
Cả lớp viết bài.
Các nhóm soát bài cho nhau.
15’
Hoạt động thực hành: Hướng dẫn làm bài tập.
Yêu cầu HS làm việc nhóm. Làm các bài tập trong VBT.
GV nhận xét, chốt:
a) Mưa giăng - gió - Rải
b) Mỗi - mỏng - rỡ - thoảng - tản
Dáng - dần - điểm - rắn - thẫm - rỡ - mẫn.
GV khen thưởng những nhóm làm nhanh và chính xác. 
GV nhận xét tiết học.
Các nhóm thảo luận. Làm bài cá nhân. Trong nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
Các nhóm nhận xét, bổ sung.
Cả lớp lắng nghe.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Nghe – viết: Sầu Riêng.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà đọc bài Cây mai tứ quý cho ba, mẹ, người thân nghe. 
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 22/01/2016 NGÀY DẠY: 27/01/2016
 TUẦN: 21 TIẾT: 42
Tập đọc
Bè xuôi sông La
I. Mục tiêu:
Đọc đúng, trôi chảy và lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
Hiểu nội dung: Ca ngợi vẽ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam.
Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
GD BVMT: Yêu thích vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên, có ý thức BVMT.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, tranh minh họa, phiếu học tập.
HS: SGK, xem trước bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Bè xuôi sông La
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Luyện đọc:
GV gọi HS đọc cả bài.
Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. Một số từ khó: muồng đen, trong veo, long lanh, ...
Bài văn chia thành 3 khổ thơ:
+ Khổ 1: 4 dòng đầu.
+ Khổ 2: 10 dòng tiếp theo.
+ Khổ 3: còn lại.
Giải nghĩa thêm từ khó mà HS chưa hiểu.
GV nhận xét chung.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
1-2 HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm.
Làm việc theo nhóm, đọc nối tiếp và kết hợp giải nghĩa từ và đọc lại từ đã đọc sai.
Cả lớp đọc thầm phần chú giải, vài em giải nghĩa từ.
20’
Hoạt động thực hành: 
Tìm hiểu bài:
Yêu cầu HS đọc và hoạt động nhóm TLCH trong SGK.
Hướng dẫn HS rút ra nội dung bài học.
GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
Kết luận: Ca ngợi vẽ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam.
Đọc diễn cảm:
Tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm khổ thơ mà em yêu thích.
GV nhận xét, tuyên dương các nhóm đọc hay.
GD BVMT: Yêu thích vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên, có ý thức BVMT.
GV nhận xét tiết học.
Các nhóm thảo luận. Trong nhóm nhận xét, bổ sung câu TL của các bạn trong nhóm.
Lớp nhận xét, bổ sung. HS rút ra nội dung bài học.
NT yêu cầu các bạn luyện đọc diễn cảm và thi với các nhóm khác.
Lớp nhận xét nhóm thắng cuộc.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Chuẩn bị bài Sầu Riêng.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ cho ba, mẹ, người thân nghe.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 22/01/2016 NGÀY DẠY: 27/01/2016
 TUẦN: 21 TIẾT: 103
Toán
Quy đồng mẫu số các phân số
I. Mục tiêu:
Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản.
Vận dụng kiến thức để làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, phiếu học tập.
HS: SGK, vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Quy đồng mẫu số các phân số
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Kiến thức mới:
Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
Hướng dẫn HS đưa 2 phân số 13 và 25 về 2 phân số có cùng mẫu số.
Yêu cầu HS so sánh 2 phân số đó.
Yêu cầu HS nêu cách quy đồng hai phân số.
GV nhận xét và kết luận:
+ Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ hai.
+ Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu số của phân số thứ nhất.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
NT phát phiếu học tập cho các bạn. Thảo luận nhóm đôi.
Lần lượt nêu kết quả. Trong nhóm nhận xét. 
Hs nhận xét < .
NT báo cáo. 
20’
Hoạt động thực hành: 
Bài tập 1:
GV gọi 2 HS đọc.
Hướng dẫn HS làm câu 1a.
56=5 x 46 x 4=2024; 14= 1 x 64 x 6=624
GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
GV nhận xét tiết học.
HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp lắng nghe. Làm cá nhân.
Trong nhóm nhận xét, bổ sung. Đại diện nhóm báo cáo.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Quy đồng mẫu số các phân số (tt).
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà áp dụng làm những bài tập trong vở BT toán cho ba, mẹ, người thân xem.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 22/01/2016 NGÀY DẠY: 27/01/2016
 TUẦN: 21 TIẾT: 41
Tập làm văn
Trả bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật (đúng ý, bồ cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ).
Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK.
HS: SGK, xem trước bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Trả bài văn miêu tả đồ vật
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Nhận xét chung:
Yêu cầu HS đọc đề bài và dàn ý bài văn tả đồ vật.
GV nhận xét ưu và khuyết điểm.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
1-2 HS đọc bài. Cả lớp lắng nghe. 
25’
Hoạt động thực hành: 
Hướng dẫn HS sửa lỗi.
Yêu cầu HS đọc lời nhận xét.
GV nhận xét chung, khen và đọc những bài văn hay.
GV nhận xét tiết học.
Cả lớp thực hiện.
Các nhóm trao đổi đọc nối tiếp bài của mình với các bạn.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe về bài làm của mình.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 23/01/2016 NGÀY DẠY: 28/01/2016
 TUẦN: 21 TIẾT: 21
Địa lý
Người dân ở đồng bằng Nam bộ
I. Mục tiêu:
Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ-me, chăm, Hoa. Nhà ở đơn sơ tập trung ven sông, kênh rạch, xuồng ghe là phương tiện đi lại phổ biến.
GD BVMT: Phải biết vận động mọi người giảm tỉ lệ sinh, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, xử lí chất thải công nghiệp.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bản đồ Địa lí Việt Nam, phiếu học tập.
HS: SGK, xem trước bài học, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Người dân ở đồng bằng Nam bộ
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Nhà ở của người dân:
Phát phiếu học tập, yêu cầu đọc SGK và thảo luận nhóm.
+ Người dân sống ở ĐBNB thuộc những dân tộc nào?
+ Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao?
+ Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì?
GV nhận xét và hoàn thiện phần trả lời của HS.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp. 
1-2 HS đọc, cả lớp đọc thầm nội dung SGK. NT phát phiếu học tập, thảo luận nhóm.
Lần lượt các nhóm trình bày. NT báo cáo.
20’
Hoạt động thực hành: 
Trang phục, lễ hội:
Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận nhóm đôi TLCH:
+ Trang phục thường ngày của người dân ở ĐBNB trước đây có gì đặc biệt?
+ Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
 + Trong lễ hội thường có những hoạt động nào?
+ Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở ĐBNB
GV nhận xét và hoàn thiện phần trả lời của HS.
GD BVMT: Phải biết vận động mọi người giảm tỉ lệ sinh, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, xử lí chất thải công nghiệp.
GV nhận xét tiết học.
1 HS đọc nội dung SGK. Thảo luận nhóm đôi.
NT báo cáo và nhận xét.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Người dân ở đồng bằng Nam bộ.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe về người dân ở đồng bằng Nam bộ.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 22/01/2016 NGÀY DẠY: 26/01/2016
 TUẦN: 21 TIẾT: 41
Khoa học
Âm thanh
I. Mục tiêu:
Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.
GD BVMT: Phải có ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành, không có những thấy độ gây ô nhiễm bầu không khí.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK.
HS: SGK, xem trước bài học, VBT, ống bơ, thước, hòn sỏi.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Âm thanh
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Tìm hiểu các âm thanh xung quanh:
Yêu cầu HS nêu những âm thanh mà em biết.
Cho HS thảo luận phân ra những âm thanh nào do con người tạo ra.
GV nhận xét, hoàn thiện CTL của HS.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
HS nêu. 
Thảo luận nhóm đôi.
Trong nhóm nhận xét, bổ sung. NT báo cáo.
20’
Hoạt động thực hành: 
Cách phát ra âm thanh:
Yêu cầu HS dựa vào hình 2 SGK trang 82 để tạo ra âm thanh.
Cho HS trình bày và nhận xét.
GV nhận xét, hoàn thiện CTL của HS. 
Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh:
Yêu cầu HS đọc SGK.
Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm.
Cho HS trình bày và nhận xét.
GV nhận xét, hoàn thiện CTL của HS. 
GV nhận xét tiết học.
Thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm nhận xét, bổ sung.
HS đọc SGK.
HS tiến hành làm thí nghiệm.
Đại diện các nhóm báo cáo.
HS lắng nghe.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Sự lan truyền âm thanh.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba mẹ, người thân về âm thanh xung quanh chúng ta.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 23/01/2016 NGÀY DẠY: 28/01/2016
 TUẦN: 21 TIẾT: 42
Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
I. Mục tiêu:
Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ).
Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK.
HS: SGK, xem trước bài học, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản: 
Giới thiệu bài: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Phần nhận xét:
Yêu cầu HS đọc, làm việc cá nhân.
Yêu cầu HS tìm câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn và xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
Cho HS trình bày. Yêu cầu HS nhận xét.
GV nhận xét, chốt.
Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ và nêu một số ví dụ.
GV nhận xét, chốt.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm đoạn văn rồi làm bài cá nhân.
Trong nhóm nhận xét, bổ sung.
1-2 HS đọc ghi nhớ. Nêu ví dụ.
Trong nhóm lần lượt kể nhau nghe ví dụ. NT báo cáo.
20’
Hoạt động thực hành: 
Bài tập 3:
Yêu cầu hoạt động nhóm. Nối tiếp điền và hoàn thành VBT.
GV nhận xét và chốt.
Cánh đại bàng/ rất khỏe. Mỏ đại bàng/ dài và rất cứng. Đôi chân của nó/ giống như cái móc hàng của cần cẩu. Đại bàng rất ít bay. Khi chạy trên mặt đất, nó /giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.
GV nhận xét, khen các HS viết hay.
GV nhận xét tiết học.
1 HS đọc bài, thảo luận làm vào VBT.
Các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung cho nhau.
Đọc nối tiếp đọc văn của mình cho các bạn trong nhóm nghe, nhận xét.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe đoạn văn có sử dụng câu kể Ai thế nào?.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 23/01/2016 NGÀY DẠY: 28/01/2016
 TUẦN: 21 TIẾT: 104
Toán
Quy đồng mẫu số các phân số (tt)
I. Mục tiêu:
Biết quy đồng mẫu số hai phân số.
Vận dụng kiến thức làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK.
HS: SGK, xem trước bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Quy đồng mẫu số hai phân số (tt)
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Củng cố kiến thức:
Yêu cầu HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số.
Yêu cầu HS tìm MSC của hai phân số 76 và 512 và nhận xét.
Hướng dẫn HS quy đồng mẫu số trong trường hợp 2 mẫu chia hết.
GV nhận xét chung. Chốt ghi nhớ SGK: Muốn quy đồng ta so sánh hai mẫu số rồi lấy mẫu số chung.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
HS nêu.
HS thực hiện.
Nhóm nhận xét, bổ sung.
20’
Hoạt động thực hành: 
Bài tập 1:
Yêu cầu HS làm cá nhân.
GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
Bài tập 2:
Yêu cầu thảo luận nhóm đôi làm a, b, c.
GV nhận xét chung, chốt đáp án đúng.
GV nhận xét tiết học.
1 HS đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân vào bảng con.
Trong nhóm nhận xét, bổ sung.
Thảo luận nhóm đôi. 
Trong nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Luyện tập.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba, mẹ, người cách quy đồng mẫu số các phân số.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 22/01/2016 NGÀY DẠY: 26/01/2016
 TUẦN: 21 TIẾT: 21
Kĩ thuật
Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa
I. Mục tiêu:
Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Phiếu học tập, tranh minh họa bài học.
HS: SGK, xem trước bài học, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Tìm hiểu những điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa:
GV treo tranh và hướng dẫn HS tìm hiểu tranh để trả lời: Cây rau, hoa cần những điều kiện nào?
Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, kết hợp với thực tế, thảo luận nhóm đôi trả lời.
GV nhận xét, hoàn thiện câu trả lời của HS: Cây rau cần những điều kiện là: Ánh sáng, nhiệt độ, không khí, nước, chất dinh dưỡng. 
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
HS đọc SGK và thảo luận nhóm đôi TLCH.
Trong nhóm nhận xét, bổ sung. NT báo cáo.
25’
Hoạt động thực hành: 
Tìm hiểu các điều kiện nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, không khí:
Phát phiểu học tập. Hướng dẫn và yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận nhóm TLCH:
+ Nhiệt độ, không khí có nguồn gốc từ đâu?
+ Kể tên rau, hoa ở xứ lạnh, có khí hậu nóng.
GV nhận xét, hoàn thiện CTL của HS. Chốt:
+Từ mặt trời, cây lấy không khí từ bầu khí quyển và không khí có trong đất.
Mỗi loại cây rau, hoa đều có

Tài liệu đính kèm:

  • docxGIAO AN TUAN 21.docx
  • docLICH BAO GIANG T21.doc