Giáo án lớp 1 năm học 2009 – 2010 - Trường TH Cát Hải - Tuần 19

I. Mục tiêu:

- Học múa hát bài : Hoa vườn nhà Bác.

- Ôn bài thể dục giữa giờ.

II. Hoạt động dạy học:

Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

5

10

5 1. Phần mở đầu:

+ Ổn định tổ chức: Lớp trưởng tập hợp lớp thành ba hàng dọc, điểm số báo cáo.

GV phổ biến nội dung buổi sinh hoạt.

+ Khởi động :

Cả lớp khởi động bằng các động tác : xoay cổ tay, xoay cổ chân, xoay đầu gối

2. Phần cơ bản:

*Cả lớp tập bài múa: Hoa vườn nhà Bác.

- Gọi một HS hát lại bài hát

- Cả lớp hát bài hát.

- Cả lớp tập hợp thành đội hình vòng tròn tập múa bài : Hoa vườn nhà Bác .

- GV múa lại bài múa một lần.

- GV tập mẫu từng động tác, sau đó cho HS tập theo.

- GV hướng dẫn cho HS tập nối tiếp các động tác để hoàn thành bài múa.

- Tập HS hát kết hợp với múa cả bài.

- GV giúp đỡ cho những em còn lúng túng trong khi múa.

*Lớp ôn lại bài tập thể dục giữa giờ một lượt.

 3. Phần kết thúc:

- Lớp ôn lại trò chơi : Mèo bắt chuột.

- GV nhận xét tiết sinh hoạt.

- Lớp tập hợp thành đội hình 3 hàng dọc.

- Cả lớp khởi động bằng đội hình 3 hàng ngang.

- Cả lớp tập hợp bằng đội hình vòng tròn tập hát múa.

- HS tập từng động tác múa theo hướng dẫn của GV.

- Tập nối tiếp các động tác để hoàn thành bài múa.

- Hát múa cả bài.

- Cả lớp tập bài thể dục một lượt.

- Lớp tập hợp thành đội hình vòng tròn để chơi trò chơi

- Tập hợp đội hình 3 hàng dọc.

 

doc 32 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 779Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 năm học 2009 – 2010 - Trường TH Cát Hải - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yện viết bảng con.
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho 2 đến 3 Hs đọc từ ngữ ứng dụng: máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực.
 - GV giải thích các từ này.
 - GV đọc mẫu.
 Tiết 2
c. Ổn định tổ chức.
d.Luyện tập:
-Luyện đọc 
+ Luyện đọc lại các âm ở tiết 1.
 Cho học sinh đọc lại toàn bộ bài trên bảng lớp, trong sách giáo khoa.
+ Đọc câu ứng dụng: 
 . Cho HS quan sát tranh minh họa và đọc câu ứng dụng.
 . Chỉnh sửa lỗi học sinh đọc câu ứng dụng.
 . Đọc mẫu câu ứng dụng.
-Luyện viết:
 Nêu yêu cầu viết . Cho HS viết vào vở : uc, ưc, cần trục, lực sĩ.
- Luyện nói:
 Nêu một số câu hỏi để học sinh luyện nói:
+ Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
 Cho HS quan sát tranh và nói theo câu hỏi gợi ý.
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Chỉ tranh và giới thiệu người và vật qua tranh.
+ Mọi người đang làm gì?
+ Con gì đã báo hiệu cho mọi người thức dậy?
+ Bức tranh vẽ cảnh nông thôn hay thành phố?
4.Củng cố:
 - Chỉ bảng hoặc SGK học sinh theo dõi và đọc theo
- Cho học sinh chơi trò chơi. 
5.Nhận xét dặn dò:
- Nhận xét lớp học. 
- Dặn học sinh về nhà học lại bài . 
- Tìm chữ có vần vừa học.
- Xem trước bài 79: ôc - uôc.
 - 2 HS Đọc, viết các từ ứng dụng: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân
- Đọc câu ứng dụng.
- Nghe giới thiệu.
- Học sinh đọc uc, ưc.
 - Ghép vần uc
 - So sánh:
 Giống: Đều có âm u ở đầu
Khác: uc có âm c cuối.
- HS phát âm uc
 -Luyện đánh vần: u - cờ– uc
 ( cá nhân, nhóm, lớp). Đọc trơn uc.
- Ghép tiếng trục
- tr đứng trước uc đứng sau dấu nặng dưới âm u.
- Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ ngữ khóa theo ( cá nhân, nhóm, lớp) xuôi, ngược không theo thứ tự.
- Luyện viết bảng con uc
- Luyện viết bảng con cần trục.
- Ghép vần ưc
- So sánh: 
Giống: giống nhau âm cuối c
Khác: ưc bắt đầu bằng ư.
- HS phát âm.
- Luyện đánh vần ư- cờ – ưc.( cá nhân, nhóm, lớp). Đọc trơn : ưc
 - Ghép tiếng lực
 - Âm l đứng trước, vần ưc đứng sau, dấu nặng dưới âm ư.
- Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ ngữ khóa theo ( cá nhân, nhóm, lớp)
- Luyện viết bảng con ưc
- Luyện viết bảng con lực sĩ 
- Đọc từ ngữ ứng dụng: máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực.
- Nghe giải thích.
- Nghe đọc mẫu.
- HS đọc lại .
- Đọc bài trên bảng lớp và trong SGK 
- Quan sát tranh minh họa.
- Đọc câu ứng dụng(cá nhân, nhóm, lớp )
- Đọc lại câu ứng dụng.
- Viết vào vở tập viết: uc, ưc, cần trục, lực sĩ.
 - Ai thức dậy sớm nhất?
- Luyện nói theo gợi ý của giáo viên.
- Cảnh buổi sáng: người, trâu đi ra đồng, gà gáy sáng ...
- Con gà trống.
- Bức tranh vẽ cảnh nong thôn.
- Đọc bài trong SGK
- Chơi trò chơi.
- Học sinh lắng nghe.
Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thủ công: (Tiết 19) Gấp mũ ca lô.
I. Mục tiêu :
 -HS biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy . Gấp được mũ ca lô bằng giấy.
 II. Đồ dùng dạy học :
 -GV: Mũ ca lô gấp bằng giấy có kích thước lớn. Qui trình cách gấp mũ ca lô.
 -HS: Giấy thủ công màu, bút chì, vở thủ công...
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
2’
1’
 2’
5’
15’
3’
2’
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tậpHS.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài : Ghi đề
b.GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
-GV cho HS xem chiếc mũ ca lô mẫu. Đặt câu hỏi cho HS trả lời về hình dáng và tác dụng của mũ ca lô.
c. GV hướng dẫn mẫu:
- GV hướng dẫn cách tạo tờ giấy hình vuông. 
- Đặt tờ giấy hình vuông mặt màu úp xuống.
- Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo ở H2 được H3. Gấp đôi H3 để lấy đường dấu giữa, sau đó mở ra, gấp một phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa H4. Lật H4 ra mặt sau và cũng gấp tương tự như trên ta được H5. Gấp một lớp giấy phần dưới của H5 lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp như H6. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên H7, được H8. Lật H8 ra mặt sau, cũng làm tương tự như vậy H9, H10
 d. Học sinh thực hành:
- Cho HS thực hành gấp mũ ca lô trên giấy nháp
4. Củng cố Bài học hôm nay là gì?
5. Nhận xét dặn dò :
- Nhận xét chung tiết học. Nhận xét thái độ học tập.Chuẩn bị bài: Gấp mũ ca lô( Tiếp theo)
-HS trưng bày dụng cụ học tập lên bàn để GV kiểm tra.
- Học sinh quan sát và nhận xét về hình dáng và tác dụng của mũ ca lô.
- Nghe hướng dẫn cách gấp mũ ca lô.
- Học sinh thực hành gấp mũ ca lô trên giấy nháp.
- Gấp mũ ca lô.
Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................
 Thứ tư ngày 6 tháng 1 năm 2010
 Toán: (Tiết 74) Mười ba, mười bốn, mười lăm.
I. Mục tiêu:
 * Giúp HS nhận biết.
 - Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị
 - Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị
 - Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị.
 - Biết đọc viết các số đó. Nhận biết các số có hai chữ số.
II. Đồ dùng học tập : 
Vở bài tập toán 1. Bó chục que tính và các que rời.
III.Các hoạt động dạy học :
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
3’
3’
3’
4’
4’
4’
4’
3’
2’
 1.Ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi:
+ Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
+ Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
 3.Bài mới:
 a)Giới thiệu bài: 
 Mười ba, mười bốn, mười lăm.
b)Giới thiệu số 13.
- GV cho HS lấy 1 bó chục que tính và 3 que tính rời.
+ Được tất cả bao nhiêu que tính ?
- GV ghi lên bảng : 13
+ Đọc : mười ba.
- Số mười ba gồm một chục và ba đơn vị . Số 13 gồm hai chữ số là số 1 và 3 viết liền nhau từ trái sang phải.
c)Giới thiệu số 14 
- GV cho HS lấy 1 bó chục que tính và 4 que tính rời.
+ Hỏi được tất cả bao nhiêu que tính ?
- Mười que tính và bốn que tính là mười bốn que tính.
- GV ghi : 14
- Đọc : Mười bốn. Cho HS đọc
- Số 14 gồm một chục và 4 đơn vị.
- Số 14 gồm có hai chữ số là 1 và 4 viết liền nhau, từ trái sang phải.
d)Giới thiệu số 15 
- GV ghi 15.
- Đọc mười lăm
- Số 15 gồm một chục và 5 đơn vị.
- Số 15 gồm có hai chữ số là 1 và 5 viết liền nhau ,từ trái sang phải.
e).Hướng dẫn thực hành:
* Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu của bài
* Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu của bài
- GV cho HS đếm số ngôi sao ở mỗi hình rồi điền số vào ô trống.
* Bài 3 : Cho HS nêu yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn HS dựa vào bài mẫu để phân tích cấu tạo các số.
- GV nhận xét chữ bài.
* Bài 4: Cho HS nêu yêu cầu của bài
-Hướng dẫn HS đếm số hình vuông, hình tam giác, đoạn thẳng rồi điền số vào ô trống
4.Củng cố 
- GV cho HS viết các số 13, 14, 15 
- Phân tích các số đó.
5.Nhận xét dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập và chuẩn bị bài hôm sau: Mười sáu, mười bảy mười tám, mười chín.
 - Cả lớp hát.
- Số 11 gồm mấy 1 và 1 đơn vị.
- Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
-HS lấy 1 bó chục que tính và 3 que tính rời.
- Mười que tính và ba que tính là mười ba que tính.
- Mười ba.
- HS lấy 1 bó chục que tính và 4 que tính rời.
-Có tất cả mười bốn que tính.
- HS đọc :Mười bốn.
- HS nhắc lại : Mười bốn.
- Mười lăm.
- HS nhắc lại
- Viết số theo thứ tự vào ô trống.
- HS làm bài vào VBT
+ Viết số: 10, 11, 12, 13, 14, 15
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- HS điền số:
 13 14 15
-Viết theo mẫu.
- HS làm bài bảng lớp và VBT.
+ Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị
+ Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị
+ Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị
+ Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị
+ Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị
- Điền số thích hợp vào trống.
- HS đếm số hình vuông, hình tam giác, đoạn thẳng rồi điền số vào ô trống
- HS viết số và phân tích số.
- 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị
- 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị
- 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị
- HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------–&—----------
Học vần: (Bài 79) ôc, uôc
 I. Mục đích yêu cầu: 
 Sau bài học học sinh biế: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc.
 - Đọc được các tư,ø câu ứng dụng:
 Mái nhà của ốc
 Tròn vo bên mình
 Mái nhà của em
 Nghiêng giàn gấc đỏ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Tiêm chủng, uống thuốc.
 II. Đồ dùng dạy học : 
Tranh minh họa SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
3’
5’
4’
3’
 5’
4’
5’
1’
14’
8’
8’
3’
2’
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - 2 học sinh viết và đọc: máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực.
- 1 học sinh đọc câu ứng dụng .
3. Dạy bài mới:
 Tiết 1
 a. Giới thiệu:
- Hôm nay chúng ta học vần: ôc, uôc. Giáo viên viết bảng ôc, uôc. Cho học sinh đọc.
b. Dạy vần : 
 ôc
 * Nhận diện vần: 
-Vần ôc được tạo nên từ ô và c
- Cho HS ghép vần ôc
- Cho học sinh so sánh ôc với uc
* Đánh vần :
- Vần: 
 + Phát âm vần ôc
 + Hướng dẫn đánh vần: ô- cờ– ôc
 + Chỉnh sửa phát âm. 
- Tiếng và từ ngữ khóa.
 + Cho HS ghép tiếng mộc
+Vị trí của chữ và vần trong tiếng khóa mộc?
+Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ ngữ khóa.
 ô – cờ - ôc
 mờ - ôc – môc - nặng- mộc
 thợ mộc
 Lưu ý chỉnh sửa phát âm nhịp đọc cho HS.
 *Viết: 
-Vần đứng riêng:
 + GV viết mẫu ôc
Cho HS viết bảng con.
-Tiếng và từ ngữ:
 +Viết mẫu thợ mộc
 Cho HS luyện viết bảng con.
 uôc
 * Nhận diện vần: 
-Vần uôc được tạo nên từ uô à c
- Cho HS ghép vần uôc
- Cho học sinh so sánh uôc với ôc 
* Đánh vần :
- Vần: 
 + Phát âm vần uôc
 + Hướng dẫn đánh vần: u - ô- cờ - uôc
 + Chỉnh sửa phát âm. 
- Tiếng và từ ngữ khóa.
 + Cho HS ghép tiếng đuốc
+Vị trí của chữ và vần trong tiếng khóa đuốc?
+Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ ngữ khóa.
 u-ô- cờ– uôc
 đờ- uôc- đuôc – sắc - đuốc 
 ngọn đuốc
*Viết: 
-Vần đứng riêng:
 +Viết mẫu : uôc
 Cho HS viết bảng con.
-Tiếng và từ ngữ
+Viết mẫu: ngọn đuốc
 Cho HS luyện viết bảng con.
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho 2 đến 3 HS đọc từ ngữ ứng dụng: con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài.
 - GV giải thích các từ này.
 - GV đọc mẫu.
Tiết 2
c. Ổn định tổ chức.
d.Luyện tập:
-Luyện đọc 
+ Luyện đọc lại các âm ở tiết 1.
 Cho học sinh đọc lại toàn bộ bài trên bảng lớp, trong sách giáo khoa.
+ Đọc câu ứng dụng: 
 . Cho HS quan sát tranh minh họa và đọc câu ứng dụng.
 . Chỉnh sửa lỗi học sinh đọc câu ứng dụng.
 . Đọc mẫu câu ứng dụng.
-Luyện viết:
 Nêu yêu cầu viết . Cho HS viết vào vở : ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc.
- Luyện nói:
 Nêu một số câu hỏi để học sinh luyện nói:
+ Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
 Cho HS quan sát tranh và nói theo câu hỏi gợi ý.
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Bạn trai trong bức tranh đang làm gì? Em thấy thái độ của bạn như thế nào?
+ Khi nào chúng ta phải uống thuốc?
+ Hãy kể cho các bạn nghe mình đã tiêm chủng và uống thuốc giỏi như thế nào?
4.Củng cố:
 Chỉ bảng hoặc SGK học sinh theo dõi và đọc theo
- Cho học sinh chơi trò chơi. 
5.Nhận xét dặn dò:
- Nhận xét lớp học. 
- Dặn học sinh về nhà học lại bài . 
- Tìm chữ có vần vừa học.
- Xem trước bài 80 : iêc - ươc.
 - 2 HS Đọc, viết các từ ứng dụng: máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực.
- Đọc câu ứng dụng.
- Nghe giới thiệu.
- Học sinh đọc ôc, uôc.
 - Ghép vần ôc
 - So sánh:
 Giống: Đều có âm c ở cuối.
Khác ôc có âm ô ở đầu.
- HS phát âm ôc
 -Luyện đánh vần: ô- cờ– ôc
 ( cá nhân, nhóm, lớp). Đọc trơn ôc
- Ghép tiếng mộc
- m đứng trước ôc đứng sau dấu nặng dưới âm ô.
- Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ ngữ khóa theo ( cá nhân, nhóm, lớp) xuôi, ngược không theo thứ tự.
- Luyện viết bảng con ôc
- Luyện viết bảng con thợ mộc.
- Ghép vần uôc
- So sánh: 
Giống: giống nhau âm cuối c
Khác: uôc bắt đầu bằng uô
- HS phát âm.
-Luyện đánh vần u - ô- cờ - uôc.( cá nhân, nhóm, lớp). Đọc trơn : uôc
 - Ghép tiếng đuốc
 - Âm đ đứng trước, vần uôc đứng sau, dấu sắc trên âm ô
- Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ ngữ khóa theo ( cá nhân, nhóm, lớp)
- Luyện viết bảng con uôc
- Luyện viết bảng con ngọn đuốc
- Đọc từ ngữ ứng dụng: con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài.
- Nghe giải thích.
- Nghe đọc mẫu.
- HS đọc lại .
- Đọc bài trên bảng lớp và trong SGK 
- Quan sát tranh minh họa.
- Đọc câu ứng dụng(cá nhân, nhóm,lớp )
- Nghe đọc mẫu. 
- Đọc lại câu ứng dụng.
- Viết vào vở tập viết: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc.
- Tiêm chủng, uống thuốc 
- Luyện nói theo gợi ý của giáo viên.
- Các bạn đang tiêm thuốc...
- Đọc bài trong SGK
- Chơi trò chơi.
- Học sinh lắng nghe.
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Mĩ thuật: (Tiết 19) Vẽ gà
I. Mục tiêu :Giúp học sinh: 
 - Nhận biết hình dáng các bộ phận của gà trống, gà mái.
 - Biết cách vẽ con gà. 
 - Vẽ được một con gà và vẽ màu theo ý thích.
 II. Đồ dùng dạy học :
GV: Tranh ảnh gà trống, gà mái. Hình hướng dẫn cách vẽ con gà...
 HS: Vở tập vẽ 1, bút chì, sáp màu.
III. Các hoạt động dạy học :
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1’
2’
1’
3’
5’
15’
2’
1’
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
3.Dạy bài mới:
 a.Giới thiệu :Hôm nay chúng ta vẽ con gà.
 b.Giới thiệu con gà .
- GV giới thiệu hình ảnh các loại gà và mô tả để HS chú ý đến hình dáng và các bộ phận của chúng:
 + Con gà trống:màu lông rực rỡ; mào đỏ, đuôi dài cong, cánh khỏe; chân to, cao; mắt tròn, mỏ vàng; dáng đi oai vệ.
+ Con gà mái: mào nhỏ;lông ít màu hơn; đuôi và chân ngắn.
c. Hướng dẫn cách vẽ con gà:(H1, bài 19,VTV1).
- GV yêu cầu học sinh xem hình vẽ gà ở VTV1 và hướng dẫn cách vẽ:
+ Vẽ con gà như thế nào?
- GV vẽ phát lên bảng các bộ phận chính của con gà. Chú ý tạo dáng khác nhau của con gà.
- Vẽ các nét chi tiết và vẽ màu theo ý thích.
d. Thực hành:
- GV gợi ý HS vẽ gà vừa với phần giấy qui định. Với HS trung bình và yếu chỉ yêu cầu các em vẽ được hình con gà với đủ các bộ phận. Với HS khá giỏi gợi ý cho các em vẽ thêm những hình ảnh khác cho tranh sinh động và vẽ màu theo ý thích. 
4. Nhận xét đánh giá: 
GV hướng dẫn HS nhận xét những bài vẽ đẹp về hình, vềmàu, về cách sắp xếp các hình ảnh...
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Vẽ hoặc nặn quả chuối. 
-Kiểm tra dụng cụ học tập lẫn nhau.
- Nghe giới thiệu.
- HS quan sát và nhận xét. 
- HS trả lời theo nhận thức của mình
- HS theo dõi GV vẽ trên bảng.
- HS thực hành vẽ vào Vở tập vẽ 1. 
- HS nhận xét những bài vẽ đẹp về hình, vềmàu, và chọn ra bài vẽ đẹp theo ý mình.
 Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2010
Thể dục (Tiết 19) Bài thể dục – Trò chơi 
I. Mục tiêu : 
- Ôn trò chơi Nhảy ô tiếp sức. Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức đã có sự chủ động.
- Làm quen với 2 động tác: Vươn thở , tay của bài thể dục. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng.
II. Địa điểm phương tiện:
 - Địa điểm: Trên sân trường. Chuẩn bị 1 còi và kẻ ô chuẩn bị cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp :
Phần nội dung
ĐLV Đ
Yêu cầu và chỉ dẫn kỹ thuật
Biện pháp tổ chức
T/g
SL
 1.Phần mở đầu:
- Ổn định:
- Khởi động:
- Kiểm tra bài:
2’
3’
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. 
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Trò chơi Mèo đuổi chuột.
- Tập hợp đội hình 3 hàng dọc.
2. Phần cơ bản:
Động tác vươn thở
- Động tác tay.
- Ôn 2 động tác: vươn thở, tay.
- Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
7’
5’
5’
5’
2-3l
2x4n
2-3l
2x4n
1-2l
2x4n
- GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích và cho HS tập bắt chước. Sau lần tập thứ nhất, GV nhận xét, uốn nắn động tác sai, cho tập lần 2. Sau lần 2GV nhận xét cho 1-2 HS thực hiện động tác mẫu rồi cho tập lần 3.
- GV hướng dẫn tương tự như trên. 
- Cho cán sự điều khiển.
- GV nêu tên trò chơi và nhắc tóm tắt lại cách chơi. Lần 1 chơi thử. Lần 2 chơi
chính thức. 
- Đội hình 3 hàng ngang 
- Đội hình 3 hàng ngang
3. Phần kết thúc:
Thả lỏng 
Củng cố 
Nhận xét:
5’
- Đi thường theo nhịp, hát, vỗ tay. 
- Giáo viên cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. 
- Đội hình hàng dọc.
.
Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán: (Tiết 75) Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Nhận biết mỗi số ( 16, 17, 18, 19) gồm 1 chục và một số đơn vị( 6, 7, 8, 9)
- Nhận biết mỗi số đó có hai chữ số.
II. Đồ dùng học tập : Vở bài tập toán 1. Bó chục que tính và các que rời.
III. Các hoạt động dạy học :
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
5’
5’
15’
3’
2’
 1.Ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra bài cũ.
- GV cho HS viết và phân tích các số11,12,13,14,15.
 3.Bài mới:
a.Giới thiệu: Giới thiệu bài và ghi đề 
b.Giới thiệu số 16:
- Cho HS lấy 1 bó chục que tính và 6 que rời.
+ Được tất cả bao nhiêu que tính?
-Mười que tính và sáu que tính là mười sáu que tính
- GV ghi bảng:16 ; Đọc là: Mười sáu.
 - Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị. Số 16 có hai chữ số là chữ số1 và chữ số 6 ở bên phải số 1. Chữ số 1 chỉ 1 chục, chữ số 6 chỉ 6 đơn vị.
c.Giới thiệu số 17, 18, 19:
- GV giới thiệu các số 17,18,19 tương tự như giới thiệu số 16.
d. Thực hành:
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu của bài.
Cho HS làm bài VBT.GV nhận xét chữa bài.
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu của bài.
Cho HS thực hành trong VBT đổi vở chữa bài 
Bài 3:Cho HS tô màu.
Bài 4: Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài bảng lớp và vở bài tập.
4.Củng cố :Bài học hôm nay là gì?
5. Nhận xét dặn dò : 
- Nhận xét lớp học. 
- Dặn HS xem lại các bài tập. Làm bài tập 5. Xem trước bài: Hai mươi. Hai chục
- HS viết số và phân tích số.
- Nghe giới thiệu.
-HS lấy 1 bó chục que tính và 6 que rời.
- Mười sáu que tính.
-HS đọc mười sáu.
-HS nhắc lại: Số 16 có hai chữ số là chữ số1 và chữ số 6 ở bên phải số 1. Chữ số 1 chỉ 1 chục, chữ số 6 chỉ 6 đơn vị.
- Nghe giới thiệu.
-Viết theo mẫu
-HS làm bài VBT.
- Điền số thích hợp vào ô trống .
- HS thực hành trong VBT.
 -HS tô màu.
- Viết theo mẫu.
 Số 17 gồm ..1.. chục và ..7.. đơn vị.
 Số 18 gồm ..1.. chục và ..8.. đơn vị.
 Số 19 gồm ..1.. chục và ..9.. đơn vị.
 - Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín.
Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 1B(1).doc