Giáo án lớp 1 - Lê Thị Thanh - Trường TH Thọ Lộc

- Mục tiêu:

Giúp H củng cố về quyền và bbổn phận của mình đối với gia đình.

Giáo dục H biết kính trọng ,lễ phép,vâng lời ,yêu thương mọi người trong gia đình.

II.Đồ dùng DH:T chuẩn bị 1 số đồ vật để chơI sắm vai,bóng nhựa.

III.Các HĐ dạy học:

 

doc 19 trang Người đăng honganh Lượt xem 1408Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 1 - Lê Thị Thanh - Trường TH Thọ Lộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng tranh trong SGK.
H có bộ đồ dùng TV
III. Các HĐ dạy học 
1.Bài cũ: Đọc bài vần ia(5’)!
2.Bài mới:GT bài trực tiếp
HĐ1:Dạy vần ua.(10’)
a)Nhận diện vần.
T viết vần “ua”lên bảng và hỏi:Vần ua gồm mấy âm?Là những âm nào?
Y/c H so sánh vần ua và ia?
b)Đánh vần
T đánh vần mẫu:u-a-ua
Đã có vần ua muốn có tiếng cua ta thêm âm gì?
Y/c H nêu vị trí tiếng cua?
T đánh vần mẫu :cờ-ua cua
HD qsát tranh:Tranh thứ nhất vẽ con gì?T gt từ khoá 
“cua bể”
T theo dõi uốn nắn.
c)HD viết:ua-cua
T viết mẫu và HD lần lượt từng chữ
Lưu ý:H viết liền nét giữa các con chữ
T theo dõi uốn nắn chung.
HĐ2:Dạy vần ưa(8’)Quy trình dạy tương tự vần ua.
Y/c H so sánh vần ưa vói ua.
HĐ3:Đọc từ ngữ ƯD(12’)
T gt từng từ ngữ và kết hợp 
giải nghĩa từ.	
T theo dõi uốn nắn
Y/c H tìm tiếng có vần hôm nay học ở ngoài bài
Tiết2
HĐ4:Luyện đọc(12’)
-Luyện đọc lại bài ở tiết 1.
-Luyện đọc câu ứng dụng.
HD q/s tranh trong SGK
Tranh vẽ gì?
T gt câu ứng dụng
T theo dõi uốn nắn chung.
HĐ5:Luyện nói (8’)
T gợi ý:
Trong tranh vẽ gì?
Giữa trưa là lúc mấy giờ?
Buổi trưa mọi người thường ở đâu và làm gì?
Tại sao trẻ em không nên chơI đùa vào buổi trưa?
HĐ6:Luyện viết (12’)
Y/c H nhắc lại đọ cao ,đọ rộng các con chữ và k/c các chữ với nhau
T theo dõi uốn nắn chung
Chấm 1/2 lớp và n/xét
3.Củng cố,dặn dò:
Đọc lại toàn bài.
Về tìm tiếng có vần mới học ở sách ,báo
3H đọc bài trong SGK
Q/s và trả lời.
Vần ua gồm 2 âm,âm u đứng trước,âm a đứng sau.
H cài vần ua và so sánh với ia
H đánh vần (CN-ĐT)
Đã có vần ua ta thêm âm c đứng trước ddược tiếng cua
H cài tiếng “cua” và nêu vị trí
Q/s tranh trả lời :vẽ con cua
H luyện đọc (CN_ĐT)
H đọc lại:vần,tiếng ,TN
H tập viết vào bảng con.
Giống:a đứng cuối;
Khác:u,ư đứng đầu
H tìm tiếng có vần đang học(xưa,nứa,chua,đùa)
H luyện đọc(CN-ĐT)
H cài vào bảng và đọc tiếng đó.
H luyện đọc (CN-ĐT)
Mẹ và bé mua mía
H thi tìm tiếng mới trong câu ƯD và đánh vần tiếng đó
H luyện đọc (CN-ĐT)
Đọc tên chủ đề:Giữa trưa.
2 H luyện nói với nhau kết hợp q/s tranh.
Giữa trưa mua hè.
là lúc 12 giờ..
Trong nhà và nghỉ ngơi
cơ thể mệt mỏi dẫn đến bị ốm.
2 H nêu
H tập viết lần lượt từng dòng
3 H đọc bài
Sáng Thứ 3 ngày 24 tháng năm 2007
Toán Luyện tập
I) Mục tiêu: Cũng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4
Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp
II) H động dạy học.
1. Bài cũ: 2 H lên bảng làm bài (3’) 	 2+2 = 3+1 =
	 1+3 =	 1+2 =
2. Bài mới: Giới thiệu nội dung bài học
HĐ1: Luyện tập
Bài1: Tính
Lưu ý viết các số phải thẳng cột
Cho H đổi vở chữa bài cho nhau
C2 về làm tính cộng trong phạm vi 4,3
Bài2: Viết số thích hợp vào ô trống
H dẫn HS tính rồi viết kết quả vào hình vuông
HS đổi vở chữa bài cho nhau
Bài 3: Tính: H dẫn H làm bài
GV chỉ 1+1+2 = ..... ta phải làm bài ntn?
Tương tự với 2+1+1 và 1+2+1 =.....
C2 bảng cộng trong phạm vi 3,4
Bài 4: Điền dấu vào chỗ chấm
H dẫn H làm bài
2+1 .....4 Tính 2+1=3 rồi so sánh với 4
2+1......1+3 nhẩm 2+1 =3
 1+3 =4 rồi so sánh
Cũng cố về dấu >; <; =
Bài 5: Cho HS quan sát tranh rồi nêu
Bài toán: Có 2 bạn đang chơi, chạy đến 2 bạn nữa hỏi tất cả có mấy bạn
GV chấm chữa một số bài
GV chấm chữa một số bài
H nêu yêu cầu của bài
Cả lớp làm bài vào vở
H nêu Y/cầu của bài
H làm bài tập vào vở
H nêu cách làm
- Lấy 1+1 = 2, lấy 2+1 =3
viết 3 vào chỗ chấm
HS nêu cách làm
Cả lớp làm bài vào vở
HS lên bảng làm bài
Q/sát tranh trên bài toán
H nêu phép tính viết vào ô trống
2+2 =4
3. Cũng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học; xem trước bài sau (1’)
Tiết 2,3 Tiếng việt ôn tập
I) Mục tiêu: HS đọc, viết một cách chắc chắn các vấn đề vừa học: ia; ua; ưa
Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng
Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Khỉ và Rùa
II) Đồ dùng: Bảng ôn
Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng, tranh minh hoạ truyện kể
III) Hoạt động dạy học
A. Bài cũ: 2H viết bảng lớp vần ua, ưa
	2H đọc các từ khoá, từ ngữ ứng dụng bài ua, ưa, câu ứng dụng
B. Bài mới: Giới thiệu bài
Tuần qua chúng ta đã học những vần gì mới?
GV gắn bảng ôn (trang64) lên bảng
HĐ1: Ôn tập
a) Cho H lên bảng chỉ các chữ vừa học
GV đọc vần, HS chỉ chữ
Cho HS chỉ chữ và đọc vần
b) Ghép chữ và vần thành tiếng
Cho HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở hàng ngang (bảng ôn)
c) Đọc từ ngữ ứng dụng:
Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng
GV chỉnh sửa phát âm cho HS
GV giải thích các từ ngữ này
d) Tập viết từ ngữ ứng dụng:
Cho HS viết bảng con: mùa dưa, giáo viên chỉnh sửa chữ viết cho HS
Cho HS viết vào vở tập viết: mùa dưa
H đưa ra các vần đã học trong tuần
H kiểm tra bảng ôn phát biểu, bổ sung.
Cá nhân lên bảng
CL-N-CN
CL-N-CN
Cả lớp viết bảng con
Cả lớp viết vào vở
Tiết 2
HĐ2: Luyện tập
a) Luyện đọc: nhắc lại bài ôn ở tiết1
Đọc các tiếng trong bảng ôn và từ ngữ ứng dụng
GV chỉnh sửa phát âm cho HS
Đọc đoạn thơ ứng dụng
GV giới thiệu đoạn thơ
Cho HS thảo luận nhóm, nhận xét cảnh em bé đang ngủ trưa trong tranh minh hoạ
Cho HS đọc: Gió mùa kẻ lá...
GV chỉnh sửa, khuyến khích đọc trơn
b. Luyện viết và làm bài tập
Cho HS viết nốt các từ ngữ còn lại
c) Kể chuyện: Khỉ và rùa
GV kể diễn cảm kèm theo tranh minh hoạ
- H/dẫn HS kể chuyện theo tranh
Tranh 1: Khỉ và rùa là đôi bạn thân...
Tranh 2: Khỉ bảo Rùa ngậm chặt đuôi..
Tranh 3: Vừa tới cổng, vợ Khỉ ra chào..
Tranh 4: Rùa rơi xuống đất ...
3. Cũng cố dặn dò:
GV chỉ bảng ôn
Dặn H đọc lại bài, xem trước bài 32
N – B – CN
Thảo luận nhóm đôi
Nhận xét nội dung tranh
L – N – B
H viết bài vào vở tập viết
HS đọc tên câu chuyện
H thảo luận cử đại diện thi tài
Đại diện các nhóm lên kể chuyện, mỗi nhóm kể 1 tranh.
H đọc lại bài
H tìm tiếng có vần vừa học, về nhà đọc bài...
Thứ ngày tháng năm 2007
Toán: Phép cộng trong phạm vi 5
I) Mục tiêu: Giúp HS
- Tiếp tục cũng cố khái niệm ban đầu về phép cộng
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 5
II) Đồ dùng: Bộ đồ dùng làm toán lớp 1
III) HĐ dạy học:
1. Bài cũ: 3H lên bảng làm bài, lớp làm bảng con
1+1+2 =	2+1+1=	1+2+1= 
2. Bài mới: Giới thiệu nội dung bài học
HĐ1: Thành lập phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5
a) Giới thiệu phép cộng 4+1 = 5
Cho HS Q/ sát hình vẽ nêu bài toán: Có 4 con cá, thêm 1 con cá nữa. Hỏi tất cả có mấy con cá?
Gọi HS trả lời: Bốn con cá thêm 1 con cá được 5 con cá
GV chỉ vào hình vẽ và nêu (tn)
GV nêu: Ta viết bốn thêm một bằng năm như sau: 4+1 =5
Đọc: Bốn cộng một bằng năm
Vậy 5 bằng mấy cộng mấy?
Viết 5 = 4+1
b) H/dẫn HS học phép cộng: 1+4 =5 (tương tự)
Cho HS quan sát hình vẽ nêu bài toán
GV chỉ và nêu: 1 thêm 4 bằng 5
H/ dẫn viết: 1+4 = 5 — 5 = 4+1
Đọc: 1 cộng 4 bằng 5, năm 5 bằng 1 cộng 4
c) H/dẫn HS học phép cộng: 3+2 = 5
Cho HS quan sát hình vẽ nêu bài toán
GV chỉ vào hình vẽvà nêu: 3 thêm 2 bằng 5.
H/ dẫn viết: 3+2 = 5 — 5 =3+2
Đọc: 3 cộng 2 bằng 5, 5 bằng 3 cộng 2
d) H/ dẫn HS học phép cộng: 2+3 = 5
Cho HS quan sát hình vẽ nêu bài toán
GV chỉ vào hình vẽ nêu: 2 thêm 3 bằng 5
H/ dẫn viết: 2+3 =5 — 5 = 2+3
đ) Cho HS q/ sát sơ đồ hình vẽ 2 phép cộng: 4+1=5 và 1+4=5
Em có nhận xét gì về 2 phép cộng 
Cho HS quan sát sơ đồ 2 phép cộng 3+2=5 và 2+3=5
Em có nhận xét gì về 2 phép cộng?
HĐ2: Thực hành
H/dẫn HS thực hành cộng trong phạm vi 5
Bài 1: Tính
GV nhận xét, sửa sai.
Bài2: Viết số thích hợp vào chỗ trống
Cho HS đổi bài-Chữa bàicho nhau
Bài3: Viết phép tính thích hợp
H/ dẫn HS quan sát hình vẽ nêu bài toán: Viết phép tính tương ứng
Bài 4: Điền số vào chỗ chấm
D/dẫn HS quan sát hình vẽ và nêu bài toán:
Viết số thích hợp vào chỗ trống
GV chấm – chữa 1 số bài
3. Cũng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
Quan sát hình 1 SGK nêu bài toán
HS trả lời
HS nhắc lại
HS nhắc lại
5= 4+1
HS nhắc lại
- 1 cái mũ thêm 4 cái mũ được 5 cái mũ.
H nhắc lại
H đọc
- 3 con ngỗng thêm 2 con ngỗng được 5 con ngỗng.
- HS nhắc lại
HS đọc
- 2 cái áo thêm 3 cái áo được 5 cái áo
HS nhắc lại
HS đọc
	Tiết 2	Tự nhiên xã hội
Ăn uống hằng ngày
Mục tiêu : Giúp HS biết
-Kể tên những thức ăn trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh 
 -Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt
- Có ý thức tự giác trong việc ăn uống của cá nhân: ăn đủ no, uống đủ nước
II) Đồ dùng: Các hình trong bài 8 SGK
III) HĐ dạy học
1- Khởi động: Tổ chức HS chơi trò chơi: “con thỏ ăn cỏ, á uống nước vào hang”
Mục tiêu: Gây hứng thú trước khi vào bài và giới thiệu bài 
* Cách tiến hành: GC H/dẫn HS cách chơi, luật chơi
Cho HS chơi, GV quan sát làm trọng tài
HĐ1: Động não
Mục tiêu: Nhận biết và kể tên những thức ăn, đồ uống chúng ta thường ăn uống hàng ngày
* Cách tiến hành
Bước 1: GV H/dẫn HS
- Hãy kể tên những thức ăn, đồ uống mà các em thường xuyên dùng hàng ngày?
GV viết bảng tên những thức ăn HS nêu
Bước 2: Cho HS quan sát hình trang 18 SGK
- Các em thích ăn loại thức ăn nào trong đó?
- Loại thức ăn nào các em chưa ăn hoặc không biết ăn?
GV kết luận: Khích lệ HS nên ăn nhiều loại thức ăn.
HĐ2: Làm việc với SGK
Mục tiêu: HS giải thích được tại sao các em phải ăn uống hàng ngày
* Cách tiến hành
Bước1: H/ dẫn HS q/ sát từng nhóm hình ở trang 19 SGK
- Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể
- Các hình nào cho biết các bạn học tập tốt
- Các hình nào thể hiện các bạn có sức khoẻ tốt
Bước 2: Gọi một số HS trình bày trước lớp
GV kết luận: Chúng ta cần ăn uống hàng ngày để cơ thể mau lớn, có sức khoẻ và học tập tốt.
Bước3: Thảo luận cả lớp
Mục tiêu: Biết được hàng ngày phải ăn uống ntn để có sức khoẻ tốt.
* Cách tiến hành
GV lần lượt đưa ra câu hỏi:
- Khi nào chúng ta cần phải ăn và uống?
- Hàng ngày em ăn mấy bữa, vào những lúc nào?
- Tại sao chúng ta không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính?
GV kết luận: Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát
- Hàng ngày nên ăn ít nhất 3 bữa vào buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều tối.
- Không nên ăn đồ ngọt trước bữa ăn chính để trong bữa chính ăn được nhiều và ngon miệng.
HĐ4: Trò chơi: Tổ chức trò chơi “ đi chợ giúp mẹ”
GV giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
GV q/sát
3. Cũng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, về xem bài, chuẩn bị bài sau.
H suy nghĩ, lần lượt từng HS kể tên các thức ăn để ăn hàng ngày
Q/sát hình chỉ và nói tên từng loại thức ăn.
HS nêu tên thức ăn mà mình thích ăn
- H nêu
Q/ sát hình
Trao đổi nhóm đôi trả lời câu hỏi
Đại diện 1 số HS trình bày trước lớp
HS thảo luận, nhóm đôi trả lời câu hỏi.
2 nhóm, mỗi nhóm 3 HS tham gia trò chơi.
Tiếng việt: Vần oi, ai
I) Mục tiêu: H đọc và viết được: oi, ai, nhà ngói, bé gái
Đọc được câu ứng dụng: Chú bói cá nghĩ như thế?
	 Chú nghĩ về bữa trưa
Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sê, ri, bói cá, lele
II) Đồ dùng dạy học:
Các tranh minh hoạ các phần trong SGK
III) HĐ dạy học
1) Bài cũ: 2H đọc bài ua, ưa
2) Bài mới: Giới thiệu bài
GV cho HS q/sát các tranh minh họa các từ ngữ khoá rút ra vần mới: oi, ai
Giới thiệu và viết bảng oi, ai
GV đọc mẫu, HS đọc theo
HĐ1: Dạy vần: vần oi
a)Nhận diện vần
b)GV tô lại vần oi và nêu: vần oi được tạo nên từ o và i
So sánh oi với o, giống, khác nhau
b)Đánh vần
Cho HS nhìn bảng phát âm: o, i, oi, GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- Tiếng và từ ngữ khoá:
Nêu vị trí của chữ và vần trong tiếng khoá ngói.
- D/dẫn HS đánh vần và đọc trơn từ ngữ khoá o - i - oi – ngờ –oi – ngoi – sắc – ngói:
Nhà ngói
GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
C) Viết: vần đứng riêng
- GV viết mẫu: oi
- Viết tiếng và từ ngữ khoá: ngói GV nhận xét và sửa lỗi cho HS
* Vần ai (quy trình tương tự)
1. GV tô lại vần ai và nói: vần ai được tạo ra từ a và i
2. So sánh ai và oi
3. H/dẫn đánh vần
a-i-ai --- gờ – ai – gai – sắc – gái
Bé gái
4. Viết:
H/dẫn HSv viết bảng con: ai, gái
d) đọc từ ngữ ứng dụng
GV giải thích các từ ngữ này
GV đọc mẫu
HS q/sát tranh
HS đọc theo
giống nhau: o
Khác nhau: i
CL-N-CN
Ng đứng trước, oi đứng sau, dấu sắc trên oi.
CL-N-CN đánh vần, đọc trên
Cả lớp viết bảng con
cả lớp viết bảng con
HS so sánh
CL-N-CN
đánh vần, đọc trơn
H viết bảng con
CL-N-CN
2-3 HS đọc
Tiết 2
HĐ2: Luyện đọc lại các vần ở tiết 1
a) Luyện đọc vần, từ ngữ ƯD
Đọc câu ƯD
Cho HS nhận xét tranh minh hoạ câu ƯD
Đọc câu ứng dụng
GV chỉnh sửa phát âm cho HS
GV đọ mẫu câu ứng dụng
b) Luyện viết: H/dẫn HS viết vào vở tập viết
c) Luyện nói: sẻ, ri, bói cá, lele
GV đặt câu hỏi gợi ý
- Trong tranh vẽ những gì
- Em biết con chim nào trong số các con vật này
- Chim bói cá và lele sống ở đâu và thích ăn thức ăn gì?
- Chim sẻ và chim ri sống ở đâu, thích ăn thức ăn gì
- Trong số này con chim nào hót hay nhất?
d) Trò chơi: Tổ chức chơi trò chơi “tìm vần vừa học”
GV kết luận
3. Cũng cố dặn dò: GV chỉ bảng nhận xét tiết học
Về tìm chữ có vần vừa học trong sách báo...
CL-N-CN
Q/sát nhận xét tranh
CN-N-L
2-3H đọc lại
H viết vào vở tập viết
H đọc tên chủ đề luyện nói
- Trao đổi nhóm đôi, quan sát tranh trả lời nội dung bài.
Cả lớp chơi
HS đọc lại bài
Xem trước bài 33
Sáng 	Thứ ngày tháng năm 2007
Toán 	Luyện Tập
I) Mục tiêu: Giúp HS
- Cũng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép cộng
II) Hoạt động dạy học.
1- Bài cũ: 2H lên bảng làm: 	4+1=	3+2=
	1+4=	2+3=
	5=1+	5=3+
2) Bài mới: Giới thiệu nội dung bài học
HĐ1: Luyện tập:
Bài1: Điền vào ô trống
Em có nhận xét gì về phép tính
4+1=1+4
Củng cố về bảng cộng trong phạm vi 5
Bài 2: Tính
H/dẫn HS viết các số thẳng cột
C2 về làm tính cộng trong phạm vi 5
Bài3: Tính
Em có nhận xét gì về các phép tính
3+1+1 = ; 1+2+2 = ; 2+1+1=
1+3+1 = ; 2+2+1 = ;....
Củng cố về bảng cộng trong phạm vi 5
Bài 4: >; <; =
5.....3+2; 4.....3+2; 3+2.......2+3
5.....3+1; 4.....3+1; 1+2+2...2+2
Lưu ý HS cách làm: Tính kết quả 2 bên rồi so sánh
Củng cố về dấu >; <; =
Bài5: Viết phép tính thích hợp
H/dẫn HS quan sát hình vẽ nêu bài toán và viết phép tính tương ứng vào ô trống
GV chấm 1 số bài làm
C2 về biểu thị tình huống trong tranh
3. Củng cố: Nhận xét tiết học
H nêu cách làm
Cả lớp làm vào vở bài tập
- Khi đổi chỗ các số trong phép tính cộng thì kết quả không thay đổi
H nêu cách làm
H nêu kết quả
Lớp nhận xét
HS nêu cách làm
3H lên bảng làm
- Khi đổi chôc các số ......kết quả không thay đổi
HS nêu cách làm
Giảm cột 3 em Huy, Đăng, Thao, Giang
2 em lên bảng làm
Lớp nhận xét
HS quan sát hình vẽ nêu bài toán,viết phép tính tương ứng vào ô trống
H nêu kết quả
Tiếng Việt: Vần Ôi, Ơi
I) Mục tiêu: Đọc và viết được ôi, ơi, trái ổi, bơi lội
Đọc được câu ứng dụng: Bé trai, bé giá đi chơi với bố mẹ
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Lễ hội
II) Đồ dùng: Các tranh minh họa trong SGK
III) HĐ dạy học.
1. Bài cũ: 2H đọc bài: oi, ai
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Cho HS quan sát tranh rút ra vần mới ôi, ơi
GV giới thiệu bài và viết bảng ôi, ơi
GV đọc ôi, ơi
HĐ1: Dạy vần: Vần ôi
a) GV tô lại vần ôi nêu: vần ôi được tạo nên từ âm nào?
So sánh ôi với ai
b) Đánh vần:
Cho HS nhìn bảng phát âm: ô-i-ôi
GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- Tiếng và từ ngữ khoá
Nêu vị trí của chữ và vần trong tiếng khoá ổi
H/ dẫn đánh vần và đọc trơn
ô - i - ôi
ôi – hỏi – ổi
trái ổi
GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
c)Viết: Phần đứng riêng
GV viết mẫu ôi
Viết tiếng và từ ngữ: ổi, trái ổi
GV nhận xét và sửa lỗi cho HS
* Vần ơi (quy trình tương tự)
1. GV tô lại vần ơi và nêu: vần ơi ghép từ những con chữ nào?
2. So sánh oi và ơi.
3. H/ dẫn đánh vần: ơ-i-ơi ---bờ -ơi- bơi
bơi lội
4. H/ dẫn viết bảng con: ơi- bơi lội
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV giải thích các từ ngữ này
GV đọc mẫu
H đọc theo
âm ô và i
HS so sánh
CL-N-CN
- ôi đứng riêng, dấu hỏi trên ôi
CL-N-CN
Lớp viết bảng con ôi
Lớp viết bảng con
- Con chữ ơ và i
H so sánh
CL-N-CN
Cả lớp viết bảng con
2-3 H/s đọc
HS đọc L-N-CN
Tiết 2
HĐ2: Luyện tập
a) Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1
Đọc các từ ngữ ứng dụng
Đọc câu ứng dụng
Cho HS nhận xét tranh minh họa câu ƯD
Cho H đọc câu ứng dụng
GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
GV đọc mẫu câu ứng dụng
b) Luyện viết: H/ dẫn HS viết vào vở
c) Luyện nói: Cho HS đọc tên chủ đề
GV đặt câu hỏi gợi ý
- Tại sao em biết tranh vẽ về lễ hội
- Quê em có lễ hội gì, về mùa nào?
- Trong lễ hội thường có những gì?
-Ai đưa em đi dự lễ hội
- Qua tivi hoặc nghe kể em thích lễ hội nào nhất?
d) Trò chơi: Tổ chức cho HS chơi trò chơi “đố vần’
GV giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi
GV ghi bảng
GV kết luận
3. Củng cố-dặn dò: Cho HS mở SGK đọc lại bài
Về tìm chữ có vần vừa học trong sách, báo
CN-N-CL
L-N-CN
Q/ sát tranh và nhận xét
CN-N-L
2-3 HS đọc
HS viết vào vở tập viết
Lễ hội
HS q/sát tranh thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi
- cờ treo, người ăn mặc đẹp đẽ, hát ca, các trò vui...
Cả lớp tham gia chơi
HS đọc tiếng có chứa vần mới học
Cả lớp đọc lại bài
Chuẩn bị bài 34
Tiếng Việt: ôn vần Ôi, Ơi
I) Mục tiêu: HS đọc và viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.
Đọc đúng các từ ngữ, câu ứng dụng trong bài
II) HĐ dạy học
HĐ1: Luyện đọc: T ghi bảng các vần, từ ngữ khoá: ôi, ơi, trái ổi, ơi, bơi, bơi lội
Từ ứng dụng: Cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi
Đọc câu ứng dụng: bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ
GV chỉnh sửa ghép âm cho HS
HĐ2: Luyện viết
GV viết mẫu: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội
H/ dẫn HS qui trình viết
GV nhận xét sửa lỗi sai cho HS
H/ dẫn HS viết bài vào vở ô li
Lưu ý nét nối giữa ô và i, ơ và i, khoảng cách, vị trí dấu...
GV chấm bài – nhận xét
HĐ3: Trò chơi: Cho HS chơi trò chơi “thi tìm tiếng có vần ôi, ơi”
T chia lớp làm 3 tổ, mỗi tổ có 3 bạn chơi
T nêu luật chơi, cách chơi
T chia bảng làm 3 cột
T nhận xét, kết luận
III) Củng cố: Nhận xét tiết học
HS đọc L-N-CN (25’)
HS đọc L-N-CN
HS đọc L-N-CN
Tìm tiếng có vần ôi, ơi
Cả lớp viết bảng con
H viết bài vào vở ô li
H chơi theo kiểu tiếp sức viết các tiếng tìm được lên bảng
Tổ nào tìm được nhiều tổ đó thắng
H đọc lại tiếng vừa tìm được về nhà đọc lại bài (5’)
Thủ công: Xé dán hình cây đơn giản (1 tiết)
I) Mục tiêu: Biết cách xé dán hình cây đơn giản
Xé được hình tán cây, thân cây và dán cân đối, phẳng
II) Chuẩn bị: GV: Bài mẫu về xé dán hình cây đơn giản
Giấy thủ công, giấy màu, hồ dán, giấy trắng
	HS	Giấy thủ công, bút chì, hồ dán, vở thủ công
III) Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới: Giới thiệu bài (trực tiếp)
HĐ1: Q/sát nhận xét
GV cho HS xem bài mẫu và đặt câu hỏi về đặc điểm, hình dáng, màu sắc của cây.
Em nào biết thêm về đ2 của cây mà em đã nhìn thấy?
Vì vậy khi xé dán tán lá cây em có thể chọn màu mà em biết, em thích
HĐ2: Hướng dẫn mẫu
a) Xé hình tán lá cây
* Xé tán lá cây tròn
GV lấy tờ giấy màu xanh lá cây đánh dấu vẽ và xé một hình vuông
- Từ hình vuông xé 4 góc
- Xé chỉnh sửa cho giống hình tán lá
* Xé tán lá dài
Lấy tờ giấy màu xanh đậm vẽ và xé 1 HCN, từ HCN xé 4 góc, tiếp tục xé, chỉnh cho giống hình tán lá cây dài.
b) Xé hình thân cây
- Lấy tờ giấy màu nâu xé 2 HCN
c) H/ dẫn dán hình
GV làm động tác bôi hồ và lần lượt dán ghép hình thân cây, tán lá
- Dán phần thân ngắn với tán lá tròn
- Dán phần thân dài với tán lá dài
HĐ2: HS thực hành
GV H/ dẫn HS lấy giấy nháp để xé dán hình tán lá, hình thân cây và dán hình
3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học
Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Thực hành
HS q/sát nhận xét
Tán lá cây có màu sắc khác nhau: xanh đậm, nhạt
HS q/sát các thao tác xé của GV
HS q/sát hình 2 cây đã dán xong
HS thực hành xé dán trên giấy nháp (10’)
Sáng 	Thứ ngày tháng năm 2007
Toán: Số 0 trong phép cộng
I) Mục tiêu: Giúp HS
- Bước đầu năm được: Phép cộng 1 số với 0 cho kết quả là chính số đó và biết thực hành tính trong trường hợp này
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp
II) Đồ dùng: Bộ đồ dùng học toán lớp 1
III) Hoạt động dạy học
1. Bài cũ: 2H lên bảng làm bài: 	1+4=	3+2=
	5=1+	5=3+
2. Bài mới: Giới thiệu bài, GV nêu nội dung tiết học
HĐ1: Giới thiệu phép cộng 1 số với 0
a) Giới thiệu các phép cộng
3+0 = 3 0+3 = 3
GV H/ dẫn HS Q/ sát hình vẽ thứ nhất SGK và nêu bài toán: Lồng thứ nhất có 3 con chim, Lồng thứ 2 có 0 con chim. Hỏi cả 2 lồng có mấy con chim
GV nói: 3 cộng 0 bằng 3
GV viết: 3+0 = 3
* Giới thiệu phép cộng: 0+3 = 3 
Cho HS Q/ sát hình vẽ và nêu bài toán
GV nói: 0 cộng 3 bằng 3
GV viết: 0+3 = 3
Cho HS Q/ sát hình vẽ cuối cùng
Nhận xét phép tính 3+0 và 0+3
b) Ví dụ ứng dụng: Phép cộng với 0
 2+0 =... 4+0 = .....
0+2 = ... 0+4 = .....
Từ các phép tính trên em có nhận xét gì?
HĐ 2: Thực hành
H/dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Tính: H/ dẫn HS viết k/quả thẳng cột
GV kết luận
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Lưu ý HS phép tính: 0+0 = 0
Không cộng với không cũng bằng không
Bài 3: Viết phép tínhthích hợp
H/dẫn HS quan sát’
Hình vẽ nêu bài toán và viết phép tính vào ô trống dưối đây
Bài 4: Nối phép tính với số thích hợp tổ chức trò chơi “nối nhanh”
GV giới thiệu cách chơi, luật chơi
GV chia 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em
GV kết luận
HS quan sát hình vẽ nêu bài toán: 3 con chim thêm 0 con chim là 3 con chim
HS đọc: ba cộng không bằng ba
Q/ sát hình vẽ nêu bài toán
HS nêu kết quả
HS đọc: Không cộng ba bằng ba
3+0 = 0+3 vì kết quả đều bằng 3
HS nêu:
2+0 = 2 4+0 = 4 
0+2 = 2 0+4 = 4
- 1 số cộng với 0 bằng chính số đó
- 0 cộng với 1bằng chính số đó
HS nêu yêu cầu bài tập và làm bài
2H lên bảng làm
H nêu yêu cầu bài tập và làm bài
HD đọc kết quả
Q/ sát tranh và nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp vào ô trống
a) 3+2 = 5, b) 3+0 = 3
Hoặc 0+3 = 3, 
HS nêu yêu cầu của bài
HS chơi theo nhóm
HS nhận xét
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học, xem trước bài sau
Tiếng Việt: ôn vần ui, ưi
I) Mục tiêu: HS đọc và viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư
Đọc được câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về, cả nhà vui quá
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồi núi
II) Đồ dùng: Các tranh minh hoạ trong SGK
III) Hoạt động dạy học
1. Bài cũ: 2H đọc bài ôi. ơi
2. Bài mới: giới thiệu bài
GV giới thiệu và viết bảng: ui, ưi
GV đọc ui, ưi
HĐ1: Dạy vần: ui
a) Nhận diện vần
GV viết lại vần ui và hỏi: vần ui được tạo ra từ âm nào?
So sánh ui và oi
b) Đánh vần: Cho HS nhìn bảng phát âm
GV chỉnh sửa phát âm cho HS
GV H/ dẫn HS đánh vần u-i-ui ---nờ – ui – nui – sắc – núi --- đồi núi.
Nếu vị trí của 

Tài liệu đính kèm:

  • docbai giang lop 1(3).doc