Giáo án lớp 1 - Học kì II - Trường Khao Mang

I. Mục tiêu

- Đọc được: op, ap, họp nhóm, múa sạp, từ và câu ứng dụng.

- Viết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp.

- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.

II. Đồ dùng dạy học

 1. GV: bộ chữ mẫu

 2. HS: SGK, vở tập viết

 

doc 177 trang Người đăng hong87 Lượt xem 746Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Học kì II - Trường Khao Mang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Y/c HS nhắc lại các bước đo độ dài đoạn thẳng.
- HS đo và viết số đo
- GV nhận xét và cho điểm.
- HS nêu miệng số đo của các đoạn thẳng (6cm, 4 cm, 9cm, 10cm)
- HS khác nhận xét.
4- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Thứ tư ngày 16 tháng 2 năm 2011
Buổi sáng:
Học vần
 Bài 103: Ôn tập
I. Mục tiêu
- Đọc được các vần; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 98 đến bài 103.
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 98 đến bài 103.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Truyện kể mai không hết.
II. Đồ dùng dạy học
 1. GV: - Bảng ôn Sgk
 2. HS : - Vở tập viết, Sgk.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 1. ổn định tổ chức 	- HS hát 
 2. Kiểm tra bài cũ 	- HS viết và đọc bài 102
 3. Giảng bài mới
 Tiết 1
a. Giới thiệu bài 
- Từ bài 98 - 103 em đã học những vần gì?	- Nêu các vần: 
- Gắn bảng ôn cho HS theo dõi 	 - Theo dõi - nhận xét - bổ sung 
b. Ôn tập 
*Các chữ và âm vừa học 	
 - Chỉ cho HS đọc bài 
 - Đọc âm ở cột dọc, hàng ngang
- GV đọc hs lên bảng chỉ theo GV đọc	 - HS chỉ theo GV đọc
*Ghép âm với âm thành vần 	 - Đọc các vần do các âm ở cột dọc kết 
 hợp với âm ở dòng ngang của bảng
 ôn
- Cho HS đọc vần do các âm ở cột - HS đọc theo GV chỉ không theo thứ tự.
dọc kết hợp với các âm ở dòng ngang 
*Củng cố tiết 1
 Tiết 2
c. Luyện đọc từ ngữ ứng dụng 
- GV giới thiệu từ ứng dụng
- Cho HS đọc - Đọc từ ngữ ứng dụng: CN, theo nhóm 
- Sửa sai cho HS
- Giải nghĩa 
d. Tập viết từ ngữ ứng dụng
- Hướng dẫn hs viết bảng con: đón tiếp,
 ấp trứng - HS viết bảng con
- GV chỉnh sửa chữ viết cho HS .	
 ( GV lưu ý nét nối giữa các chữ và vị trí 
dấu thanh cho HS )
e. Luyện đọc đoạn ứng dụng	
- GV giới thiệu tranh	 - HS nêu ND tranh
- Giới thiệu câu ứng dụng
- Hướng dẫn hs đọc câu ứng dụng	 - Đọc CN, theo bàn, nhóm , lớp.
Tiết 3
a. Luyện đọc
- Cho hs đọc toàn bài trên bảng
b. Luyện viết 
- GV hướng dẫn hs viết vào vở: đón tiếp,
 ấp trứng - Viết vào vở 
- GV đi q/s hướng dẫn những hs yếu
- Chấm 1 số bài
- Chữa lỗi phổ biến
c. Kể truyện: Truyện kể mai không hết.
- Kể theo nội dung Sgv 
- Kể chuyện một lần .	 - Lắng nghe
- Kể theo tranh một, hai lần.	
- Hướng dẫn hs kể lại theo tranh - Kể trong nhóm 
- Gọi hs kể 1 đoạn trước lớp theo tranh - Đại diện kể
- Nhận xét - tuyyên dương
* Nêu ý nghĩa của truyện
 4. Củng cố – Dặn dò 
 - GV nhận xét giờ .
 - Dặn dò: về nhà kể lại chuyện cho cả nhà nghe.
____________________________________
Tiết 87:
Toán:
Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Biết giải bài toán co lời văn và trình bày bài giải.
II- Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng đo 3 đoạn thẳng rồi viết số đo.
- 3 HS lên bảng, mỗi em đo 1 đoạn thẳng.
- GV Y/c HS nêu cách đo
- GV nhận xét, cho điểm
- 1 vài em.
2 - Dạy - học bài mới:
a- Giới thiệu bài: GV giới thiệu ngắn ngọn tên bài.
b- Luyện tập:
GV tổ chức, hướng dẫn HS tự giải các bài toán.
Bài 1: - Cho HS đọc đề toán và quan sát tranh vẽ.
- 1 vài em đọc, cả lớp quan sát và đọc thầm
- Y/c HS đọc T2, sau đó điền số thích hợp vào chỗ chấm rồi đọc lại tóm tắt.
- HS thực hiện.
- GV ghi T2 của bài toán lên bảng theo câu trả lời của HS.
- Y/c HS nêu câu lời giải ?
+ Trong vườn có tất cả là:
+ Số cây chuối trong vườn có tất cả là.
- HD HS viết phép tính
- Muốn biết số cây chuối trong vườn có tất cả là bao nhiêu ta làm phép tính gì ?
- Phép cộng
- Ai nêu được phép cộng đó ?
- 12 + 3= 15 (cây) 
- HS tự viết phép tính
- HS viết đáp số 
- Y/c 1 HS lên trình bày bài giảng ?
Bài giải
Số cây chuối trong vườn có tất cả là:
12 + 3 = 15 (cây)
Đáp số: 15 cây chuối
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- Một vài em
- GV nhận xét, cho điểm
- Y/c HS nhắc lại cách trình bày.
- 1 vài em nhắc lại 
Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1 để có bài giải
Bài giải
Số bức tranh trên tường có tất cả :
14 + 2 = 16 (tranh)
Đ/s: 16 bức tranh.
Bài 3: Tiến hành tương tự B1 và B2
Bài giải
Số hình vuông và hình tròn có là:
5 + 4 = 9 (hình)
Đ/s: 9 hình
3- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét chung giờ học
ờ: - Luyện lại cách giải toán
 - Chuẩn bị trước bài tiết 88
- HS nghe và ghi nhớ.
Thứ năm ngày 17 tháng 02 năm 2011
Tập đọc
 Trường em
I. Mục đích yêu cầu:
 - Đọc trơn được cả bài. Đoc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường,..
 - Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh.
 Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK)
 Giáo dục học sinh có ý thức giữ dìn và bảo vệ mái trường của mình.
II. Đồ dùng dạy học.
 Tranh minh hoạ, Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học. Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1)
- Cho HS quan sát tranh trường học và giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc: (20)
*, Đọc mẫu bài văn:
- GV đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng và tình cảm.
*, Học sinh luyện đọc:
* Luyện đọc từ ngữ:
- Cho HS đọc tên bài.
+ Tiếng trường có âm gì đứng trước?
- GV gạch chân tr bằng phấn màu.
+ Tiếng trường có vần gì đứng sau?
- GV gạch chân ương bằng phấn màu.
+ Tiếng trường có dấu thanh gì?
- Tiếng trường có âm tr đứng trước vần –ương đứng sau và dấu thanh huyền.
 - Tương tự như vậy cho HS phân tích và luyện đọc các từ ngữ khó : cô giáo, dạy em, rất yêu, thứ hai, mái trường, điều hay.
* Giải nghĩa từ: “Ngôi nhà thứ hai”
+ Em hiểu thế nào là :“Thân thiết”
*Luyện đọc câu:
- Hướng dẫn HS xác định câu.
- Hớng dẫn HS luyện đọc từng câu.
- Cho HS đọc nối tiếp từng câu.
- GV nghe – sửa cách đọc
*Luyện đọc đoạn, bài: 
- Hướng dẫn HS chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Nhận xét tính điểm thi đua.
- Cho HS đọc cả bài.
c. Ôn vần ai, ay: (9)
*. Tìm tiếng trong bài có vần ai , ay
=> Các vần cần ôn lại là: ai , ay
- Cho HS tìm, phân tích, rồi luyện đọc từng từ.
*. Tìm tiếng ngoài bài có ai, ay. 
- GV tổ chức chơi trò chơi thi tìm nhanh các tiếng từ có vần ai, ay.
- Theo dõi, tuyên dương.
*. Nói câu chứa tiếng có vần ai, ay:
* Nói thành câu nghĩa là nói trọn ý 
nghĩa để ngời khác nghe mới hiểu.
- Theo dõi, sửa sai.
- Quan sát và nêu: Mái trường Tiểu học, cảnh sân trường đông vui nhộn nhịp
- Đọc thầm theo cô.
- Học sinh đọc tên bài: “Trường em”
+ Âm tr.
- Một số em phát âm tr
+ Vần ương.
- Một số em phát âm ương
+ Dấu thanh huyền.
- Nhiều em đánh vần và đọc trơn.
- Phân tích và luyện đọc từng từ ngữ.
- Trường học giống như ngôi nhà vì ở đây có nhiều người rất thân thiết, cô giáo như mẹ hiền, bạn bè là anh em.
- Rất thân thiết gần gũi.
- Đầu câu viết hoa cuối câu có dấu chấm
- Luyện đọc từng câu: mỗi câu 1->2 em đọc.
- Học sinh đọc nối tiếp ( mỗi em 1 câu).
- Bài gồm 3 đoạn.
- Đọc nối tiếp ( mỗi em một đoạn): Mỗi tổ đọc 1 lượt.
- Đọc cả bài: c/n , nhóm, lớp.
- Nêu yêu cầu: 1->2 em.
+ HS nêu: thứ hai, mái trường, dạy em, điều hay.
- Phân tích tiếng có vần ai, ay rồi đọc lại các từ ngữ trên.
- Nêu yêu cầu: 1->2 em.
- HS đọc từ ngữ mẫu: con nai, máy bay. 
+ HS thi đua tìm theo nhóm các tiếng từ có chứa vần ai, ay (dùng bộ chữ)
* hái hoa, lá ngải, viết sai, bạn Tài,
* mây bay, ngay ngắn, bàn tay,.
- Nêu yêu cầu: 1->2 em.
- HS nhìn SGK nói câu mẫu và làm động tác.
- Học sinh thi nói câu chứa vần ai, ay.
* Em chải tóc. - Bạn Tài học giỏi.
* Em rửa tay. – Bạn lan hát rất hay. 
 Tiết 2
1. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a. Tìm hiểu bài đọc: (20)
+ Trong bài trường học được gọi là gì ?
+ Trường học là ngôi nhà thứ hai của em. Vì sao?
- GV đọc diễn cảm lại bài văn ?
- Theo dõi, sửa sai, cho điểm.
b. Luyện nói: (10)
- Cho HS đọc tên chủ đề luyện nói.
- Cho HS chia nhóm 2, hỏi đáp trong nhóm.
- GV nhận xét – tính điểm thi đua.
IV. Củng cố- Dặn dò: 
- Hệ thống lại bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Học bài cũ và chuẩn bị bài sau.
- Đọc câu hỏi 1( 2->3 em).
- Đọc câu văn thứ nhất: ( 2->3 em).
+ Được gọi là ngôi nhà thứ hai của em.
- Đọc câu hỏi 2( 2->3 em).
- Đọc nối tiếp nhau câu 2, 3 ,4. 
+ Trường học là ngôi nhà thứ hai của em, vì trường học có cô giáo như mẹ hiền.
*Học sinh giỏi nói ý ngoài cảnh
* Luyện đọc diễn cảm: Đọc c/n, đọc nối tiếp, đọc đt.
- Đọc : Hỏi nhau về trường lớp.
- HS đọc mẫu trong SGK:
* Học sinh đóng vai hỏi đáp theo mẫu
- Sau đó hỏi đáp câu em tự nghĩ ra.
- Thi đọc diễn cảm cá nhân.
- Về nhà chuẩn bị bài sau: Tặng cháu.
_________________________________________
Tiết 88: 
Toán:
Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Rèn luyện kỹ năng giải và trình bày bài giải của bài toán có lời văn 
- Thực hiện phép trừ, phép cộng các số đo độ dài với đơn vị đo cm.
B- Đồ dùng dạy - học:
	- Bảng phụ, sách HS.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh 
I- Kiểm tra bài cũ: không KT
II- Dạy - Học bài mới:
1- Giới thiệu bài: (trực tiếp)
2- HD học sinh làm các BT trong SGK
- HS chú ý nghe
Bài 1: 
- GV tổ chức, HD HS tự giải bài toán
- Cho HS đọc bài toán, nêu tóm tắt và tự điền số thích hợp vào chỗ chấm 
- Y/c HS tự giải bài toán và trình bày.
- 2 HS đọc
- HS làm nháp; 1 HS lên bảng 
Tóm tắt
Có: 4 bóng xanh
Có: 5 bóng đỏ
Có tất cả:  quả bóng.
Bài giải
An có tất cả là:
4 + 5 = 9 (quả bóng)
Đ/s: 9 quả bóng
+ Chữa bài:
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chỉnh sửa
- HS thực hiện theo Y/c
Bài 2: Thực hiện tương tự bài 1
- Cho HS tự đọc bài toán, tự nêu T2 và tự giải.
Tóm tắt
Có : 5 bạn nam
Có : 5 bạn nữ
Có tất cả: .. bạn ?
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài giải:
Số bạn tổ em có tất cả là:
5 + 5 = 10 (Bạn)
Đ/s: 10 bạn
Bài 3: Thực hiện tương tự bài 1.
- Nêu Y/c HS dựa vào tóm tắt để nêu bài toán
Bài 4: 
- Cho HS đọc Y/c
- GV HD:
- GV viết phép tính: 2 em + 3 em = 
lên bảng.
- HS thực hiện theo HD
- Tính theo mẫu
- HD HS cộng: Các con hãy lấy số đo cộng với số đo được kết quả là bao nhiêu thì viết lại, sau đó viết đơn vị đo ở bên phải kết quả 
- Với phép trừ cũng thực hiện tương tự 
- GV lật bảng phụ ghi sẵn nội dung bài 4.
- GV theo dõi, nhận xét và chữa bài.
- HS làm bài theo HD
- 1 HS lên bảng làm bài 
3- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi giải toán theo T2 
- GV nhận xét chung giờ học
ờ: - Ôn lại bài vừa học
 - Xem trước bài tiết 89.
- HS chơi thi giữa các tổ
- HS nghe và ghi nhớ.
____________________________________
Tiết 24:
Thủ công:
Kẻ các đoạn thẳng cách điều
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: - Nắm được cách kẻ đoạn thẳng và cách kẻ các đường thẳng cách đều.
2- Kỹ năng: - Biết kẻ đoạn thẳng
- Kẻ được đoạn thẳng cách đều.
B- Chuẩn bị: 
1- Giáo viên: Hình vẽ mẫu các đoạn thẳng cách điều.
2- HS: Bút chì, thước kẻ, giấy có kẻ ô
C- các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Trực quan
I- Kiểm tra bài cũ:
	KT sự chuẩn bị của HS
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: Treo hình mẫu, chỉ và GT
2- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
Trực quan
- Cho HS quan sát.
H: Em có nhận xét gì về hai đầu của đt AB ?
(2 đầu của đt AB có 2 điểm)
Quan sát
H: 2 đt AB và CĐ cách đều mấy ô ? (Cách đều 2 ô)
H: Hãy kể những đồ vật có đt cách đều ?
(2 cánh của bảng..)
3- GV hướng dẫn mẫu:
a- HD HS cách kẻ đt:
- Lấy điểm A và điểm B bất kỳ trên cùng một dòng kẻ ngang.
- Đặt thước kẻ qua hai điểm, giữa thước cố định = tay trái; tay phải cầm bút kẻ theo cạnh của thước đầu bút tì trên giấy vạch nối từ điểm A sang B ta được đt AB.
- Quan sát giảng giải làm mẫu
b- Hướng dẫn khoảng cách hai đoạn thẳng cách đều:
- Trên mặt giấy có kẻ ô ta kẻ được AB. Từ điểm A và B cùng đếm xuống dưới 2 hoặc 3 ô tuỳ ý. Đánh dấu điểm C và D sau đó nối C với D ta được đt CD cách đều với AB.
4- Thực hành: 
- HS thực hành trên giấy vở kẻ ô 
+ Đánh dấu điểm A và B, kẻ nối hai điểm đó được đt AB.
+ Đánh dấu hai điểm C, D và kẻ tiếp đt CD cách đều đoạn AB.
Thực hành luyện tập
- GV quan sát, uốn nắn thêm cho HS khi thực hành.
- Chú ý: Nhắc HS kẻ từ trái sang phải.
5- Nhận xét - Dặn dò:
- Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị và KN học tập của học sinh.
ờ: - Thực hành kẻ đt cách đều 
 - Chuẩn bị trước bài 25
Thứ sáu ngày 18 tháng 02 năm 2011
Buổi sáng
Tập viết
 Tô chữ hoa: A, Ă, Â, B
I. Mục đích yêu cầu:
 - Tô được các chưc hoa: A, Ă, Â, B.
 - Viết đúng các vần : ai, ay, ao, au.; các từ ngữ: mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết1,tập hai( mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
 - Rèn luyện đôi bàn tay khéo léo cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học.
 Mẫu chữ tập viết, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Vở tập viết, bút.
 - Nhận xét
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn tô chữ hoa:
- Cho HS quan sát lần lượt các chữ hoa a, ă, â, B hoa trên bảng và nêu cấu tạo của từng chữ. 
- Viết mẫu lên bảng rồi nêu quy trình viết của từng chữ:
- Theo dõi, sửa sai. 
c. Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng: 
- Cho HS nhìn chữ mẫu và tự viết vào bảng con từng chữ.
- Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh
d. Hướng dẫn viết vào vở:
- Hướng dẫn HS lấy VTV.
- Hướng dẫn HS tô chữ hoa: Tô đúng theo các nét chấm, không tô đi tô lại, đưa bút liền nét, tô đúng quy trình nét.
- Hớng dẫn HS viết các vần, tữ ngữ theo mẫu trong VTV. 
- Cho HS thực hành viết vào vở tập viết.
+ Sửa tư thế ngồi, cầm bút, để vở., uốn nắn HS viết bài. 
* Chấm bài:
- Thu vở chấm điểm, nhận xét, sửa sai. 
IV. Củng cố- Dặn dò: 
- GV tuyên dương bài viết đẹp. 
- Nhận xét giờ học.
- HD bài luyện viết thêm ở nhà (phần B). 
- Quan sát và nhận xét
+ Chữ a, ă, â gồm 3 nét: 1 nét móc ngược trái, 1 nét móc ngược phải và 1 nét lượn ngang, cao 5 li, chữ ă, â thêm dấu mũ.
+ Chữ b gồm 3 nét: 1 nét móc ngược, 2 nét cong hở phải, cao 5 li. 
HS viết bảng con chữ hoa:a, ă, â, b.
A Ă Â B 
- Học sinh đọc lại ai, ay, ao, au, 
mái trường, sao sáng, mai sau.
Học sinh viết bảng con
 ai ay ao au 
 mỏi trường sao sỏng 
 mai sau 
- Lấy vở tập viết.
- Chú ý.
- Thực hành viết bài vào vở tập viết.
+ Tô chữ hoa a, ă, â, b theo mẫu.
+ Viết các vần, các từ ngữ theo mẫu.
- Chọn người viết đúng, viết đẹp.
___________________________________
Chính tả ( tập chép)
 Trường em
I. Mục đích yêu cầu:
 - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn “Trường học là. anh em”: 26 chữ trong khoảng 15 phút.
 - Điền đúng vần ai, ay; chữ c,k vào chỗ trống.
 - Làm được các bài tập 2,3( SGK).
II. Đồ dùng dạy học.
 Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 Nhận xét.
2.Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- Tập chép bài: “Trường em”.
b. HD học sinh tập chép
- GV viết bảng đoạn văn cần chép, cho HS đọc đoạn văn cần chép.
- Chỉ cho HS đọc một số từ ngữ dễ viết sai: trường, hai, giáo 
- Đọc cho HS tự nhẩm lại và viết vào bảng con.
- Theo dõi, sửa sai.
*GV hướng dẫn cách trình bày bài: Đầu bài viết cỡ nhỡ, viết ra giữa trang vở, chữ đầu bài viết lùi vào lề vở 1 ô.
- Cho HS chép bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn HS viết.
- GV đọc lại từng chữ trên bảng cho HS đổi vở soát lỗi.
- Chữa lỗi phổ biến lên bảng.
* Thu vở chấm điểm, nhận xét, tuyên dương.
c. Hướng dẫn làm bài tập:
*. Điền vần ai hoặc ay:
- HD rồi cho HS làm bài.
- Gọi HS đọc lại từ vừa điền được.
*. Điền chữ c hoặc k:
- Nhận xét, sửa sai.
IV. Củng cố- Dặn dò:
- Tuyên dương bài viết đẹp.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà các em chép lại bài vào vở.
- Đọc đầu bài: 2-> 3 em.
- Đọc lại đoạn văn: 2->3 em.
- Đọc: trường, ngôi, hai, giáo, hiền, nhiều 
- Lớp viết vào bảng con, 2 em lên bảng.
- Chú ý.
* HS nhìn bảng chép bài vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi( chữ sai dùng bút chì gạch chân).
- Thu vở: 2/3 lớp.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào sách ,1 em lên bảng làm.
+ gà mái, máy ảnh.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào sách, 1 em lên bảng làm.
+ cá vàng, thước kẻ.
- Quan sát bài viết đẹp.
____________________________________________
Tiết 89: 
Toán:
Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
A- Mục tiêu:
- Giúp HS bước đầu biết dùng thước có chia thành từng xăng ti mét để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Giải toán có lời văn có số liệu là các số đo độ dài với đơn vị đo xăng ti mét.
B- Đồ dùng dạy - học:
- GV và HS sử dụng thước có vạch chia thành từng xăng ti mét, bảng con 
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
Sử dụng phiếu BT
Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Có: 5 quyển vở
Có: 5 quyển sách
Có tất cả . Quyển vở và quyển sách ?
- GV nhận xét, cho điểm
- 1 HS lên bảng, dưới lớp làm vào phiếu
Bài giải
Tất cả có số quyển vở và quyển sách là
5 + 5 = 10 (quyển)
Đ/s: 10 quyển.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu (GT ngắn gọn)
2- Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
Chẳng hạn: Vẽ đt AB có độ dài 4cm thì làm như sau:
+ Đặt thước (có vạch cm) lên tờ giấy trắng , tay trái giữ thước, tay phải cầm bút, chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm một điểm trùng với vạch 4.
- Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4 thẳng theo mép thước. Nhấc thước ra viết chữ A lên điểm đầu; viết chữ B lên điểm cuối của đt. ta đã vẽ được đt AB có độ dài là 4 cm.
- HS chú ý theo dõi 
- GV vừa HD vẽ vừa thao tác = tay trên bảng
Mỗi bước đều dừng lại một chút cho HS quan sát.
- HS nhắc lại cách vẽ
3- Luyện tập:
Bài 1:
- Cho HS nêu Y/c của bài 
- Vẽ đt có độ dài là 5cm, 7cm, 2cm và 9 cm
- Cho HS thao tác trên giấy nháp và sử dụng chữ cái in hoa để đặt tên cho đoạn thẳng.
- HS thực hiện theo HD của GV
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
(Lưu ý HS: tay trái giữ chặt thước kẻ để khi vẽ không bị xê lệch; đường thẳng sẽ xấu và sai.
Bài 2: 
- Cho HS đọc Y/c
- Giải bài toán theo TT sau
- Cho HS nêu TT; dựa vào TT để nêu bài toán, giải bài toán theo các bước đã học.
- HS thực hiện theo HD 
Bài giải
Cả hai đt có độ dài là
5 + 3 = 8 (cm)
Đáp số: 8cm
Bài 3:
- Hãy nêu Y/c của bài:
- Vẽ đt AB; BC có độ dài nêu trong bài 2
- Đoạn thẳng AB và ĐT BC có chung một điểm nào ?
- Có tác dụng một đầu đó là điểm B 
- GV khuyến khích vẽ theo nhiều cách khác nhau.
- HS thực hiện theo Y/c.
4- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Vẽ đt có độ dài 13cm
- GV nhận xét và giao bài về nhà.
- HS chơi thi giữa các tổ 
- HS ngqhe và ghi nhớ.
Sinh hoạt tuần 25.
 I. Nhận xét chung.
a.Đạo đức
-Ngoan ngoãn,lễ phép với thầy cô giáo
-Đoàn kết hoà nhã với bạn bè
- Không nói tục trong trường ,lớp
b. Học tập
* Ưu điểm
 -Đi học đúng giờ,một số em có ý thức,sôi nổi trong học tập
 - Biết giúp đỡ bạn trong học tập
 * Hạn chế
 -Chưa đủ đồ dùng học tập; trong lớp còn hay nói chuyện riêng,một số em chưa học bài cũ trước khi đến lớp.
c. Các hoạt động khác
 Tham gia đầy đủ và nhiệt tình
II.ý kiến chung cả lớp 
-Tuyên dương: 
-Phê bình: 
III.Phương hướng
-Duy trì sĩ số,nâng cao chất lượng dạy và học
- Đi học đều và đúng giờ
- Hạn chế những nhược điểm trong tuần qua
-Tham gia vào các hoạt động của lớp của trường.
- Nhắc nhở học sinh ôn tập trong thời gian nghỉ tết nguyên đán.
___________________________________________
	Tuần: 23+24
Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011
	Buổi sáng
Tập đọc
 Tặng cháu
I. Mục đích yêu cầu:
 - Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non,
 - Hiểu nội dung: Bác Hồ rất yêu các cháu thiêu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành con người có ích cho đất nước.
 - Trả lời được các câu hỏi 1,2,( SGK).
 - Học thuộc lòng bài thơ.
 - Kính yêu Bác Hồ Và chăm chỉ học tập để tỏ lòng biết ơn Bác.
II. Đồ dùng dạy học.
 Tranh ảnh Về Bác Hồ,Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
 Đọc và trả lời câu hỏi trong bài: Trường em.
 Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu và ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc:
*. Giáo viên đọc mẫu toàn bài
- Đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tình cảm.
*, Học sinh luyện đọc
* Luyện đọc từ ngữ:
- Cho HS đọc tên bài.
- Cho HS phân tích và luyện đọc tiếng, từ ngữ: tặng vở, gọi là, nước non, lòng .
* Luyện đọc câu:
- GV chỉ bảng từng tiếng ở hai dòng thơ đầu cho HS luyện đọc.
- Chỉ và đọc tiếp hai dòng thơ sau.
- Cho HS đọc nối tiếp từng câu thơ.
* Luyện đọc đoạn, bài:
- Cho HS chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm 4 em thi đọc nối tiếp từng câu thơ.
- Cho HS đọc cả bài thơ.
c. Ôn vần ao , au
*. Tìm tiếng trong bài có vần ao, au:
=> Vần cần ôn là: ao, au.
*. Tìm tiếng ngoài bài có vần ao, au. 
- Nhận xét, sửa sai.
*, Nói câu chứa tiếng có vần ao, au:
- Cho HS thi nói nhanh.
+ Nhận xét, tuyên dương.
- Học sinh theo dõi, đọc thầm.
- HS đọc, phân tích : “tặng”: t + ăng+ thanh nặng.
- Phân tích rồi luyện đọc: c/n, nhóm, lớp.
- Đánh vần rồi đọc trơn: c/n, nhóm, lớp.
- Đọc nối tiếp: Mỗi em đọc một dòng.
- Chia nhóm: 4 em / nhóm.
- Từng nhóm 4 em, mỗi em đọc một dòng thơ.
- Đọc c/n, nhóm, lớp.
+ Cá nhân thi đọc cả bài: 3->4 em.
+ Bàn, tổ thi đọc.
+HS đọc đồng thanh: 1lần.
- HS nêu yêu cầu: 2 em.
+ HS tìm nhanh: cháu, sau.
- HS nêu yêu cầu: 2 em.
+ HS thi tìm nhanh: cau, chào, bao giờ, bào gỗ, cạo râu, rau muống, ngôi sao
- Nêu yêu cầu: 2 em.
- Đọc câu mẫu: 2 em.
- HS thi nói nhanh:
+ Các bạn học sinh rủ nhau đi học.
+ Tàu rời ga lúc 5 giờ.
Tiêt 2
d. Tìm hiểu bài và luyện nói
*. Tìm hiểu bài thơ:(15)
- Cho HS đọc 2 câu thơ đầu.
+Bác Hồ tặng cho ai ?
+Bác mong bạn nhỏ làm điều gì ?
+Bài thơ nói lên tình cảm của Bác Hồ với bạn học sinh,..
*GV đọc mẫu bài thơ:
- Cho HS luyện đọc lại bài thơ.
- Nhận xét, cho điểm.
e. Học thuộc lòng bài thơ: (10)
- Xóa dần bảng từng dòng thơ cho HS luyện đọc thuộc lòng( giữ lại chữ đầu dòng).
- Nhận xét, cho điểm.
g. Hát các bài về Bác Hồ: (5)
- Cho HS nêu tên các bài hát nói về Bác Hồ, rồi hát trước lớp.
IV. Củng cố- dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài.
- Nhận xét giờ học, hướng dẫn tự học ở nhà và chuẩn bị bài sau.Cái nhãn vở.
- Đọc 2 dòng thơ đầu: 2 em.
- Đọc câu hỏi 1: 2 em.
+Bác Hồ tặng vở cho bạn học sinh.
- Đọc hai dòng thơ tiếp theo: 2 em.
- Đọc câu hỏi 2: 2 em. 
+ Ra công học tập để trở thành người có ích, mai sau xây dựng nước nhà
Chăm chỉ học hành xây dựng nước nhà
Gắng học tập lớn lên làm nhiều việc tốt
- Luyện đọc diễn cảm: 4->5 em.
- Đọc đồng thanh: 1lần.
- Luyện đọc thuộc lòng.
- Thi đọc theo tổ nhóm, cá nhân.
- Học sinh thi tìm bài hát nói về Bác Hồ.
+Em mơ gặp Bác Hồ.
+ Ai yêu nhi đồng
- Đọc bài: 1 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tu tuan 19 tuan 28.doc