Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần 5 năm 2011

TUẦN 5

 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011

BUỔI SÁNG

Tiết 2,3: Học vần Bài 6: u, ư

I. Mục tiêu:

- Học sinh đọc được: u, ư, nụ, thư, từ và câu ứng dụng

- HS viết được u, ư, nụ, thư.

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Thủ đô

II.Chuẩn bị: Bộ đồ dùng TV

A.Bài cũ:

-Cho HS viết bảng con: tổ cò, lá mạ

-Cho HS đọc bài trong SGK

B.Bài mới:

 

doc 47 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 719Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần 5 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thiệu câu luyện đọc: Xe ô tô chở khỉ và Sư tử về sở thú
-Giải thích: “sở thú”
- Hỏi: Tiếng nào trong câu bắt đầu bằng các chữ x, ch, kh....
-Cho luyện đọc câu tốc độ tăng dần
c/ Đọc SGK
GV đọc mẫu: đọc từ , câu ứng dụng
-HS luyện đọc
2. Luyện viết
+ Luyện viết bảng con
- Viết mẫu và giảng cách viết: xe chỉ, củ xả.
- Chữa sai cho HS
- Tuyên dương HS viết đúng, đẹp
- Giới thiệu bài viết 2 dòng: xe chỉ, củ sả
- Nhắc HS cách viết, ngồi viết
3. Luyện nói
- Giới thiệu câu chuyện: 
-Kể chuyện (2 lần)
-Hỏi nội dung của từng tranh vẽ:
+Chuyện gì đã xẩy ra trong khu rừng? Thỏ gặp sư tử vào thời điểm nào? Chúng nói với nhau như thế nào? Nhìn xuống giếng sư tử thấy và nghe gì?
Sư tử chết như thế nào? Bạn thỏ đáng khen điểm nào?
-Tổ chức cho HS kể chuyện theo tranh
-Nhận xét, khen ngợi HS kể tốt
+Câu chuyện cho chúng ta biết điều gì?
4. Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS đọc lại toàn bài
- Nhận xét tiết học 
- Về kể lại câu chuyện cho bố mẹ nghe
- HS đọc bảng ôn, từ ứng dụng
(cá nhân, tổ, lớp)
- HS thảo luận và nhận xét tranh.
- HS đọc (tổ, lớp, cá nhân)
- Phát biểu
-HS đọc cá nhân
-Lắng nghe
-đọc cá nhân, đồng thanh
- Hs viết bảng con
- HS viết vào vở TV
- HS nhắc lại tên chuyện
- HS lắng nghe
- QS tranh và trả lời
-Kể chuyện theo nhóm 4
- HS thi đua kể chuyện
+ Tranh 1: Thỏ đến nộp mạng cho Sư Tử muộn.
+ Tranh 2: Thỏ dùng mưu đối đáp với Sư Tử.
+ Tranh 3: Thỏ dẫn Sư Tử đến cái giếng
+ Tranh 4: Sư Tử hiếu chiến bị tiêu diệt 
-Lớp nhận xét, bổ sung
*Ý nghĩa: Những kẻ gian ác và kiêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt
-1HS đọc
Tiết 4: Toán: Sè O
I/ Mục tiêu:
-HS viết được số 0, đọc và đếm được từ 0-9
-Biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9, nhận biết vị trí số 0 trong dãy từ 0-9
-BT cần làm: BT 1, BT2 (dòng 2) BT3 (dòng 3), BT 4 (cột 1,2)
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Giáo viên	: Các chữ số, bảng cài
b/ Học sinh	: Bảng cài, bảng con, VBTT
III/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên đếm mẫu vật, viết số 9
- Nêu cấu tạo số 9
- Đếm xuôi, ngược từ 1 đến 9, từ 9 đến 1.
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: Ghi đề bài: Số 0
2/ Hình thành số :
- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: Từ 3 con cá, bớt dần còn 0 con cá.
- Hướng dẫn HS tự thao tác bằng que tính.
- Nói: không con cá, không que tính ta dùng số 0
3/ Giới thiệu chữ số 0 in và số 0 viết
-Treo mẫu số 0, cho HS đọc: không
-HD quy trình viết số 0, cho HS viết bảng con
4/ Nhận biết vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9
Cho HS đếm xuôi, đếm ngược trong dãy số từ 0 đến 9, số nào bé nhất? Số nào lớn nhất trong dãy số từ 0-9?
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1: Viết một hàng chữ số 0
Bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống
-Cho HS nêu yc bài tập
-HD làm dòng 2
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài
-Nhận xét, cho điểm
Bài 3
- Cho HS nêu yêu cầu bài 3, dòng 3
-HD hs làm bài
-Nhận xét, sửa chữa 
 Bài 4: Điền dấu , = ?
- Chấm chữa, nhận xét
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét chung tiết học
-Dặn dò: Hoàn thành các BT còn lại trong VBTT
- HS đếm 9 con gà, 9 bông hoa
- HS viết số 9
- 2 HS đọc từ 1-9 và từ 9-1
- Quan sát
- Nhận xét: Trong chậu còn 0 con cá.
- HS bớt dần số que tính trên tay phải: có 5 que tính bớt 1 que tính còn 4 que, bớt 1 que còn 3 que tính..... cho đến còn 0 que tính.
-HS đọc: số không (0)
- HS viết bảng con
- HS: 0...........9
 9............0
- HS viết số 0
-Nêu yêu cầu BT
- HS làm bài, 1 em lên chữa bài
-Nhận xét bài của bạn
- HS tự làm bài và chữa bài
-Làm cột 1,2 trong vở ô li
- HS làm bài và chữa bài
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Toán: ÔN TẬP: SỐ 9, SỐ 0
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đọc, viết số 9, đếm và sử dụng các số trong phạm vi 9
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 9, vị trí của số 9 trong dãy số từ: 1->9
II. Các hoạt động dạy học 
1. Giới thiệu bài, ghi đề: 
2. Thực hành: 
a. Bài 1: Viết số 9, số 0 
GV HD HS viết theo đúng quy định.
b. Bài 2/VBTT/trang 22: Viết số thích hợp vào ô trống
- HD viết số thích hợp vào ô trống.
-Gv nêu câu hỏi để HS nhận ra cấu tạo của số 9
c. Bài 3/VBTT/Tr 22: Viết số thích hợp vào ô trống
d.Bài 5/VBTT/Tr22:
d. Bài 4: , = ?
-Cho HS làm bài trong Vở ô li:
-HD cách trình bày
-Chấm và chữa bài
4. Củng cố, dặn dò
	- Nhận xét, tuyên dương.
-Dặn dò: Về nhà hoàn thành tiép các bài tập trong VBTT
-Viết số 9, số 0 trên bảng con
-HS làm bài, 4 HS nối tiếp lên bảng làm bài, lớp nhận xét, bổ sung.
-HS đọc các số từ 0 đến 9 và ngược lại. 
-HS nhận xét để biết 9 lớn hơn tất cả các số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
-HS làm bài, xác định vị trí các số trong phạm vi 9
-HS khoanh vào số bé nhất trong các số 9, 5, 0, 2
-HS làm bài:
9 > 9 7 > 0 2 > 0
9 > 7 0 < 4 2 = 2
7 < 8 0 < 6 0 = 0
Tiết 2:Học vần LuyÖn ®äc: ôn tập
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS làm đúng các dạng bài tập (Nối, điền, viết)
- Luyện HS đọc thành thạo các bài tập.
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:Sử dụng tranh ở vở bài tập.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A/ KTBC:
- Đọc, viết: da cá, thi thố.
- Đọc bài ở SGK: 2 em.
B/ BÀI MỚI: 
GV giới thiệu bài và gb đề bài.
1.Luyện đọc
-GV viết một số tiếng, từ trong bài ôn tập và một số tiếng, từ có các âm đã học cho HS luyện đọc: xe xhỉ, kẻ ô, củ sả, rổ khế, cá khô, khề khà, đi chợ, ru bé...
Đọc câu: bố kê tủ gỗ
 mẹ ru bé khe khẽ
 chị kẻ lề vở
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Nối.
- HS nêu yêu cầu của bài: Nối.
- HS đọc thầm các từ trong môic cột, suy nghĩ để nối thành từ có 2 tiếng cho hợp nghĩa.
- HS làm bài. GV theo dõi, giúp đỡ.
- Chữa bài: HS đọc bài làm của mình. 
-Lớp nhận xét, sửa chữa: chữ số, su su, rổ rá 
Bài 2: Điền tiếng
- HS nêu yêu cầu của bài: Điền tiếng.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh, gọi tên, tìm tiếng điền vào chỗ chấm cho thích hợp.
- Mẫu: chó
 HS làm bài. GV theo dõi, giúp đỡ.
- Chữa bài: HS đọc bài của mình
Bài 3: Viết.
 - HS nêu yêu cầu: Viết.
- HS đọc từ cần viết, quan sát xem các chữ viết mấy ly?
- GV viết mẫu ở bảng cho HS theo dõi.
- HS viết vào vở: da thỏ, thợ nề. GV theo dõi, nhắc nhở.
2.Củng cố, dặn dò:
- GV chấm bài, nhận xét và tuyên dương HS.
- VN học bài và xem bài sau.
Tiết 3: GGNGLL: Đèn tín hiệu giao thông
I.Mục tiêu:
-Biết tác dụng , ý nghĩ, hiệu lệnh của các tín hiệu đèn giao thông
-Có phản ứng đúng với tín hiệu đèn giao thông
-Thái độ: đi đúng tín hiệu đèn giao thông để đảm bảo an toàn
II. Chuẩn bị: 3 tấm bìa có vẽ sẵn tín hiệu đèn, 1 tấm bìa hình người màu đỏ, 1 tấm hình màu xanh
III. Hoạt động chính
1.Giới thiệu tín hiệu đèn
-Đèn tín hiệu giao thông được dặt ở đâu? Có mấy loại màu? Thứ tự các loại màu như thế nào?
-Giơ tấm bìa chuẩn bị cho HS xem, cho HS phân biệt :
+Loại đèn tín hiệu nào dành cho cá loại xe? Loại đèn tín hiệu nào dành cho người đi bộ?
*Kết luận: Ta thấy đèn tín hiệu giao thông đặt ở nơi có đường giao nhau. Các cột đèn tín hiệu được đặt bên tay phải đường. Ba màu đèn theo thứ tự đỏ, vàng, xanh. Có 2 loại đèn tín hiệu: cho các loại xe và cho người đi bộ
1. Quan sát ảnh chụp:
-Qs ảnh chụp một góc phố có đèn tín hiệu dành cho các loại xe đang bật màu xanh, đèn cho người đi bộ màu đỏ, hỏi :
+Tín hiệu đèn dành cho các loại xe trong tranh màu gì ? Xe cộ khi đó dừng lại hay đi ? Người đi bộ dừng lại hay đi ? Tín hiệu đèn dành cho người đi bộ lúc đó bật màu gì ? Người đi bộ dừng lại hay đi ?
-Cho qs ảnh chụp có đèn tín hiệu cho các loại xe đang đi có màu đỏ, đèn dành cho người đi bộ màu xanh :
+Tín hiệu đèn giao thông khi đó màu gì ?
+Các loại xe và người đi bộ như thế nào ?
*Thảo luận:
-Đèn tín hiệu giao thông để làm gì?
-Khi gặp đèn tín hiệu gt có màu đỏ thì các loại xe và người đi bộ phải làm gì?
-Khi đèn màu xanh baatj lên thì thế nào?Tín hiệu màu vàng bật lên thì thế nào?
-Nhắc lại các loại đèn tín hiệu
*Kết luận:
-Tín hiệu đèn là hiệu lệnh chỉ huy giao thông, điều khiển các loại xe và người đi trên đường
-Khi tín hiệu xanh bật lên, xe và người được phép đi...
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung bài học
-Nhắc nhở: QS đường nơi em ở để chọn đường đi an toàn
TUẦN 6: Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Mĩ thuật:
Tiết 3,4: Học vần: Bài 22: p–ph, nh
A. Mục tiêu
- Đọc được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá.
- Luyện nói được 2 - 3 câu theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.
B. Đồ dùng dạy học : Bộ chữ học vần
C. Hoạt động dạy và học
I- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết bảng con
- Đọc câu ứng dụng trong SGK
- Nêu nhận xét 
II- Dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài 
2- Dạy chữ ghi âm *Âm p -ph
a- Nhận diện chữ:
- Cho HS nhận diện âm p và chữ p.
- So sánh chữ p với chữ n?
- GV kết hợp gài bảng
-Cho HS cài âm p
* Âm ph 
-Viết bảng, cho HS đọc 
-Chữ “phờ” gồm mấy con chữ ghép lại?
-Yêu cầu cài âm ph
-So sánh ph với p
-Viết mẫu chữ ph cho HS nhận diện chữ viết
-Cho HS cài âm ph
b-Ghép tiếng, đánh vần tiếng 
- Muốn có tiếng phố thêm âm và dấu gì?
-Cho HS cài tiếng phố
+Phân tích tích và đánh vần tiếng khoá
- GVgài phố
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS
+ Đọc từ khoá:
? Tranh vẽ gì ?
- Đính bảng: phố xá
-Cho HS đọc âm, tiếng, từ
*Âm nh ( quy trình tương tự ph):
+ So sánh nh với ph
- Hướng dẫn học sinh đọc nh - nhà - nhà lá
c- Đọc tiếng ứng dụng:
+ Viết từ ứng dụng lên bảng 
 phở bò nho khô
 phá cỗ nhổ cỏ 
 - Đọc mẫu, giải nghĩa từ phá cỗ, nho khô, phở bò
 - HD đọc
 - GV theo dõi, nhận xét, chỉnh sửa
Yêu cầu đọc 2 cột vần
*Trò chơi:
Thi tìm tiếng, từ có âm mới
Tiết 2:
1. Luyện tập 
a. Luyện đọc tiết 1
- HD học sinh luyện đọc bài tiết 1
b . Luyện đọc câu ứng dụng 
- HD học sinh quan sát tranh nêu câu ứng dụng :Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù. Yêu cầu học sinh tìm tiếng mới và phân tích
- Gv nghe và chỉnh sửa phát âm cho học sinh 
c. Đọc trong SGK
-GV đọc mẫu
-Gọi HS đọc 
c- Luyện nói: 
? Chủ đề luyện nói của hôm nay là gì ?
- Yêu cầu HS thảo luận
? Tranh vẽ cảnh gì? 
-Nhà em có gần chợ không ?
? Chợ là nơi con người làm gì?
? Em có hay được đi chợ không?
? ở chợ thường bán những hàng gì?
-Gọi HS nói trước lớp
-Nhận xét, đánh giá cho điểm
b- Luyện viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết 
- Yêu cầu học sinh viết trên không.
- GV nhận xét, chữa lỗi cho HS
- Hướng dẫn cách viết vở
- Giáo viên cho HS xem bài viết mẫu
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu
2.Củng cố, dặn dò:
-Cho HS đọc toàn bài
-Nhận xét tiết học
-Viết bảng con: xe chỉ, củ sả, chữ số
- 2 - 3 HS đọc
- HS đọc cá nhân - ĐT
-Nêu cấu tạo âm p và chữ p
-Giống nhau: đều có nét móc 2 đầu
-Khác nhau: chữ p có nét xiên phải và nét sổ xuống dưới ĐK 1 2 ly nữa
- HS cài p ,đọc cá nhân, đồng thanh
-Đọc cá nhân, đồng thanh
-Chữ ph gồm 2 con chữ ghép lại, con chữ p đứng trước, con chữ h đứng sau
-Cài âm ph, đọc âm ph, phân tích cấu tạo 
-HS so sánh p với ph
-Cài âm, đọc và phân tích cấu tạo âm ph
- Học sinh thêm âm ô, dấu sắc
- HS ghép phố đọc trơn cn - đt
-Phận tích cấu tạo tiếng phố, đánh vần -Đ/v CN - đt
- Tranh vẽ cảnh phố xá
- HS đọc trơn CN- đt
-2 HS đọc
- Giống nhau đều có âm h 
- Khác nhau ph có âm p đứng trước
 nh có âm n đứng trước
- HS đọc thầm
- HS, đọc trơn, CN, nhóm, lớp.
- HS tìm âm mới học trong tiếng, phân tích tiếng, 
- đọc cá nhân, đồng thanh
-HS nối tiếp trong nhóm nêu, các nhóm nhận xét
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp đọc 
- HS quan sát tranh nêu câu ứng dụng 
-Tìm tiếng có âm mới, phân tích tiếng mới, đánh vần tiếng, đọc trơn tiếng, từ câu
-2-3 HS đọc cả câu
-Theo dõi GV đọc và đọc thầm
-HS đọc theo cặp
- 1-2 HS đọc cả bài 
- Chợ, phố, thị xã
- HS qs tranh và thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói 
- 1 - 2 học sinh nói trước lớp
-Theo dõi GV viết
- HS viết chữ trên không 
- HS viết vào bảng con
- 1 HS đọc nội dung viết
- HS viết bài theo mẫu
-1 – 2 HS đọc
BUỔI CHIỀU:
 Tiết 1: TOÁN: TIẾT 21: SỐ 10
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết 9 thêm 1 được 10, biết viết số 10; đọc đếm được từ 1 đến 10.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 10, 
- Biết vị trí số 10 trong dãy số từ 1 đến 10. Làm được BT 1, 4,5
B. Đồ dùng dạy học
- GV và HS: Bộ đồ dùng học Toán.
C.Hoạt động dạy và học
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đếm các số từ 0-9 và từ 9-0 và nêu cấu tạo số 9
- Nhận xét, cho điểm
II- Dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài 
2- Lập số 10:
+ Treo hình vẽ số HS lên bảng
? Lúc đầu có mấy bạn chơi nhảy dây
? Có thêm mấy bạn muốn chơi
? 9 bạn thêm 1 bạn tất cả có mấy bạn?
-Cho HS nhắc lại
+ GV dán lên bảng 9 chấm tròn.
? Trên bảng cô có mấy chấm tròn
- GV dán thêm 1 chấm tròn
? Thêm 1 chấm tròn là mấy chấm tròn ? 
- Cho HS nhắc lại 
+ Cho HS lấy ra 9 que tính, lấy thêm 1 que tính
- 9 que tính thêm 1 que tính nữa là mấy que tính
+ GV KL: 10 HS, 10 Chấm tròn, 10 que tính đều có số lượng là mười –Viết số 10
- GV viết mẫu số 10 và nêu quy trình viết số
-Cho HS viết bảng con số 10
- GV theo dõi, chỉnh sửa
3- Thứ tự số 10:
- Y/c HS lấy 10 que tính rồi đếm số que tính của mình từ 1- 10 
? Số 10 đứng liền ngay sau số nào ?
? Số nào đứng liền trước số10 ?
? Những số nào đứng trước số 10 ?
- Gọi một số HS đếm từ 1 - 10 và từ 10 -1
4- Luyện tập
Bài 1: Viết số 10
- Gọi một HS nêu Y/c của bài
- Y/c HS viết 1 dòng số 10 vào vở
Bài 4 .Viết số thích hợp vào ô trống
- Cho HS nêu y/c của bài.
- HD & giao việc.
 ? 10 đứng sau những số nào ?
? Những số nào đứng trước số 10 ?
- GV NX và sửa chữa
-Cho HS đọc lại 
Bài 5 Khoanh vào số lớn nhất
- Cho Hs quan sát phần a và hỏi ?
? Trong 3 số 4,2,7 người ta khoanh vào số nào ?
? Số 7 là số lớn hay bé trong 3 số đó ?
? Vậy bài y/c ta điều gì ?
- Giao việc.
- GX NX và chữa.
III- Củng cố - Dặn dò:
-Nêu nội dung bài học: số10
-1 HS đếm xuôi, ngược từ 1 -10
-Nhận xét chung tiết học
- 2-3 HS đếm từ 0-9 và 9-0, 1 HS nêu cấu tạo của số 9.
- HS quan sát và NX
- Có 9 bạn 
- 1 bạn
- 10 bạn 
2-3 HS nhắc lại, lớp ĐT
- 9 chấm tròn 
- 10 chấm tròn
- 2 em nhắc lại
- 10 que tính
-Nối tiếp đọc số 10
-theo dõi, nhắclại cấu tạo số
- Viết bảng con
- HS lấy que tính và đếm từ 1 -10
- 1 HS viết: 1,2,3,4, 5, 6,7,8,9,10
- Số 9
- Số 9
- Các số: 1,2,3,4,5,6,7, 8, 9
- cá nhân, đồng thanh theo nhóm, lớp
- Viết số 10
- HS làm BT
 - Viết số thích hợp vào ô trống.
- HS làm bài.
- 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.
- 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.
-2-4 HS đọc, nhóm, lớp đọc
- Số 7.
- Số lớn.
- Khoanh vào số lớn nhất theo mẫu.
- HS làm & đổi vở KT chéo.
1 hs lên bảng.
TIẾT 2: TOÁN: Ôn tập: Số 10
 I. Mục tiêu:
 - Biết đọc, đếm, so sánh các số trong phạm vi 10.
 - Biết được vị trí của số 10 trong dãy số từ 1 đến 10 và cấu tạo của số 10. 
 II. Hoạt động dạy học:
1. Củng cố về đọc, đếm các số trong PV 
-Viết bảng số 10 cho HS đọc.
-Cho HS đếm các số từ 1 đến 10
-Cho HS xác định vị trí các số trong phạm vi 10
2.Thực hành
* Bài 1/VBTT, Trang 23: Viết số 10
* Bài 2: Điền số
-Cho HS làm bài, Gv theo dõi, nhắc nhở thêm
 (?) 10 gồm mấy và mấy?
* Bài 3: Viết số vào ô trống.
* Bài 4: Khoanh vào số lớn nhất.
 3. Củng cố- dặn dò .
 - Cho HS đọc lại các số từ 0 đến 10.
 (?) Số 10 có mấy chữ số?
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn: Xem lại các bài tập.
-Đọc nối tiếp
-HS nêu
- Thực hành lấy
- 1- 2 HS nối tiếp lên bảng làm bài
-Nêu cấu tạo của số 10: 10 gồm 9 và 1, 10 gồm 8 và 2
- HS làm bài rồi chữa bài
-Đọc xuôi, đọc ngược các số trong PV 10
- Tự làm, nêu kết quả.
Tiết 3: Học vần ÔN TẬP: p, ph, nh
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc, viết được âm, tiếng có chứa âm ph, nh đã học trong bài 
- Có kĩ năng đọc nhanh, lưu loát các âm, tiếng có chứa âm ph, nh 
- Nhận biết nhanh âm ph, nh ở tiếng bất kì trong 1 văn bản 
- Vận dụng kiến thức đã học làm được các bài tập trong VBT Tiếng việt 
II. Đồ dùng học tập 
- SGK, VBT, Đoạn văn có chứa âm, tiếng mới học 
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc viết ph, nh, phố xá, nhà lá
- Nhận xét cho điểm 
B .Hướng dẫn ôn tập 
1. Luyện đọc 
 *Đọc trên bảng
Giáo viên cho học sinh nêu lại các âm, tiếng đã học 
- GV ghi bảng ph, nh, phố xá, nhà lá 
 phở bò phá cỗ
 nho khô nhổ cỏ
- Giáo viên hướng dẫn HS luyện đọc 
- Sửa lỗi phát âm cho học sinh 
- Cho HS yếu được luyện đọc đánh vần nhiều lần sau đó đọc trơn 
*Đọc sgk
-Cho HS đọc trong sgk
-Giúp HS đọc với tốc độ nhanh dần, HS yếu đánh vần tiếng, đọc trơn từ và đọc trơn câu
2.Tìm âm và tiếng mới trong đoạn văn ứng bất kì
- Giáo viên đưa ra đoạn văn đã chuẩn bị sẵn và đọc cho học sinh nghe 
 - Tổ chức và hướng dẫn học sinh thi tìm âm và tiếng mới học 
- Gv gạch chân âm và tiếng đó, nhận xét cho điểm và biểu dương học sinh tìm nhanh và đúng 
3. Hướng dẫn học sinh làm vở bài tập 
- GV nêu yêu cầu từng bài tập 
-HS hs làm từng BT
- Bao quát và giúp đỡ học sinh yếu làm bài , chữa bài, nhận xét 
4.Luyện viết trong vở ô li
* Gv kẻ dòng viết mẫu 
 p ph nh
 phố xá, nhà lá 
 - Bao quát và h/d học sinh viết 
- H/d học sinh cách trình bày vở và tư thế ngồi luyện viết 
- Giáo viên bao quát và nhắc nhở học sinh tư thế ngồi viết, cách cầm bút...
-Chấm bài một số HS
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
- 2 học sinh đọc bài
- Lớp viết bảng con 
- Học luyện đọc âm, tiếng khóa
CN – N - ĐT
- Luyện đọc tiếng ứng dụng
CN – N - ĐT
- Luyện đọc câu ƯD và phần luyện nói
CN – N - ĐT
-Đọc cá nhân, đồng thanh
- HS theo dõi và chú ý nghe 
- Thi tìm âm và tiếng mới học trong đoạn văn 
- Học sinh thi tìm và đọc lại các tiếng vừa tìm được 
- Học sinh theo dõi và tiến hành làm từng bài tập theo Hd
- Học sinh quan sát giáo viên viết 
- Học sinh viết bảng con 
- Học sinh viết sai sửa lại 
-HS đọc lại âm, từ ứng dụng
-Viết vào vở ô li
 Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Đạo đức: 
TIẾT 6: GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( TIẾT 2)
A. Mục tiêu : Giúp HS:
 a. Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
 b. Biết thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng của bản thân.
 c. - Biết bảo quản, giữ gìn đồ dùng học tập hàng ngày.
 - Có thái độ yêu quý đồ dùng sách vở, tự giác giữ gìn chúng.
B. Tài liệu - phương tiện:
* HS: Vở BT đạo đức 1.
*GV: Phần thưởng cho cuộc thi "Sách vở, đồ dùng ai đẹp nhất".
C. Phương pháp: -Thảo luận nhóm, trực quan, nêu gương
D. Hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ:
? Cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập ?
? Để sách vở, đồ dùng được bền đẹp cần tránh những việc gì ?
-Nêu nhận xét
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài- Ghi bảng
2. Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi theo bài tập 3
+ Y/c các cặp HS thảo luận để xác định những bạn nào trong những tranh ở bài tập 3 biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Gv theo dõi & giúp đỡ. 
+ Y/C HS nêu kết quả trước lớp
- GV KL: Các bạn ở các tranh 1,2,6 biết giữ gìn
đồ dùng học tập, lau cặp sách sạch sẽ, để thước vào hộp, treo cặp đúng nơi quy định.
3. Hoạt động 2: Bài tập 4
Thi "Sách vở, đồ dùng ai đẹp nhất" 
+ Y/C HS xếp sách vở, đồ dùng học tập của mình lên bàn sao cho gọn gàng, đẹp mắt.
+ GV tuyên bố thể lệ thi, tiêu chuẩn đánh giá 
+ Thể lệ: Tất cả mọi HS đều tham gia. Cuộc thi được tiến hành theo 2 vòng (vòng 1 ở tổ, vòng 2 ở lớp).
+ Đánh giá theo 2 mức: Số lượng, chất lượng và hình thức giữ gìn.
- Số lượng: Đủ sách vở, đồ dùng học tập (phục vụ cho buổi học đó).
- Về chất lượng: Sách vở sạch sẽ, không bị quăn mép, đồ dùng đầy đủ, để gọn gàng 
- BGK: GV, lớp trưởng, tổ trưởng.
+ Ban giám khảo chấm vòng 2.
- Những bộ thi ở vòng 2 được trưng bày ở bàn riêng tạo điều kiện cho cả lớp quan sát rõ.
- Yêu cầu: những bộ đoạt giải kể cho lớp nghe mình đã giữ gìn NTN ?
+ Gv nhận xét & trao phần thưởng.
III. Củng cố dăn dò:
+ Trò chơi: Thi cất sách vở, đồ dùng học tập nhanh, gọn.
-Dặn dò: Thực hiện tốt việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- 2 HS trả lời miệng
- HS thảo luận theo cặp.
- Đại diện từng cặp nêu kết quả theo từng tranh trước lớp.
- HS ghi nhớ
- HS thực hiện theo HD của GV
- Chú ý nghe và ghi nhớ
-HS thi theo tổ (vòng 1)
- 1 vài em kể.
- Những em đạt giải nhận quà
- H S thực hiện.
Tiết 2: Học vần: 
Bài 23: g - gh
A. Mục tiêu: Giúp HS :
 a. Đọc được: g, gh, gà ri, ghế gỗ; từ và câu ứng dụng.
 b. -Viết được: g, gh, gà ri, ghế gỗ.
 - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: gà ri, gà gô.
 c. GD HS có ý thức chăm sóc con vật nuôi trong gia đình.
B. Đồ dùng dạy học
* GV- Bộ chữ học vần
 * HS: Bộ ĐDTV 
C. Hoạt động dạy học
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết bảng con: 
- Đọc bài trong SGK
- Nêu nhận xét, cho điểm
II- Bài mới
1- Giới thiệu bài 
2- Dạy chữ ghi âm 
*Âm g 
a- Nhận diện chữ:
- Ghi bảng chữ g và nói: đây là chữ  gờ”
-Âm g gồm mấy nét, đó là nét nào?
 nét cong hở phải và nét móc ngược phía trái. 
-Giới thiệu chữ g viết thường, hỏi: chữ g gồm mấy nét, đó là nét nào?
-So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa chữ g và chữ a?
- Yêu cầu HS cài âm g
-Nhận xét bảngcài
b-Ghép tiếng, đánh vần tiếng 
- Muốn có tiếng gà thêm âm và dấu gì?
-Cho HS cài tiếng gà
- GV đính tiếng khoá “gà”
-Đặt thước nằm ngang cho HS phân tích tiếng gà 
-Yêu cầu HS đánh vần tiếng gà
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS
+ Đọc từ khoá:
? Tranh vẽ gì ?
- Đính bảng: gà ri
-Cho HS đọc âm, tiếng, từ
*Âm gh ( quy trình tương tự g):
+ So sánh g với gh
- Cho HS đọc 2 cột vần
c- Đọc tiếng ứng dụng:
+ Viết từ ứng dụng lên bảng 
 nhà ga gồ ghề
 gà gô ghi nhớ 
 - Đọc mẫu
 - GV theo dõi, nhận xét, chỉnh sửa
-Cho HS đọc âm, tiếng, từ 
 - Cho HS đọc lại bài 
3. Củng cố:
-Cho HS nêu tiếng có g, gh
 Tiết 2
1. Bài cũ:
-Cho HS nêu âm mới học
2 . Luyện tập 
a. Luyện đọc bảng lớp tiết 1
- HD học sinh luyện đọc bài tiết 1
- GV hướng dẫn học sinh luyện đọc từng phần: âm, từ ứng dụng, cả bài
b . Luyện đọc câu ứng dụng 
- HD học sinh quan sát tranh nêu câu ứng dụng : nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ
- Yêu cầu học sinh tìm tiếng mới và phân tích
- Gv nghe, chỉnh sửa cho học sinh 
c. Đọc sgk
-GV đọc mẫu
-Nhận xét HS đọc
c- Luyện nói: 
? Chủ đề luyện nói của hôm nay là gì ?
- Yêu cầu HS thảo luận
? Tranh vẽ những con vật nào? 
? Em đã trông thấy các con vật đó chưa?
? Kể tên các loại gà mà em biết?
? Gà thường ăn gì?
-Gọi 1-2 HS nói trước lớp
d- Luyện viết:
*Viết bảng con
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết: 
g, gh, gà ri, ghế gỗ 
- Yêu cầu học sinh viết trên không.
-Nhận xét chỉnh sửa 
* Hướng dẫn cách viết vở
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu
-Nhắc tư thế ngồ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 1tuan 56hoa yh.doc