I/ Mục tiêu.
- HS đọc trơn được cả bài. Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm.
- Ôn các vần en, oen.
- Hiểu các từ ngữ: đài sen, nhị, nhuỵ, thanh khiết, thu hoạh, ngan ngát. Nói được vẻ đẹp của lá, hoa và hương sen.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: tranh
- Học sinh:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Tuần 29 Thứ hai ngày 7 tháng 4 năm 2008 ------------------------------------------------- Lớp 1. Tiết 1: Tập đọc. Đầm sen I/ Mục tiêu. HS đọc trơn được cả bài. Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm. Ôn các vần en, oen. Hiểu các từ ngữ: đài sen, nhị, nhuỵ, thanh khiết, thu hoạh, ngan ngát. Nói được vẻ đẹp của lá, hoa và hương sen. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh - Học sinh: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Luyện đọc. - GV đọc mẫu. * Luyện đọc tiếng từ khó. - GV giảng từ. * Luyện đọc câu. * Luyện đọc đoạn, bài. - GV chia đoạn c) Ôn các vần en, oen. * GV nêu yêu cầu 1 trong SGK. - GV gạch chân. * GV nêu yêu cầu 2 trong SGK. * GV nêu yêu cầu 3 SGK. *Tiết 2 d/ Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. * Tìm hiểu bài đọc. GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS trả lời câu hỏi. - HD đọc diễn cảm. * Luyện nói. - GV nêu yêu cầu luyện nói. - GV chốt lại ý đúng. 3/ Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà. * HS đọc cá nhân, nhóm. * HS đọc nối tiếp câu. * HS đọc nối tiếp đoạn. - Thi đọc theo nhóm. * HS tìm tiếng có vần en. - HS đọc. * HS tìm tiếng có vần en , oen ngoài bài. * HS nói câu chứa tiếng có vầênn, oen. *HS đọc câu hỏi. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS thi đọc diễn cảm. - 2 em đóng vai hỏi đáp theo mẫu. - Một số cặp hỏi đáp trước lớp. Tiết 3: Toán. Phép cộng trong phạm vi 100 (cộng không nhớ) I/ Mục tiêu. Bước đầu giúp HS : Biết đặt tính rồi làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 10. Củng cố về giải toán và đo độ dài. II/ Đồ dùng dạy học. - GV: - HS : que tính III/ Cá III/ Hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra: 2/ Bài mới: a) giới thiệu cách làm tính cộng (không nhớ). * Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 24 HDHS thao tác trên que tính HD kĩ thuật làm tính cộng HDHS đặt tính và tính như SGK. * Trường hợp phép cộng có dạng 35+20 GVHDHS kĩ thuật làm tính cộng. * Trường hợp 35+2 GVHD kĩ thuật làm tính. b) Thực hành Bài 1, 2: GVHD. Bài3: GV tóm tắt và HD Bài 4: GVHD 3/ Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà. - HS thao tác trên que tính - HS nhắc lại - HS quan sát và nhắc lại. - HS quan sát và nhắc lại. - HS làm bảng con, bảng lớp. - HS đọc bài toán. 1 em lên bảng làm, lớp làm vở. - HS đọc yêu cầu và làm vở. Lớp 1: Tiết 4: Đạo đức. Chào hỏi và tạm biệt (tiếp) I/ Mục tiêu. HS hiểu cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. Cách chào hỏi, tạm biệt. ý nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt. Quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử của trẻ em. HS có thái độ tôn trọng, lễ độ với mọi người. Quý trọng những người bạn biết chào hỏi, tạm biệt đúng. HS có kĩ năng, hành vi: Biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt đúng với hành vi chào hỏi,tạm biệt chưa đúng. Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày. II/ Đồ dùng dạy-học. - GV: Điều 2 Công ước quốc tế về quyền trẻ em. - Học sinh : VBTĐ Đ III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra 2/ Bài mới: * HĐ1: Làm bài tập 2 - GVHDHS - GV chốt lại * HĐ2: Thảo luận bài tập 3. - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. - GV kết luận: SGV. * HĐ 3: Đóng vai theo bài tập 1. - GV giao nhiệm vụ. - GV chốt lại cách ứng xử * HĐ4: Tự liên hệ GV nêu yêu cầu. GV khen ngợi, động viên. 3/ Củng cố - Dặn dò. GV nhận xét tiết học - HD học ở nhà. - HS làm bài tập và chữa bài. - HS thảo luận, trình bày. - Cả lớp trao đổi, bổ sung. - Các nhóm thảo luận, đóng vai. - HS tự liên hệ Thứ ba ngày 8 tháng 4 năm 2008. ----------------------------------------------------------- Lớp 1. Tiết1. Hoạt động tập thể. Tiết 2, 3: Tập đọc. Mời vào I/ Mục tiêu. HS đọc trơn được cả bài. Phát âm đúng các tiếng khó. Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ. Ôn các vần ong, oong; tìm được tiếng, nói được câu có vần ong, oong. Hiểu các từ ngữ trong bài; hiểu nội dung bài, biết hỏi đáp tự nhiên, hồn nhiên về những con vật, sự vật yêu thích. Học thuuộc lòng bài thơ. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh - Học sinh: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Luyện đọc. - GV đọc mẫu. * Luyện đọc tiếng từ khó. - GV giảng từ. * Luyện đọc câu. * Luyện đọc bài. c) Ôn các vần ong, oong. * GV nêu yêu cầu 1 trong SGK. - GV gạch chân. * GV nêu yêu cầu 2 trong SGK. *Tiết 2 d/ Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. * Tìm hiểu bài đọc. GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS trả lời câu hỏi. - HD đọc diễn cảm. - GV đọc lại bài thơ. * Học thuộc lòng bài đồng dao. GV xoá dần bảng HDHTL e/ Luyện nói - GV nêu yêu cầu và đặt câu hỏi HDHS luyện nói. 3/ Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà. - HS đọc bài Đầm sen. * HS đọc cá nhân, nhóm. * HS đọc nối tiếp câu. * HS đọc nối tiếp. - Thi đọc theo nhóm. * HS tìm tiếng có vần ong. - HS đọc. * HS tìm tiếng có vần ong, oong ngoài bài. * HS nói câu chứa tiếng có vần ong, oong. *HS đọc câu hỏi. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS thi đọc diễn cảm. - HS thi học thuộc lòng bài thơ. - HS hỏi đáp theo cặp. Tiết 4: Toán. Luyện tập I/ Mục tiêu. Giúp HS: Củng cố về làm tính cộng các số trong phạm vi 100 (cộng không nhớ). Tập đặt tính rồi tính. Tập tính nhẩm (trong trường hợp phép cộng đơn giản) và nhận biết bước đầu về tính chất giao hoán của phép cộng. Củng cố về giải toán và đo độ dài đoạn thẳng. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: - Học sinh: III/ Hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra: 2/ Bài mới (luyện tập) a) giới thiệu b) HD làm bài tập Bài 1: GV ghi bảng Bài 2: GV ghi bảng và HD Bài 3: GVHD Bài 4: GVHD 3/ Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà. - HS làm bảng con và bảng lớp. HS làm miệng. HS đọc bài toán, tóm tắt và làm bài. HS nêu cách vẽ và vẽ vào vở. Tiết 5: Tự nhiên và xã hội Nhận biết cây cối và con vật I/ Mục tiêu. Giúp học sinh: Nhớ lại những kiến thức đã học về thực vật và động vật. Biết động vật có khả năng di chuyển còn thực vật thì không. Tập so sánh để nhận ra một số điểm giống và khác nhau giữa các cây cối và các con vật. Có ý thức bảo vệ các cây cối và các con vật có ích. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh, ảnh trong SGK. - Học sinh : SGK, VBTTNVXH. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * HĐ1: Làm việc với các mẫu vật và tranh ảnh. - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Kết luận: SGV * HĐ2: Trò chơi: Đố bạn cây gì, con gì? - GV tổ chức và HD cách chơi. - Kết luận SGV 3/ Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học, HD ôn tập ở nhà. - HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày. -HS chơi trò chơi. II Thứ tư ngày 1 tháng 4 năm 2009. ----------------------------------------------------------- Tiết 1: Tập đọc. Chú công I/ Mục tiêu. HS đọc trơn được cả bài. Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy. Ôn các vần oc, ooc. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu được đặc điểm đuôi công lúc bé, vẻ đẹp của bộ lông đuôi lúc trưởng thành. Tìm và hát bài hát về con công. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh - Học sinh: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Luyện đọc. - GV đọc mẫu. * Luyện đọc tiếng từ khó. - GV giảng từ. * Luyện đọc câu. * Luyện đọc đoạn, bài. - GV chia đoạn c) Ôn các vần oc, ooc. * GV nêu yêu cầu 1 trong SGK. - GV gạch chân. * GV nêu yêu cầu 2 trong SGK. * GV nêu yêu cầu 3 SGK. *Tiết 2 d/ Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. * Tìm hiểu bài đọc. GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS trả lời câu hỏi. - HD đọc diễn cảm. * Luyện nói. - GV nêu yêu cầu 3/ Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà. * HS đọc cá nhân, nhóm. * HS đọc nối tiếp câu. * HS đọc nối tiếp đoạn. - Thi đọc theo nhóm. * HS tìm tiếng có vần oc. - HS đọc. * HS tìm tiếng có vần oc, ooc ngoài bài. * HS nói câu chứa tiếng có vần oc, ooc. *HS đọc câu hỏi. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS thi đọc diễn cảm. 1 HS đọc tên chủ đề Tìm và hát bài hát về con công. Tiết3: Toán. Luyện tập I/ Mục tiêu. Giúp HS: Luyện tập làm tính cộng các số trong phạm vi 100. Tập tính nhẩm. Củng cố về cộng các số đo độ dài đơn vị là cm. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: - Học sinh: III/ Hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra: 2/ Bài mới: a) giới thiệu b) Luyện tập Bài1: GV ghi bảng Bài 2: GV ghi bảng. Bài 3: GVHD Bài 4: GV tóm tắt, HD 3/ Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà. - HS làm bảng con, bảng lớp. - HS làm miệng. - HS thi nối theo nhóm. - Lớp làm vở, 1 em lên bảng làm. Tiết 4: Âm nhạc. Học bài hát: Đi tới trường (Giáo viên bộ môn soạn, giảng) Thứ năm ngày 2 tháng 4 năm 2009. Tiết 1: Thể dục. Trò chơi vận động. I/ Mục tiêu. - Làm quen với trò chơi chuyền cầu theo nhóm 2 người. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi ở mức nhất định. - Làm quen với trò chơi kéo cưa lừa xẻ. Yêu cầu biết tham gia được vào trò chơi ở mức ban đầu. II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: Còi, cầu trinh. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung. ĐL Phương pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. * Trò chơi “chuyền cầu”. - GV nêu trò chơi và HD cách chơi. * Trò chơi Kéo cưa lừa xẻ. - GV nêu tên trò chơi và HD cách chơi. - Chọn cặp làm mẫu. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 4-6’ 18-22’ 4- 6 * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. - HS chơi trò chơi. - HS chơi trò chơi. * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Tiết 2: chính tả Hoa sen I/ Mục tiêu: - HS chép lại chính xác, trình bày đúng bài ca dao Hoa sen. - Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần en/oen, điền chữ g/gh. - Nhớ quy tắc chính tả: gh + i, e, ê. II/ Đồ dùng: GV: HS: Bảng con III/ Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1) Mở bài 2) Bài mới a) Giới thiệu b) HDHS tập chép. - GV viết bài ca dao lên bảng. - GV chỉ bảng tiếng khó. - HD viết vở. - HD cách soát lỗi. - GV thu chấm, nhận xét. c) HD làm bài tập chính tả. * Bài tập 1: Điền vần en hoặc oen. - GVHD. * Bài tập 2: Điền g hoặc gh. - HDHS nhớ quy tắc chính tả. 3) Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, HD viết ở nhà. -2 em nhìn bảng đọc. - HS đọc. - HS viết bảng con. - HS viết bài vào vở. - HS soát lỗi. - HS đọc yêu cầu. - 1 em lên bảng. - Lớp làm vở. - HS làm vở, 1 em lên bảng. Tiết 3:Tập viết Tô chữ hoa: L, M, N I/ Mục tiêu. - HS biết tô các chữ hoa: L, M, N. - Viết đúng các vần: oan, oat, en, oen, ong, oong; các từ ngữ: ngoan ngoãn, đoạt giải, hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong- chữ viết thường cỡ vừa, đúng kiểu ; đều nét; đưa bút theo quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giửa các con chữ theo mẫu chữ . II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: Chữ mẫu. - Học sinh: Bảng con, VTV. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) HD tô chữ hoa. - GV giới thiệu chữ mẫu. - HDHS quan sát và nhận xét. - GV nêu quy tắc viết và tô chữ. c) HD viết vần và từ ngữ ứng dụng. - GV giới thiệu vần và từ. - HD quan sát nhận xét. - HD cách viết. d) HDHS tô vở tập viết. - GVHD. - Chấm, nhận xét. 4/ Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học, HD viết ở nhà. - HS quan sát và nhận xét. - HS viết bảng con từng chữ. - HS đọc lại. - HS quan sát nhận xét. - Viết bảng con - Viết tô tập viết. Tiết 4: Toán. Phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ) I/ Mục tiêu. Bước đầu giúp HS: - Biết đặt tính và làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 100. - Củng cố về giải toán. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: - Học sinh: III/ Hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra: 2/ Bài mới: a) giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ) - GVHSHS thao tác trên que tính. - HD kĩ thuật làm tính trừ như SGK. b) Luyện tập Bài1: GVHD Bài 2: GV ghi bảng. Bài 3: GVHD 3/ Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà. - HS thao tác trên que tính tìm kết quả. - HS nhắc lại. - HS làm bảng con, bảng lớp. - Lớp làm vở, 1 em lên bảng làm. - HS làm vở. Thứ sáu ngày 3 tháng 4 năm 2009. Tiết 1: chính tả Mời vào I/ Mục tiêu: - HS nghe viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 1, 2 của bài Mời vào. - Làm đúng các bài tập chính tả: điền ng/ngh ; ong hay oong. II/ Đồ dùng: GV: HS: Bảng con III/ Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1) Mở bài 2) Bài mới a) Giới thiệu b) HDHS tập chép. - GV viết lên bảng khổ thơ 1, 2. - GV chỉ bảng tiếng khó. - HD viết vở. - HD cách soát lỗi. - GV thu chấm, nhận xét. c) HD làm bài tập chính tả. - GVHD 3) Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, HD viết ở nhà. -2 em nhìn bảng đọc. - HS đọc. - HS viết bảng con. - HS viết bài vào vở. - HS soát lỗi. - HS đọc yêu cầu. - 2 em lên bảng. - Lớp làm vở. Tiết 2: Kể chuyện. Niềm vui bất ngờ I/ Mục tiêu. Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể để phân biệt lơi các nhân vật và lơi người dẫn chuyện. Hiểu được truyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, thiếu nhi rất yêu Bác Hồ. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh. - Học sinh: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b) GV kể chuyện - GV kể chuyện, kết hợp tranh. c) HDHS kể từng đoạn theo tranh. d) HDHS phân vai kể toàn nội dung truyện. e) Giúp HS hiểu ý nghĩa SGV. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS chú ý lắng nghe. - HS kể nối tiếp. - HS kể theo nhóm 4. Tiết 4: Thủ công. Cắt, dán hình tam giác (tiếp) I/ Mục tiêu. HS biết cách kẻ, cắt và dán hình tam giác. - HS cắt, dán được hình tam giác theo 2 cách. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy, hồ dán, mẫu. - Học sinh: Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy, hồ dán. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới. a) GVHDHS quan sát và nhận xét. - GV ghim mẫu lên bảng và đặt câu hỏi gợi ý cho HS quan sát. b) GVHD mẫu - GVHD cách kẻ hình tam giác. - HD cắt rời hình tam giác và dán. - HDHS kẻ hình tam giác đơn giản. c)HD thực hành - GV quan sát, uốn nắn. - Nhận xét đánh giá sản phẩm. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS quan sát, nhận xét. - HS quan sát. - HS quan sát. - HS thực hành theo HD của GV. Tiết 5: Sinh hoạt tập thể. Kiểm điểm tuần 29. I/ Mục tiêu 1/ HS thấy được trong tuần qua mình có những ưu, khuyết điểm gì. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức phê và tự phê. II/ Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. + Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. - Đánh giá xếp loại các tổ. - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp : Về học tập; Về đạo đức; Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ; Về các hoạt động khác. - Tuyên dương, khen thưởng. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Củng cố - dặn dò. - Nhận xét chung.
Tài liệu đính kèm: