I/ Mục tiêu.
- HS đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Ôn các vần uôt, uôc.
- Hiểu nội dumg bài: Mẹ chỉ muốn nghe ở lớp em đã ngoan thế nào.
- Trả lời được CH 1,2 (SGK).
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: tranh
- Học sinh:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
con - Viết tô tập viết. chính tả Chuyện ở lớp I/ Mục tiêu: - HS chép lại chính xác khổ thơ cuối bài Chuyện ở lớp: 20 chữ trong khoảng 10 phút. - Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần uôt hay uôc; chữ k/c. - Nhớ quy tắc chính tả: k+ i, e, ê. II/ Đồ dùng: GV: HS: Bảng con III/ Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1) Mở bài 2) Bài mới a) Giới thiệu b) HDHS tập chép. - GV viết bài lên bảng. - GV chỉ bảng tiếng khó. - HD viết vở. - HD cách soát lỗi. - GV thu chấm, nhận xét. c) HD làm bài tập chính tả. * Bài tập 1: Điền vần uôt hoặc uôc. - GVHD. * Bài tập 2: Điền c hoặc k. - HDHS nhớ quy tắc chính tả. 3) Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, HD viết ở nhà. -2 em nhìn bảng đọc. - HS đọc. - HS viết bảng con. - HS viết bài vào vở. - HS soát lỗi. - HS đọc yêu cầu. - 1 em lên bảng. - Lớp làm vở. - HS làm vở, 1 em lên bảng. Toán Luyện tập I/ Mục tiêu. Biết đặt tính và làm tính trừ , tính nhẩm các số trong phạm vi 100 (không nhớ). II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: - Học sinh: III/ Hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra: 2/ Bài mới (luyện tập) a) giới thiệu b) HD làm bài tập Bài 1: GV ghi bảng Bài 2: GV ghi bảng và HD Bài 3: GVHD Bài 4: GVHD Bài 5: GVHD 3/ Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà. - HS làm bảng con và bảng lớp. HS làm miệng. 1 em lên bảng làm, lớp làm vở. HS đọc bài toán, tóm tắt và làm bài. - HS thi nối nhanh theo nhóm. Lớp 3 Thể dục Hoàn thiện bài thể dục với hoa hoặc cờ. học tung và bắt bóng I, Mục tiêu: - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. - Bước đầu làm quen với tung bắt bóng cá nhân. - Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ ”. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi. II, Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị 2-3 em 1 quả bóng, mỗi HS 1 bông hoa hoặc cờ. III, Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV cho HS chạy, khởi động các khớp và chơi trò chơi “Kết bạn”. 2-Phần cơ bản. - Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. - Học tung và bắt bóng bằng 2 tay. GV nêu tên động tác, hướng dẫn cách cầm bóng, tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng. - Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”. GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và cho HS chơi thử. 3-Phần kết thúc - GV cho HS đi lại, vừa đi vừa hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. - GV giao bài tập về nhà - Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV. - HS chạy chậm xung quanh sân tập, khởi động các khớp và tham gia trò chơi dưới sự chỉ dẫn của GV. - HS thực hiện bài TD dưới sự điều khiển của GV và cán sự lớp. - HS chú ý lắng nghe, quan sát để học cách tung, bắt bóng và thực hành động tác tung, bắt bóng dưới sự chỉ dẫn của GV. - HS tham gia trò chơi dưới sự chỉ dẫn của GV. - HS đi lại thả lỏng, hít thở sâu. - HS chú ý lắng nghe GV hệ thống bài, nhận xét giờ học. Toán Phép trừ các số trong phạm vi 100 000 I.Mục tiêu: -Học sinh biết thực hiện phép trừ các số có 5 chữ số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng). - Giải toán có lời văn bằng phép tính trừ, quan hệ giữa km và m. II.Chuẩn bị: -GV:Bảng phụ, SGK,phấn màu. -HS:Vở,SGK,bảng con,nháp. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a,Giới thiệu bài-Ghi bài b,Hướng dẫn thực hiện phép trừ: 85674 -58329 Hỏi:Muốn trừ hai số có nhiều chữ số ta làm thế nào? c,Luyện tập-Thực hành: +Bài 1:Cho HS đọc yêu cầu bài -Cho HS nhắc lại cách thực hiện tính trừ. +Bài 2(Tương tự) +Cho HS làm bài tập 3: -Hỏi:Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Cho HS nhắc lại cách đổi đơn vi đo từ m sang km. -Chấm một số bài-Nhận xét. 3.Tổng kết-dặn dò: -Nhắc lại cách thực hiện phép cộng. -Nhận xét giờ học. -HS lên bảng làm -Cả lớp làm bảng con. +Đặt tính sao cho thẳng hàng. +Viết dấu trừ,kẻ vạch ngang. +Trừ lần lượt từ phải sang trái. (Nhiều HS nêu lại cách trừ. -HS đọc yêu cầu bài. -Cả lớp làm nháp. - Lần lượt HS lên bảng làm bài. -Chữa bài: -HS làm bảng con,bảng lớp. -Chữa bài. -1 HS đọc đề bài. -Cả lớp giải vào vở-1 HS làm bảng: Chính tả (nghe – viết) Liên hợp quốc I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác và trình bày đúng quy định bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập phân biệt tr/ch; êt/êch. II. Đồ dùng dạy học: III. Các HĐ dạy học: A. KTBC: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. Hướng dẫn nghe - viết - GV đọc 1 lần bài văn - 2HS đọc - Giúp HS nắm nội dung bài: + Liên hợp quốc được thành lập nhằm mục đích gì ? -> Bảo vệ hoà bình, tăng cường hợp tác phát triển giữa các nước. + Có bao nhiêu thành viên tham gia Liên hợp quốc ? -> 191 nước và vùng lãnh thổ + Việt Nam trở thành thành viên của Liên hợp quốc vào lúc nào ? -> 20/9/1977 - GV đọc 1 số tiếng khó - HS luyện viết vào bảng con *. GV đọc bài - HS viết vở - GV quan sát, uấn nắn cho HS - GV đọc lại bài viết - HS đổi vở soát lỗi - GV thu vở chấm điểm 3. Hướng dẫn làm bài tập a. Bài 2 (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào VBT - GV gọi HS lên bảng làm bài - 3HS -> GV nhận xét - HS nhận xét b. Bài 3 (a) - GV gọi nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - GV phát giấy + bút dạ cho 1 số HS làm bài - Những HS làm bài trên giấy, dán bài lên bảng - GV nhận xét -> HS nhận xét 4. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - Chuẩn bị bài sau Thủ công Làm đồng hồ để bàn I. mục tiêu - HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công - Làm được đồng hồ để bàn tương đối cân đối. II. chuẩn bị - Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công - Đồng hồ để bàn - Giấy thủ công, bìa màu III. hoạt động dạy-học chủ yếu hoạt động của gv hoạt động của hs 1. Kiểm tra -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới HS thực hành làm sản phẩm -GV gọi HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ -GV hệ thống lại các bước làm đồng hồ -GV theo dõi giúp đỡ HS yếu -GV nhận xét đánh giá sản phẩm -Tuyên dương HS có sản phẩm đẹp, thực hiện giờ học tốt 3. Củng cố dặn dò -Nhận xét giờ học -Dặn HS chuẩn bị giờ sau -HS nêu: +Bước1: Cắt giấy +Bước2: Làm các bộ phận của đồng hồ + Bước3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh -HS thực hành làm -HS trưng bày sản phẩm -Thi trưng bày giữa các tổ Thứ tư ngày 7 tháng 4 năm 2010 Lớp 1 Thể dục Trò chơi vận động I/ Mục tiêu. - Tiếp tục học trò chơi kéo cưa lừa xẻ. Yêu cầu biết tham gia được vào trò chơi có kết hợp vần điệu. - Bước đầu biết cách chuyền cầu theo nhóm 2 người. II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: Còi, cầu trinh. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung. Phương pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. * Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”. - GV nêu trò chơi và HD cách chơi. HD đọc vần điệu * Trò chơi chuyền cầu theo nhóm 2 người. - GV nêu tên trò chơi và HD cách chơi. - Chọn cặp làm mẫu. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. - HS chơi trò chơi. - HS chơi kết hợp vần điệu. - HS chơi theo 2 hàng. * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Tập đọc Mèo con đi học I/ Mục tiêu. HS đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. Bước đầu biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ, khổ thơ. Hiểu nội dung bài: Mỡo con lười học kiếm cớ nghỉ ở nhà; cừu dọa cắt đuôi khiến mèo sợ phải đi học. Trả lời được CH 1,2 (SGK). II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh - Học sinh: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Luyện đọc. - GV đọc mẫu. * Luyện đọc tiếng từ khó. - GV giảng từ. * Luyện đọc câu. * Luyện đọc bài. c) Ôn các vần ong, oong. * GV nêu yêu cầu 1 trong SGK. - GV gạch chân. * GV nêu yêu cầu 2 trong SGK. *Tiết 2 d/ Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. * Tìm hiểu bài đọc. GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS trả lời câu hỏi. - HD đọc diễn cảm. - GV đọc lại bài thơ. * Học thuộc lòng bài thơ GV xoá dần bảng HDHTL e/ Luyện nói - GV nêu yêu cầu và đặt câu hỏi HDHS luyện nói. 3/ Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà. - HS đọc bài Đầm sen. * HS đọc cá nhân, nhóm. * HS đọc nối tiếp câu. * HS đọc nối tiếp. - Thi đọc theo nhóm. * HS tìm tiếng có vần ưu. - HS đọc. * HS tìm tiếng có vần ưu, ươu ngoài bài. * HS nói câu chứa tiếng có vần ưu ươu. *HS đọc câu hỏi. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS thi đọc diễn cảm. - HS thi học thuộc lòng bài thơ. - HS hỏi đáp theo cặp. Toán Các ngày trong tuần lễ I/ Mục tiêu. làm quen với các đơn vị đo thời gian: ngày và tuần lễ. Nhận biết một tuần có 7 ngày. Biết gọi tên các ngày trong tuần. Biết đọc thứ, ngày, tháng trên 1 tờ lịch bóc hàng ngày. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: - Học sinh: III/ Hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra: 2/ Bài mới: a) GVgiới thiệu quyển lịch bóc và HD HS cách xem lịch b) Luyện tập Bài1: GV HD Bài 2: GV cho HS quan sát tờ lịch Bài 3: GVHD 3/ Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà. - HS quan sát và trả lời câu hỏi của GV. - HS tự làm và đọc bài. - HS quan sát và làm bài. HS đọc thời khoá biểu của lớp. Lớp 3 Thể dục bài thể dục với hoa hoặc cờ I, Mục tiêu: - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. - Bước đầu làm quen với tung bắt bóng cá nhân. - Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ ”. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi. II, Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị sân cho kiểm tra, đánh dấu để HS đứng kiểm tra, chuẩn bị 2-3 em 1 quả bóng. III, Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV cho HS khởi động và chơi trò chơi mà HS ưa thích. 2-Phần cơ bản. - Ôn tập bài thể dục phát triển chung 8 động tác với hoa hoặc cờ. - Tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng 2 tay. GV nêu tên động tác, hướng dẫn lại cách cầm bóng, tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng. - Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”. GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và cho HS chơi thử. Khi HS nắm vững cách chơi thì mới cho chơi chính thức. 3-Phần kết thúc - GV cho HS đứng tại chỗ vỗ tay, hát. - GV giao bài tập về nhà. - Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV. - HS tập bài TD phát triển chung, đi đều theo nhịp, hát và tham gia trò chơi dưới sự chỉ dẫn của GV. - HS thực hiện lần lượt 8 động tác của bài TD với cờ hoặc hoa. Những em chưa hoàn thành cần tập luyện thêm. - HS chú ý lắng nghe, quan sát để học cách tung, bắt bóng và thực hành động tác tung, bắt bóng dưới sự chỉ dẫn của GV. - HS tập hợp theo đội hình 4 hàng ngang quay mặt lại để chơi trò chơi. - HS vỗ tay và hát. - HS chú ý lắng nghe GV nhận xét và công bố kết quả Toán Tiền Việt Nam I.Mục tiêu: -Học sinh nhận biết các tờ giấy bạc:20000 đồng, 50000 đồng, 100000 đồng. -Bước đầu biết đổi tiền, biết làm tính trên các số với đơn vị đồng. II.Chuẩn bị: -GV:Bảng phụ.Các tờ giấy bạc 20000 đồng,50000 đồng, 100000 đồng. -HS:Vở,SGK,bảng con,nháp. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a,Giới thiệu bài b,Giới thiệu các loại giấy bạc:20000 đồng,50000 đồng,100.000 đồng. c,Thực hành: +Bài 1:Cho HS làm bài và chữa bài. -Cho HS quan sát tranh vẽ,nêu phép tính,giải thích rồi trả lời các câu hỏi bài toán. +Bài 2: -Cho HS làm bài 2 vào vở và chấm một số vở. -Cho HS làm bài tập 3:Treo bảng phụ +Bài 4 (Tương tự) +Cho HS chơi trò chơi: Người bán hàng,người mua hàng. 3.Tổng kết-dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Tuyên dương em làm bài tốt. -HS quan sát các loại giấy bạc nêu: +Màu sắc +Dòng chữ -1 HS đọc bài toán. -1 HS lên bảng trình bày. -Cả lớp làm nháp -Nhận xét-Chữa bài(cộng tổng số tiền trong ví) -1HS đọc đề bài. -Cả lớp làm vào vở -1 em lên bảng làm -Nhận xét –Chữa bài: -Lần lượt HS lên bảng điền số tiền vào ô trống. +HS chơi trò chơi theo nhóm Luyện từ và câu Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: “ Bằng gì ? “ Dấu hai chấm I/ Mục đích, yêu cầu: - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì? - Trả lời đúng các CH Bằng gì? - Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm II/ Đồ dùng dạy , học: - Bảng phụ viết BT1 và 4 III/ Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra bài cũ: B/ Dạy bài mới 1/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2/ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu YC HS suy nghĩ rồi làm bài * Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hiện hỏi đáp theo cặp * Bài 3: Yêu cầu HS đọc hướng dẫn trò chơi trong SGK, sau đó thực hành chơi theo cặp - Gọi HS thực hành trước lớp - Lớp nhận xét * Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì . Các em đã biết những dấu câu nào? Nhận xét, chốt lời giải c. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học – HD học ở nhà. 2 em đọc 1 em lên bảng làm, lớp làm vở HS đọc - Hằng ngày em viết bài (bằng bút chì, bút mực,) - Chiếc ghế em ngồi học làm bằng gỗ/ bằng nhựa/ bằng đá... - Cá thở bằng mang - Các cặp HS tiến hành hỏi đáp theo câu hỏi và câu trả lời có cụm từ "Bằng gì" .. chọn dấu câu để điền vào ô trống - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu chấm cảm, dấu chấm lửng, dấu hai chấm Tự nhiên và Xã hội Trái Đất- Quả địa cầu 1.Mục tiêu: -Biết được hình dạng của trái đất trong không gian:Rất lớn và có hình cầu.. -Biết đượ cấu tạo của quả địa cầu. 2.Chuẩn bị: -GV: Quả địa cầu,tranh SGK. 3.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1:Khởi động: +H:Chúng ta đang sống ở đâu trong vũ trụ? +Giới thiệu bài 2.Hoạt động 2 :Tìm hiểu hình dạng của trái đất và quả địa cầu. -Theo các em trái đất có hình gì? -Giới thiệu hình 1(SGK) -Giới thiệu quả địa cầu. Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của trái đất.Quả địa cầu gồm các bộ phận:Trục, giá đỡ.Quả địa cầu thể hiện một số điểm cơ bản như:Cực Bắc,cực Nam,xích đạo,Bắc bán cầu và Nam bán cầu(Vừa giảng vừa chỉ trên quả địa cầu) Hỏi: +Trục quả địa cầu nghiêng hay thẳng đứng so với mặt bàn? +Nhận xét màu sắc trên quả địa cầu? +Em hiểu gì về bề mặt trái đất? Giới thiệu:Trong thực tế,Trái đất không có trục xuyên qua và không được đặt trên một giá đỡ nào cả mà trái đất nằm lơ lửng trong không gian.Trái đất là một hành tinh nhỏ bé trong vũ trụ. 3.Hoạt động 3:Trò chơi thi tìm hiểu về quả địa cầu. -Chia đội-Phổ biến luật chơi-Cho HS chơi -Tổng kết cuộc chơi. 4.Hoạt động kết thúc: -Cho HS liên hệ -Cho HS nhắc nội dung bài -Tổng kết giờ học. -Tuyên dương. sống ở trên trái đất. -HS nhắc lại tên bài học. -Hoạt động nhóm:Các thành viên trong nhóm thảo luận trình bày ý kiến: -Hình tròn,hình méo,hình giống quả bóng... -HS quan sát,lắng nghe,ghi nhớ. -Vài HS lên bảng chỉ vào quả địa cầu,trình bày lại các ý chính mà GV giảng. -Hoạt động nhóm: -Đại diện nhóm trình bày ý kiến. -HS lắng nghe,ghi nhớ. -HS chơi theo 3 đội:Gắn chữ Trục,giá đỡ,cực Bắc,cực Nam,xích đạo,Bắc bán cầu,Nam bán cầu vào quả địa cầu(2’). -Đội nào ghép nhanh đội đó thắng. Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010 Lớp 1 Tập đọc Người bạn tốt I/ Mục tiêu. HS đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : bút chì, liền đưa, sửa lại, ngay ngắn, ngượng nghịu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Hiểu nội dung bài: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và chân thành. Trả lời được CH 1,2 (SGK). II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh - Học sinh: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Luyện đọc. - GV đọc mẫu. * Luyện đọc tiếng từ khó. - GV giảng từ. * Luyện đọc câu. * Luyện đọc đoạn, bài. - GV chia đoạn c) Ôn các vần uc, ut. * GV nêu yêu cầu 1 trong SGK. - GV gạch chân. * GV nêu yêu cầu 2 trong SGK. * GV nêu yêu cầu 3 SGK. *Tiết 2 d/ Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. * Tìm hiểu bài đọc. GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS trả lời câu hỏi. - HD đọc diễn cảm. * Luyện nói. - GV nêu yêu cầu 3/ Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà. * HS đọc cá nhân, nhóm. * HS đọc nối tiếp câu. * HS đọc nối tiếp đoạn. - Thi đọc theo nhóm. * HS tìm tiếng có vần uc, ut. - HS đọc. * HS tìm tiếng có vần uc, ut ngoài bài. * HS nói câu chứa tiếng có vần uc, ut. *HS đọc câu hỏi. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS thi đọc diễn cảm. 1 HS đọc tên chủ đề HS kể theo cặp. 1 số em nói trước lớp. Mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi về đề tài sinh hoạt (Giáo viên bộ môn soạn, giảng) Toán Cộng trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 I/ Mục tiêu. Biết cộng, trừ các số có hai chữ số (cộng, trừ không nhớ); cộng trừ nhẩm; nhận biết bước đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: - Học sinh: III/ Hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra: 2/ Bài mới: a) giới thiệu b) Luyện tập Bài1: GV ghi bảng Bài 2: GV ghi bảng. Bài 3: GVHD Bài 4: GV tóm tắt, HD 3/ Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà. - HS làm miệng. - HS làm bảng con, bảng lớp. - Lớp làm vở, 1 em lên bảng làm. - HS làm theo nhóm. Tự nhiên và xã hội Trời nắng, trời mưa I/ Mục tiêu. Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nắng, mưa. Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nắng, mưa. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh, ảnh trong SGK. - Học sinh : SGK, VBTTNVXH, sưu tầm tranh ảnh. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * HĐ1: Làm việc với tranh ảnh về trời nắng, trời mưa. - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Kết luận: SGV * HĐ2: Thảo luận - GV nêu yêu cầu. - Kết luận SGV 3/ Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học, HD ôn tập ở nhà. - HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày. -HS thảo luận theo cặp. 1 số cặp trình bày. Lớp 3 Tập viết ôn chữ hoa U( tiếp theo ) I- Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa U (1 dòng); viết đúng tên riêng Uông Bí (1 dòng) và câu ứng dụng: Uốn cây còn bi bô 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II- chuẩn bị. GV : Chữ mẫu, phấn màu. HS : vở Tập viết , bảng con, phấn,. III- các Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra HS viết : Trường Sơn. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn viết bảng con: * Chữ hoa. - GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài. - GV viết mẫu, nhắc lại cách viết chữ. - HS thực hành viết bảng con , 2 em lên bảng viết - nhận xét. * Viết từ ứng dụng : Uông Bí . - GV gọi HS đọc từ ứng dụng. - GV giảng từ . - HS viết bảng con, 2 em lên bảng viết - nhận xét. * Viết câu ứng dụng: Uốn cây từ thuở còn non Dạy con từ thuở con còn bi bô . - Tìm hiểu nội dung thành tục ngữ: - HS viết bảng : Uốn cây, Dạy con. c. Hướng dẫn viết vào vở tập viết - GV cho HS mở vở Tập viết, nêu yêu cầu viết bài. - GV hướng dẫn HS viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ, tư thế ngồi viết bài. - HS thực hành viết bài. - GV quan sát chung, nhắc nhở cách ngồi viết, quan tâm em viết kém. d. Chấm và chữa bài: - GV thu chấm bài- Nhận xét. 3. Tổng kết dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Tuyên dương em viết đẹp. - Dặn dò HS về viết bài ở nhà. Toán Luyện tập I.Mục tiêu: -Học sinh biết thực hiện trừ nhẩm các số tròn chục nghìn. - Biết trừ các số có 5 chữ số, và giải toán có phép trừ. II.Chuẩn bị: -GV:Bảng phụ, SGK,phấn màu. -HS:Vở,SGK,bảng con,nháp. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a,Giới thiệu bài-Ghi bài b,Luyện tập-Thực hành: +Bài 1:Cho HS đọc yêu cầu bài -Cho HS nhắc lại cách thực hiện tính nhẩm(Như mẫu trong SGK) +Bài 2: +Cho HS làm bài tập 3: -Hỏi:Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Chấm một số vở-Nhận xét. 3.Tổng kết-dặn dò: -Nhắc lại cách thực hiện phép cộng. -Nhận xét giờ học. -Tuyên dương em làm bài tốt. -HS đọc yêu cầu bài. -Cả lớp làm nháp. - Lần lượt HS lên bảng làm bài. -Chữa bài: -HS làm bảng con,bảng lớp. -Chữa bài. 1 HS đọc đề bài -HS làm bài cá nhân . -Đổi vở kiểm tra bài của nhau -1 HS lên giải bài toán: Mĩ thuật: Vẽ theo mẫu: Cái ấm pha trà (GV bộ môn soạn giảng) Tập đọc Một mái nhà chung I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ sau mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung: Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là trái đất. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ gìn giữ nó. (trả lời được các CH trong SGK). - Học thuộc lòng 3 khổ thơ đầu. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài thơ III. Các hoạt động dạy học A. KTBC: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc a. GV đọc toàn bài - GV hướng dẫn đọc - HS đọc b. HD luyện đọc + giải nghĩa từ. - Đọc từng dòng thơ - HS nối tiếp đọc từng dòng thơ - Đọc từng khổ thơ trước lớp + GV hướng dẫn cách nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ - HS nối tiếp đọc + Giáo viên gọi học sinh giải nghĩa từ -HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng khổ thơ trong nhóm - HS đọc theo N3 3. Tìm hiểu bài: - Ba khổ thơ đầu nói đến những mái nhà riêng của ai? - của chim , của cá, của ốc của bạn nhỏ. - Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu? - Mái nhà của chim là nghìn lá biếc, Mời nhà của cá là sóng xanh - Mái nhà của dím nằm sâu trong lòng đất - Mái nhà của muôn vật là gì? - Là bầu trời xanh Em muốn nói gì với những người bạn chung một mái nhà? - VD: Hãy yêu mái nhà chung. 4. học thuộc lòng bài thơ. - GV hướng dẫn HS hộc thuộc lòng bài thơ - 3 HS tiếp nối nhau thi đọc lại bài thơ - HS thi đọc từng khổ cả bài - GV Nhận xét - Ghi điểm c. Củng cố dặn dò - Nêu nội dung chính của bài. - Chuẩn bị bài sau. Tự nhiện xã hội Sự chuyển động của Trái Đất I.Mục tiêu: -Biết được hướng chuyển động của trái đất quay quanh mình nó và quay quanh mặt trời trong không gian. - Biết sử
Tài liệu đính kèm: