Thiết kế bài học Lớp 1 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016 - Bế Thị Kim Oanh

TIẾT 4 ĐẠO ĐỨC ( Tiết 33)

Chủ đề: QUÝ TRỌNG THÀNH QUẢ LAO ĐỘNG

Truyện: CÔ GÁI KHÔNG BIẾT QUÝ TRỌNG HẠT GẠO

I . Mục tiêu:

1. Học sinh biết được:

- Gạo và những thức ăn khác là sản phẩm của lao động sản xuất.

- Con người sống được, khỏe mạnh và xinh đẹp là nhờ có chất dinh dưỡng đầy đủ trong hạt gạo và thức ăn khác.

2. Học sinh có thái độ:

- Tôn trọng, biết ơn người lao động.

- Biết quí trọng sản phẩm do sức lao động tạo ra.

3. Học sinh thực hiện được:

- Không lãng phí thức ăn và mọi đồ dùng khác

- Làm những công việc vừa sức, tự tập cho bản thân có thói quen lao động.

Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.

II. Tài liệu và phương tiện

- Bức tranh minh họa nội dung bài được phóng to.

- Phiếu học tập, giấy, bút màu,

- Đĩa bài hát “Hạt gạo làng ta”

 

doc 21 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 507Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học Lớp 1 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016 - Bế Thị Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết được:
- Gạo và những thức ăn khác là sản phẩm của lao động sản xuất.
- Con người sống được, khỏe mạnh và xinh đẹp là nhờ có chất dinh dưỡng đầy đủ trong hạt gạo và thức ăn khác.
2. Học sinh có thái độ:
- Tôn trọng, biết ơn người lao động.
- Biết quí trọng sản phẩm do sức lao động tạo ra.
3. Học sinh thực hiện được:
- Không lãng phí thức ăn và mọi đồ dùng khác
- Làm những công việc vừa sức, tự tập cho bản thân có thói quen lao động.
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II. Tài liệu và phương tiện
- Bức tranh minh họa nội dung bài được phóng to.
- Phiếu học tập, giấy, bút màu,
- Đĩa bài hát “Hạt gạo làng ta”
III . Các hoạt động :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Khởi động 
2 . Bài cũ 
3 . Bài mới :Tiết này học bài: CÔ GÁI KHÔNG BIẾT QUÝ TRỌNG HẠT GẠO
Hoạt động 1 : Giới thiệu địa phương 
Hoạt động 1: Đọc chuyện và tìm hiểu nội dung câu chuyện
1. Giáo viên kể cho học sinh nghe câu chuyện “Cô gái không biết quý trọng hạt gạo”.
2. Giáo viên đặt câu hỏi và hướng dẫn học sinh thảo luận về nội dung câu chuyện.
a) Hàng ngày cô gái trong câu chuyện trên làm những việc gì? 
b) Khi cô gái nói một mình, có ai đáp lại lời nói của cô gái không? Lời đáp lại đó như thế nào? 
c) Câu chuyện này đã khuyên ta điều gì? 
GV nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 2: 
1. Chia lớp làm 3 nhóm. Mỗi nhóm thực hiện 1 bài tập.
 giáo viên nhận xét chung
Hoạt động 3: 
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu những công việc em có thể làm ở nhà để chống lãng phí và giúp đỡ cha mẹ.
Cho học sinh nghe bài hát “Hạt gạo làng ta” (Nhạc: Trần Viết Bính, Lời thơ: Trần Đăng Khoa)
4.dặn dò:
Nhận xét tiết học.
- Về nhà thực hành tiếc kiệm.
Hát
- HS lắng nghe
- HS cô không làm việc gì cả mà chỉ ăn, uống, ngủ, nghỉ, chải đầu và soi gương
- HS Cơm nguội đã nói: Cô đẹp là nhờ tôi đấy!)
HS: Phải siêng năng làm việc và biết quý trọng thành quả lao động thì cuộc sống mới tốt đẹp
. Học sinh nhận xét về thái độ và hành động của cô gái trong câu chuyện.
HS thực hiện yêu cầu
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
 Các nhóm khác nêu ý kiến 
 Một vài học sinh kể về những công việc em đã làm.
----------------------—­–---------------------
Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2016
TIẾT 1 TẬP VIẾT (Tiết 38)
 TÔ CHỮ S, T HOA
I . Mục tiêu:
HS biết tô chữ T , S hoa. Viết đúng các vần iêng, yêng, ươm, ươp; các từ tiếng chim, con yểng, nừơm nượp ,kiểu chữ thường,cỡ chữ theo vở tập viết 1 tập 2.
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc. 
II . Chuẩn bị :
1/ GV: các vần ong, iêng, yêng, tiếng chim, con yểng , ươm, ươp, nừơm nượp.. .
2/ HS : Vở Tập viết 
III . Các hoạt động :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ : GV nhận xét – thống kê điểm.
3.Bài mới : Tiết này chúng ta tập tô chữ T , S hoa 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tô chữ T, S hoa 
GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét :
Chữ T gồm mấy nét ?
Chư S õ gồm mấy nét ?
GV nhận xét – nêu quy trình viết.
GV viết mẫu : 
 T S 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs viết vần và từ ngữ ứng dụng 
GV treo bảng phụ – yêu cầu hs đọc các vần và từ ngữ ứng dụng : iêng, yêng, tiếng chim, con yểng , ươm, ươ, nừơm nượp.
GV nêu qui trình viết – lưu ý hs cách nối nét
ieng yeng uom uop 
con yeng nuom nuop
luom lua tieng chim
Quan sát – chỉnh sửa 
* NGHỈ GIẢI LAO 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn hd hs viết vào vở 
GV yêu cầu hs nêu tư thế ngồi viết – cách cầm bút 
GV quan sát , hướng dẫn cho học sinh biết cách cầm bút cho đúng , hướng dẫn sửa lỗi viết trong bài 
GV chấm vở vài HS – nhận xét 
4. Dặn dò : 
Về viết bài ở nhà
Chuẩn bị : Tập viết U, Ư
Nhaän xeùt tieát hoïc.
Haùt
Quan saùt vaø neâu
Hs taäp vieát baûng con 
Hs taäp toâ caùc chöõ hoa T, S vieát vaàn vaø töø ngöõ 
Tiết 2 TỰ NHIÊN & XÃ HỘI (Tiết 32)
 BÀI: GIÓ
I.Mục tiêu:
Giúp HS nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh khi trời có gió.
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
II . Chuẩn bị :
1/ GV: hình ảnh trong SGK.
2/ HS : sưu tầm tranh ảnh có trong SGK.
III . Các hoạt động :	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Khởi động 
2 . Bài cũ 
* Khi đi dưới trời nắng con cần làm gì ?
* Khi nào ta biết trời sắp mưa ?
* Đi dưới trời mưa con cần làm gì ?
GV nhận xét – ghi điểm.
3 . Bài mới : Tiết này chúng ta học bài : Gió 
Hoạt động 1 : Quan sát tranh 
PP: đàm thoại , trực quan 
GV cho HS quan sát tranh trong SGK .
B1 : GV hướng dẫn HS quan sát 5 hình trong SGK bài 32/ 66, 67.
* Hình nào cho ta biết trời đang có gió ?
* Vì sao ta biết trời đang có gió ?
* Gió trong hình có mạnh không ? có nguy hiểm không ?
B2 : GV gọi HS TLCH và chỉ vào tranh :
GV nhận xét.
B3 : GV treo một số tranh, ảnh gió to và bão cho HS quan sát và hỏi :
* Gió trong mỗi bức tranh như thế nào ?
* Cảnh vật ra sao khi có gió mạnh ?
GV nhận xét: Gió mạnh có thể chuyển thành bão, bão rất nguy hiểm cho con người, có thể làm đổ nhà, gãy cây, thậm chí làm chết người.
Hát
Quan sát 
HS thảo luận theo nhóm 4 
Đại diện trình bày
Gió rất mạnh
Nhà cửa xiêu vẹo, cây cối ngả nghiêng, 
Hoạt động 2 : Tạo gió 
PP : Thực hành.
B1 :GV cho HS cầm quạt hay quyển vở quạt vào mình. 
* Em cảm thấy thế nào ?
B2 : Gọi HS trả lời câu hỏi ?
GV nhận xét.
* Nghỉ giữa tiết
HS thực hành
Mát
Hoạt động 3 : Quan sát ngoài trời 
PP: Đàm thoại, trực quan.
B1 : Cho HS ra sân để quan sát trời.
Yêu cầu HS quan sát cây cối : lá cây, ngọn cây, lá cờ có lay động hay không ?
B2 : Cho HS thảo luận theo nhóm.
B3 : Tập trung lớp lại – gọi đại diện nêu kết quả.
* Nhờ đâu chúng ta biết trời lặng gió hay có gió ?
KL: Nhờ quan sát cây cối, cảnh vật xung quanh và cảm nhận của mỗi người mà ta biết trời lặng gió hay có gió, gió nhẹ hay gió mạnh.
Hoạt động 4 : Củng cố 
Tổ chức cho HS chơi trò chơi chong chóng.
GV nhận xét.
4. Dặn dò
Chuẩn bị : Trời nóng, trời rét.
Nhận xét tiết học .
HS quan sát
HS thảo luận nhóm
Đại diện trình bày
Nhờ quan sát cây cối, cảnh vật xung quanh
TIẾT 3 THỂ DỤC (Tiết 32)
 BÀI THỂ DỤC -TRÒ CHƠI
I/ Mục tiêu :
Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung( theo nhịp hô có thể còn chậm)
Biết cách tâng cầu cá nhân. 
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
 II/ Địa điểm – phương tiện : Sân bãi, còi.
 III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Phần
Nội dung
Thời gian
PP tổ chức
Mở đầu
GV nhận lớp – phổ biến nội dung bài học Kiểm tra TD rèn luyện tư thế cơ bản.
Khởi động : giậm chân tại chỗ ( đếm theo nhịp 
Chạy nhẹ – xoay cổ tay, cổ chân.
GV cho HS ôn lại các động tác 1 lần.
Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu.
1’
2’
1’
2’
 x x 
 x x 
 x x
 x x
 x x
 x x
 x x
Cơ bản
Kiểm tra bài TD đã học.
GV kiểm tra mỗi đợt 5 em.
 Đánh giá : thực hiện 4/7 động tác – GV đánh giá đạt yêu cầu. 
Trò chơi: Tâng cầu.
8’
5’
 x x
 x x
 x x
 x x
Kết thúc
GV cho HS đi thường theo nhịp 2 x 4
Đứng tại chỗ + vỗ tay hát.
GV + HS hệ thống lại bài.
GV nhận xét tiết học.
1’
1’
1’
1’
 x x x x x x x 
 x x x x x x x 
---------------------—­–---------------------
TIẾT 4 TOÁN : (Tiết 125 )
LUYỆN TẬP CHUNG
I . Mục tiêu:	
HS thực hiên được cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số, tính nhẩm; Biết đo độ dài, làm tính với số đo độ dài, đọc giờ đúng.
II . Chuẩn bị :1/ GV, SGK. 2/ HS : vở BTT
III . Các hoạt động :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động 
2 . Bài cũ : chấm VBT.
GV nhận xét bài cũ .
3 . Bài mới :Tiết này chúng ta học bài Luyện tập chung – ghi tựa
Hoạt động 1 : Luyện tập 
Bài 1 :Đặt tính rồi tính.
Nêu cách đặt tính
GV nhận xét.
Bài 2 :Tính 
Nêu cách thực hiện dãy tính
GV nhận xét.
* Nghỉ giữa tiết 
Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài.
GV hướng dẫn HS làm bài
Bài 4:
Cho HS chơi trò chơi: Bài tập 4
Nhận xét,tuyên dương
4. dặn dò 
Về làm VBT
Chuẩn bị : Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
Hát
HS đọc đề
 37 52 47 56 49
+ + - - +
 21 14 23 33 20
 58 66 24 23 69
.....
HS đọc yêu cầu 
23 + 2 + 1 =26 40 + 20 + 1=61 
 90 – 60 – 20 = 10
 Bài giải
Độ dài đoạn thẳng AC là:
 6 + 3 = 9 ( cm)
 Đáp số: 9 cm
HS thi đua theo tổ
----------------------—­–---------------------
Thứ năm ngày 28 tháng 4 năm 2016
TIẾT 1 TOÁN (Tiết 126)
 LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:	
HS thực hiên được cộng trừ (không nhớ) số có hai chữ số, so sánh hai số, làm tính với số đo độ dài; giải toán có một phép tính.
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
II . Chuẩn bị :1/ GV: SGK. 2/ HS : vở BTT
III . Các hoạt động :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động 
2.Bài cũ : chấm VBT.
GV nhận xét bài cũ .
3.Bài mới :Tiết này chúng ta học bài: Luyện tập chung 
Hoạt động 1 : Luyện tập 
Bài 1: >,<,= ?
GV nhận xét.
Bài 2 : GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 Tóm tắt
Có : 97 cm
Cắt đi : 2 cm
Còn lại :.cm?
Bài 3: GV hướng dẫn HS làm bài
 Tóm tắt
Giỏ 1 có : 48 quả cam
Giỏ 2 có : 31 quả cam
Cả hai giỏ : quả cam?
Nhận xét,tuyên dương
4. Dặn dò 
Về làm VBT
Chuẩn bị : Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
Hát
HS đọc đề
 32 +7..< 40 32+14,..= 14 + 32
45+4..< 54+5 69-9.. <. 96-6
55-5>. 40+ 5 57-1 < 57+1
HS đọc yêu cầu 
 Bài giải
Thanh gỗ còn lại dài là:
 97 -2= 95 ( cm)
 Đáp số: 95 cm
 Bài giải
Có tất cả quả cam là:
 48+ 31= 79( quả cam)
 Đáp số : 79 quả cam
TIẾT 2 THỦ CÔNG (Tiết 32)
CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ ( T1 )
I . Mục tiêu:
HS biết vận dụng kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngôi nhà. Cắt dán và trang trí ngôi nhà yêu thích, có thể dùng bút màu để vẽ trang trí ngôi nhà.Đường cắt tương đối thẳng.Hình dán tương đối phẳng.
GDSDTKNL&HQ: Nhà có các cửa sẽ đủ ánh sáng và không khí, tiết kiệm năng lượng điện sử dụng chiếu sáng và sử dụng quạt máy điều hoà. 
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
 II . Chuẩn bị :
1/ GV: Một số mẫu đã cắt.
2/ HS : giấy , bút , thước 
 III . Các hoạt động :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Khởi động 
2 . Bài cũ :
* Nêu lại cách vẽ, cách cắt hình hàng rào ?
GV nhận xét.
3.Bài mới: Tiết này chúng ta học bài : Cắt, dán và trang trí hình ngôi ( T 1 ).
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát – nhận xét 
GV cho HS quan sát mẫu.
GV giới thiệu Ngôi nhà gồm có những bộ phận như: thân nhà, mái nhà, cửa sổ, cửa ra vào.
H ; Khi nhà có nhiều cửa chúng ta thấy có lợi gì?
GDSDTKNL&HQ: Nhà có các cửa sẽ đủ ánh sáng và không khí, tiết kiệm năng lượng điện sử dụng chiếu sáng và sử dụng quạt máy điều hoà.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cắt, dán hình ngôi nhà 
GV làm mẫu : Kẻ, cắt mái nhà: kẻ hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn 3 ô, kẻ 2 đường xiên 2 bên, sau đó cắt rời ra.
Kẻ, cắt hình thân nhà: vẽ hình chữ nhật có cạnh ngắn 5 ô, cạnh dài 8 ô, cắt rời ra khỏi tờ giấy.
Ta cắt các cửa sổ và cửa ra vào
GV thực hiện mẫu.
* Nghỉ giữa tiết 
Hát
HS nêu
HS quan sát
Đủ ánh sáng và không khí thoáng mát, có gió
Hoạt động 3 : Thực hành 
GV cho HS thực hành trên giấy màu.
GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
4. Dặn dò 
Chuẩn bị : Tiết 2.
Nhận xét tiết học .
HS thực hành cắt, dán vào vở nháp
Tiết 3	Âm nhạc ( 32)
«n tËp bµi h¸t : ®­êng vµ ch©n
I. YÊU CẦU:
HS Biết hát theo giai ®iÖu vµ ®óng lêi ca.
BiÕt h¸t kÕt hîp vËn ®éng phô häa ®¬n gi¶n.
HS yêu thích môn học
KNS: RÌn kü n¨ng l¾ng nghe tÝch cùc.
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị trước một vài động tác phụ hoạ cho bài hát.
Biểu diễn nhuần nhuyễn bài hát theo hình thức đơn ca, song ca và tốp ca.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của H. sinh
1. PhÇn më ®Çu:
- Kiểm tra: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát.
- Bµi míi: 	
2. PhÇn ho¹t ®éng.
* Hoạt động 1: Nội dung: «n tËp bài hát
- GV bắt giọng cho HS hát ôn lại bài hát 1-2 lần.
- Chỉ định 1-2 em hát.
- GV thuyết trình: Bài hát muốn đi sâu vào lòng người, được nhiều người đón nhận thì bài hát đó các em phải hát đúng sắc thái tình cảm của bài, đồng thời phảo biết biểu diễn sao cho nhuần nhuyễn, các động tác phụ hoạ phải phù hợp với lời ca.
- Bài hát có nhiều cách biểu diễn:
- Chia nhóm cho HS xây dựng động tác múa.
+ Nhóm 1: Luyện tập cách trình bày theo đơn ca
+ Nhóm 2: Trình bµy theo song ca.
+ Nhóm 3: Trình bày theo tốp ca.
- Gợi ý: Bài hát nói về sự lễ phép của em bé đối với người lớn nên các em phải có những động tác nhẹ nhàng, kính trọng.
- GV thực hiện mẫu.
- HS luỵện tập 15 phút.
- Khi HS tập xong, GV lần lượt cho HS lên trình bày trước lớp. Các tổ khác nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Hoạt động nèi tiÕp
- GV biểu diễn bài hát theo hình thức đơn ca để HS theo dõi.
- Dặn dò HS về nhà tập biểu diễn bài hát nhuần nhuyễn.
- Häc sinh söa t­ thÕ ngåi ngay ng¾n.
- HS hát ôn 1-2 lần
- 1-2 HS hát
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Luyện tập theo nhóm.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Luyện tập theo nhóm
- HS trình bày lần lượt theo nhóm
- Nhận xét
- Lắng nghe
Tiết 4 	Mĩ thuật ( 32)
Vẽ đường diềm trên áo, váy 
I/ Mục tiêu: 
- HS nhận biết được vẻ đẹp có trang trí đường diềm.( Đặc biệt là trang phục của các dân tộc miền núi).
- HS biết cách vẽ và vẽ được đường diềm trên áo váy, tô màu theo ý thích.
- HS có ý thức giữ gìn trang phục sạch sẽ.
II/ Đồ dùng học tập:
-Thầy - Sưu tầm một số đồ vật: Thổ cÈm, áo, khăn, túi. 
 - Hình gợi ý cách vẽ.
 - Bài của HS năm trước.
Trò: - GiÊy vÏ hoÆc vë thùc hµnh.
 - Bót ch×, mµu, tÈy.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động:
1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dïng.
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu bài. 
Hoạt động 1: Giới thiệu đường diềm.
- GV yêu cầu HS quan sát một số đồ dïng trực quan mà cô đã chuẩn bị yêu cầu HS thảo luận theo nội dung:
+ Đường diềm được trang trí ở đâu?
+ Trang trí đồ vật có làm cho đồ vật đẹp hơn không?
+ Trong lớp mình có áo, váy bạn nào trang trí đường diềm?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV: Nhận xét chung.
Hoạt động 2:Cách vẽ đường diềm. 
- GV hướng dẫn cụ thể từng bước.
+ Vẽ hai đường thẳng cách đều.
+ Chia khoảng cho đều.
+ Tìm mảng.
+ Vẽ họa tiết.
+ Tô màu.
* Chú ý màu váy, áo khác màu của đường diềm.
Hoạt động 3: Thực hành..
- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài.
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Hình vẽ.
+ Màu sắc.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài
Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ đường diềm trên váy, áo.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi
? Để quần áo luôn sạch sẽ các em đã làm gì.
- GV dặn dò HS.
+ Sưu tầm ảnh về các loại hoa.
+ Tiết sau mang đầy đủ đồ dïng học tập.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe.
HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nêu
- HS trả lời.
- HS lắng nghe cô dặn dò.
 ----------------------—­–---------------------
 Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2016
TIẾT 1 +2 TẬP ĐỌC ( Tiết 45+46)
 BÀI : LUỸ TRE
I . Mục tiêu:
HS đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ : luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
Hiểu nội dung bài :Vẻ đẹp của luỹ tre vào những lúc khác nhau trong ngày. Trả lời được câu hỏi 1,2 trong sgk.
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II . Các hoạt động :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Khởi động 
2 . Bài cũ : Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi
Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm trông như thế nào ?
Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu?
GV nhận xét.
3 . Bài mới : giới thiệu bài và ghi tựa
Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs luyện đọc 
GV đọc mẫu lần 1 
Hướng dẫn hs luyện đọc 
* Luyện đọc các tiếng , từ ngữ 
GV ghi : luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm.
GV nhận xét.
* Luyện từ câu : chú ý ngắt giọng đúng sau hơi đúng 
* Luyện đọc trơn từng khổ thơ.
* Thi đọc trơn cả bài.
* Đọc đồng thanh cả lớp 
Nhận xét – chấm điểm 
* NGHỈ GIẢI LAO 3’
Hoạt động 2 : Ôn vần iêng, yêng 
* Tìm tiếng trong bài có vần iêng, yêng ?
* Tìm tiếng ngoài bài có vần iêng, yêng ?
Nhận xét , tính điểm thi đua 
Hát
như một chiếc khổng lồ sáng long lanh.
Hà Nội.
Phân tích tiếng khó 
Cá nhân , đồng thanh 
Từng nhóm 3 hs đọc nối tiếp
HS đọc nối tiếp.
Tiếng, 
siêng, bay liệng, chim yểng, 
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài đọc và luyện nói 
Tìm hiểu bài đọc 
GV đọc mẫu lần 2.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
Gọi HS đọc khổ 1 :
Những câu thơ nào tả luỹ tre vào buổi sớm 
Buổi sớm luỹ tre có gì đẹp ?
Gọi HS đọc khổ 2 :
Những câu thơ nào tả luỹ tre vào buổi trưa ?
* Buổi trưa luỹ tre có gì đẹp ?
Đọc cả bài.
* Trong bài thơ bức tranh vẽ cảnh gì ?
GV nhận xét.
Luyện nói: 
GV nêu yêu cầu của bài tập 
* Hình 1 vẽ cây gì ?
GV tổ chức cho HS chơi hỏi đáp có tên gọi : Tên của tôi là gì ?
GV nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 2 : Củng cố 
Gv nhận xét 
4. dặn dò 
Học thuộc bài và làm VBT
Chuẩn bị bài mới.
Nhận xét tiết học.
Cả lớp đọc thầm 
HS đọc khổ 1
Luỹ tre xanh rì rào. 
Ngọn tre cong gọng vó.
Tre cong gọng vó kéo mặt trời lên cao.
HS đọc khổ 2.
Những trưa đồng đầy nắng.
Trâu nằm nhai bóng râm.
Chú trâu nằm dưới bóng râm nghe chim hót.
Vẽ cảnh buổi trưa.
Cây chuối
HS tự nêu
HS nêu đặc điểm của cây mà mình thích để các bạn đoán xem đó là cây gì.
-hs đọc toàn bài.
TIẾT 3 CHÍNH TẢ (Tiết 16)
BÀI : LUỸ TRE
I . Mục tiêu:
HS nhìn bảng chép lại chính xác khổ đầu của bài thơ Luỹ tre.
Làm đúng các bài tập chính tả điền l hay n (hoặc điền dấu hỏi hay ngã vào những chữ in nghiêng) . 
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
II . Các hoạt động :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Khởi động 
2/ Bài cũ :
GV nhận xét – thống kê điểm và cho HS viết bảng con những chữ viết sai.
3 .Bài mới:Tiết này ta học viết chính tả 
Hoạt động 1 : hướng dẫn hs tập chép 
GV treo bảng phụ đã viết sẵn khổ đầu.
GV ghi từ dễ viết sai : thức dậy, rì rào, gọng vó.
GV nhận xét – chỉnh sửa.
GV yêu cầu hs viết vào vở –cách viết đề bài vào giữa trang vở .Nhắc hs viết hoa đầu dòng , đặt dấu chấm kết thúc câu. 
GV đọc thong thả – hs dò bài sửa lỗi – Gv hướng hs gạch chân những chữ viết sai , sửa bên lề đỏ 
GV sửa trên bảng những lỗi sai phổ biến 
 GV chấm một số vở – nhận xét 
Hoaït ñoäng 2 : Höôùng daãn hs laøm baøi taäp 
Baøi 2a : ñieàn vaàn l hay n ?
(Hoặc Baøi 2b : ñieàn hoûi hay ngaõ?)
Nhaän xeùt – tuyeân döông
Hoaït ñoäng 3 : Cuûng coá
Tuyeân döông nhöõng baïn laøm ñuùng , nhanh 
4. daën doø 
Veà laøm VBT
Chuaån bò : Caây baøng. 
Nhaän xeùt tieát hoïc .
Haùt
2 hs ñoïc .Caû lôùp ñoïc thaàm laïi ñoaïn vaên , tìm nhöõng tieáng deã vieát sai – hs neâu
 vieát baûng con
hs vieát baøi vaøo vôû 
hs vieát xong chuaån bò buùt chì söûa baøi söûa loãi chính taû.
HS neâu; Lôùp laøm vôû.
Traâu no coû, chuøm quaû leâ
Baø ñöa voõng ru beù nguû ngon,coâ beù truøm khaên ñoû ñaõ nhôù lôøi meï daën
----------------------—­–---------------------
TIẾT 4 TOÁN (Tiết 127) 
BÀI : ÔN TẬP
I/. MỤC TIÊU :
Biết cộng trừ các số trong phạm vi 100;biết xem giờ đúng;biết giải toán có lời văn 
Bằng một phép trừ.
Giáo dục Học sinh tính cẩn thận , chính xác, yêu thích học môn toán. 
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên: Đề bài kiểm tra .
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động 
2.Bài cũ : chấm VBT.
GV nhận xét bài cũ .
3.Bài mới :Tiết này chúng ta học bài: Ôn tập 
Hoạt động 1 : Luyện tập 
Bài 1: Đặt tính rồi tính
 37 52 47 56 49
+ + - - +
 21 14 23 33 20
GV nhận xét.
Bài 2 : GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu hs quay các giờ: 3 giờ, 5 giờ, 10 giờ, 12 giờ, 7 giờ, 9 giờ
-GV nhận xét
Bài 3: GV hướng dẫn HS làm bài
 Tóm tắt
Có : 36 con gà
Bán đi : 12 con gà
Còn lại : con gà?
Nhận xét,tuyên dương
4. Dặn dò 
Về làm VBT
Chuẩn bị : Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
Hát
HS đọc đề
 37 52 47 56 49
+ + - - +
 21 14 23 33 20
 58 66 24 23 69
HS đọc yêu cầu 
- Hs thực hành
- Hs nhận xét
 Bài giải
Còn lại số con gà là:
 36 – 12 = 24 ( con gà)
 Đáp số : 24 con gà.
----------------------—­–---------------------
Thứ tư ngày 4 tháng 5 năm 2016
TIẾT 1+2 TẬP ĐỌC ( Tiết 47+48)
 BÀI: SAU CƠN MƯA
 I .Mục tiêu:
HS đọc trơn cả bài : Sau cơn mưa. Đọc đúng các từ ngữ : mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh, vườn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. 
HS hiểu nội dung bài : Sau cơn mưa rào bầu trời và mặt đất, mọi vật đều tươi đẹp.Trả lời được câu hỏi 1 trong sgk. 
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II . Các hoạt động :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Khởi động 
2 . Bài cũ : Gọi HS đọc và TLCH bài Luỹ tre.
* Nêu vẻ đẹp của luỹ tre vào buổi sáng sớm, buổi trưa?
GV nhận xét.
3 . Bài mới : GV giới thiệu bài “Sau cơn mưa”
 Hướng dẫn hs luyện đọc 
GV đọc mẫu lần 1 - Hướng dẫn hs luyện đọc 
* Luyện đọc các tiếng , từ ngữ 
 GV ghi : mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quay quanh, vườn
GV cho HS đọc từng câu theo hình thức nối tiếp.
GV nhận xét – chỉnh sửa.
GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn :
+ Đ1 : Sau trận mưa  mặt trời.
+ Đ2 : Mẹ gà  trong vườn.
GV nhận xét – chỉnh sửa.
Gọi HS đọc cả bài.
GV tổ chức cho HS thi đua đọc tiếp sức.
GV nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 2 : Ôn vần ây, uây 
* Tìm tiếng trong bài có vần ây.
* Tìm tiếngø ngoài bài có vần ây, uây 
GV nhận xét , tính điểm thi đua. 
 GV nhận xét. 
Hát
Phân tích tiếng khó 
Cá nhân , đồng thanh 
HS đọc CN - ĐT
HS nêu
Mây, bầy, mấy,quây
thợ xây, chây lười, khuấy bột,
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài đọc và luyện nói 
Tìm hiểu bài đọc 
Gv đọc đoạn1–hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
Sau trận mưa rào, mọi vật thay đổi như thế nào ?
GV gọi HS đọc đoạn 2.
Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau cơn mưa ? 
GV nhận xét. Gv đọc lại toàn bài.
GV gọi vài HS đọc lại cả bài.
GV nhận xét – chỉnh sửa.
Hoạt động 2 : Luyện nói 
GV cho HS nêu yêu cầu. GV giới thiệu chủ đề : Trò chuyện về cơn mưa.
GV chia lớp làm 4 nhóm thảo luận theo mẫu.
* Bạn thích trời mưa hay trời nắng ? Vì sao ?
* Khi trời mưa bạn thường làm gì?

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32.doc