HS đọc và viết được l - h, lê – hè, đọc đúng câu ứng dụng: ve ve ve, hè về.
- Rèn kĩ năng đọc, viết, nói cho HS .
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: le le.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: tranh
- Học sinh: bộ chữ, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
bông hoa, Vậy 1 bông hoa ít hơn 2 bông hoa. - Giới thiệu dấu < - 1 bé hơn 2, viết như sau 1 < 2 - Ghi bảng: 1 < 2 ; 2 < 3 ; 3 < 4 ; 4 < 5. - HD viết dấu < - Nhận xét, sửa sai. + Giải lao. 3/ Luyện tập. Bài 1: HD làm miệng. - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 2: HD làm nhóm. - GV kết luận chung. Bài 4 : HD làm vở. - Chấm, chữa bài. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS qan sát, nhận xét số lượng hoa. - HS nhắc lại. - HS viết bảng con. * nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài, nêu kết quả. * Đọc yêu cầu bài toán. - Các nhóm làm bài. - Đại diện nhóm nêu kết quả. * Nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở, chữa bài. Lớp 3. Thể dục Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, Điểm số I, Mục tiêu: - Ôn tập: Tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu thực hiện thuần thục những kỹ năng này ở mức tương đối chủ động. - Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi. II, Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi. III, Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV cho HS khởi động và chơi trò chơi. 2-Phần cơ bản. Ôn tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, Cán sự hô cho lớp tập, GV đi đến các hàng uốn nắn hoặc nhắc nhở các em thực hiện chưa tốt. - Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. GV giới thiệu, làm mẫu trước 1 lần. Sau khi các em tập được các động tác lẻ, GV mới cho tập phối hợp. Học trò chơi “Tìm người chỉ huy GV nhắc tên trò chơi và cách chơi, sau đó cho cả lớp chơi. 3-Phần kết thúc - Cho HS đi thường theo nhịp và hát. - GV hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến. - HS giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp, chạy chậm quanh sân (80-100m) và tham gia trò chơi “Chạy tiếp sức”. - HS ôn tập theo yêu cầu của GV. - HS chú ý quan sát động tác mẫu, tập theo tổ cách tập hợp hàng ngang, sau đó thi đua giữa các tổ. - HS tham gia trò chơi theo hướng dẫn của GV. - HS đi thường theo nhịp và hát. - HS chú ý lắng nghe. Toán. ôn tập về giải toán I. Mục tiêu Củng cố kĩ năng giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị. II. Đồ dùng dạy học : GV : Phấn màu III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung c. Thực hành Bài 1 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Xác định dạng toán về nhiều hơn. - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ bài toán rồi giải. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 - Yêu cầu HS đọc đề bài. Bài tập mẫu - Gọi 1 HS đọc đề bài bài 3, phần a). - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa và phân tích đề bài. - Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải. Bài 3 b - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ cho HS rồi yêu cầu các em viết lời giải. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS xác định dạng toán sau đó vẽ sơ đồ bài toán cho các em và yêu cầu các em trình bầy bài giải. - Chữa bài và cho điểm HS. - Viết lời giải như bài mẫu trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 3. Củng cố- dặn dò - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các dạng toán đã học. - Nhận xét tiết học Chính tả Chiếc áo len I- Mục tiêu: - Nghe – viết chính xác và trình bày đúng quy định bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Học sinh biết cách trình bày bài đẹp, làm đúng bài tập: tr/ch, l/n - Điền đúng và thuộc 9 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái. II- Chuẩn bị: - GV: Giáo viên chép bài lên bảng, bảng phụ - HS: Vở, , vở bài tập, bút, bảng con III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới a- Giới thiệu bài, ghi bài b- Hướng dẫn tập chép - GV đọc đoạn đoạn văn 1 lượt - Hỏi: Vì sao Lan ân hận? - Lan mong trời mau sáng để làm gì? - Đoạn văn có mấy câu - Chữ đầu câu viết như thế nào? - Hướng dẫn viết từ khó vào bảng con * Viết bài- Theo dõi chung - Soát lỗi - Chấm bài: - nhận xét - 2 em đọc lại - Vì đã làm cho mẹ buồn - Để nói với mẹ mua áo cho cả 2 anh em - 5 câu - Viết hoa - Nằm cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi - HS chép bài vào vở - HS chữa bài bằng bút chì c- Hướng dẫn làm bài tập - Cho HS nêu yêu cầu bài - Cho cả lớp làm vào vở bài tập, 1 em làm bảng lớp - Chữa bài: (Tương tự) Cho học sinh tên 10 chữ cái, sau đó thi đọc thuộc bài Bài 2: a) tr hay ch: b) Tương tự 3- Tổng kết, dặn dò Nhận xét, tuyên dương Thủ công Gấp con ếch I. mục tiêu - HS biết gấp con ếch - Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. II. chuẩn bị GV: Mẫu con ếch, tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy HS : Giấy màu, giấy trắng, kéo III. các hoạt động dạy- học. Hoạt động của gv hoạt động của hs 1. Kiểm tra -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới Giới thiệu bài HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV giới thiệu con ếch mẫu - GV nêu câu hỏi: +Con ếch gồm mấy phần? +Các bộ phận như thế nào? - GV liên hệ thực tế về hình dạng và lợi ích của ếch - Gọi HS lên mở dần hình gấp con ếch HĐ2: GV hướng dẫn mẫu -Bước1: Cắt tờ giấy hình vuông -Bước2: Gấp tạo hai chân trước -Bước3: Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch - GV tổ chức cho HS thực hành gấp - GV theo dõi sửa sai 3. Củng cố dặn dò -Nhận xét giờ học -Về thực hành gấp -HS quan sát - Gồm 3 phần +Phần đầu +Phần thân +Hai chân trước và sau ở dưới thân +ếch có thể nhảy được -HS quan sát -HS tiến hành gấp Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2009 Lớp 1 Thể dục. Đội hình đội ngũ- Trò chơi vận động. I/ Mục tiêu. - Ôn trò chơi: Diệt các con vật có hại, yêu cầu HS biết thêm một số con vật có hại. - Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, yêu cầu thực hiện đúng, nhanh, làm quen với đứng nghiêm nghỉ. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao. II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung. ĐL Phương pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. * Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng. * Tư thế đứng nghiêm, nghỉ, tập phối hợp. b/ Trò chơi: “ Diệt các con vật có hại ”. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 4-6’ 18-22’ 4- 6 * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * GV hô cho lớp tập. - Lớp trưởng điều khiển lớp tập. - Tập theo nhóm. * HS tập. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức. * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Học vần Bài 10: ô - ơ. I/ Mục tiêu. - HS đọc và viết được ô- ơ, cô – cờ, đọc đúng câu ứng dụng: Bé có vở vẽ. - Rèn kĩ năng đọc, viết, nói cho HS . - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bờ hồ. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh - Học sinh: bộ chữ, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Dạy âm ô. - Ghi bảng ô ( đọc mẫu ) - Tìm âm c ghép trước âm ô. - Ghi bảng : cô - Trực quan tranh (cô và bé) - Viết bảng: cô. * Dạy âm ơ ( tương tự ) + Trò chơi. + Giải lao. + Dạy từ ứng dụng: + HD viết. - GV viết mẫu và hướng dẫn. - Quan sát, nhận xét. + Trò chơi : * Tiết 2. - Kiểm tra. - GV nghe, nhận xét. a/ Luyện đọc câu ứng dụng: - Ghi bảng: bé có vở vẽ. b/ Luyện đọc bài sgk. - GV nhận xét. + Giải lao. c/ Luyện viết. - GV quan sát, uốn nắn. - Thu chấm, nhận xét. d/ Luyện nói: Bờ hồ. - GV treo tranh lên bảng. + Gợi ý nội dung. - GV nhận xét, liên hệ. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc cá nhân. + Nhận diện âm. - Ghép âm ô (đọc cá nhân,) - Ghép tiếng : cô. - HS đọc đánh vần, cá nhân. - HS đọc, phân tích. - HS quan sát. - Đọc cá nhân. - Đọc lại toàn bài. + HS quan sát, viết bảng con. - HS đọc lại bài tiết 1. - Đọc cá nhân. + Đọc cá nhân, nhóm. +HS đọc thầm. - Đọc cá nhân, nhóm. + HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - HS viết vào vở tập viết. - HS chú ý quan sát và trả lời. - HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời. - Các nhóm lên bảng. Toán. Lớn hơn, dấu >. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “lớn hơn”, dấu > (khi so sánh các số). - Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ lớn hơn. - Giáo dục HS yêu thích môn toán. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: bộ đồ dùng toán. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Nhận biết quan hệ lớn hơn. * Trực quan tranh, nêu : Bên phải có 1 con bướm, bên trái có 2 con bướm, Vậy 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm. - Giới thiệu dấu > - 2 lớn hơn 1, viết như sau 2 > 1 - Tương tự GVghi bảng: 3 > 2 ; 4 > 2 ; 5 > 3 * HD viết dấu > - Nhận xét, sửa sai. + Giải lao. 3/ Thực hành. Bài 1: HD làm miệng. - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 2: HD làm nhóm. - GV kết luận chung. Bài 4 : HD làm vở. - Chấm, chữa bài. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS qan sát, nhận xét số lượng bướm. - HS nhắc lại. - Tìm dấu > trong bộ đồ dùng toán. - HS viết bảng con. * nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài, nêu kết quả. * Đọc yêu cầu bài toán. - Các nhóm làm bài. - Đại diện nhóm nêu kết quả. * Nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở, chữa bài. Lớp 3 Thể dục đội hình đội ngũ Trò chơi: Tìm người chỉ huy I, Mục tiêu: - Biết tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái. - Biết cách đi thường 1-4 hàng dọc, đi theo nhịp. - Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II, Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân bãi tập - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi. III, Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV cho HS khởi động và chơi trò chơi “Chui qua hầm”. 2-Phần cơ bản. - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. - Ôn đi đều 1-4 hàng dọc theo vạch kẻ thẳng. - Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”. GV nhắc tên trò chơi và cách chơi, sau đó cho cả lớp chơi. * Cho HS chạy trên địa hình tự nhiên xung quanh sân trường. 3-Phần kết thúc - Cho HS đi thường theo nhịp và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến. - HS xoay các khớp và đếm theo nhịp, chạy chậm 1 vòng quanh sân (100-120m) và tham gia trò chơi (Khi chui không để đầu hoặc thân chạm “hầm”). - HS ôn tập theo yêu cầu của GV và cán sự lớp. Thi đua giữa các tổ. - HS tập theo tổ, chú ý đi đúng nhịp, tránh cùng tay cùng chân. - HS tham gia trò chơi tích cực theo hướng dẫn của GV. - HS đi thường theo nhịp và hát. - HS chú ý lắng nghe. Toán. Xem đồng hồ I. Mục tiêu Xem đồng hồ khi kim chỉ phút chỉ ở các số từ 1 đến 12( chính xác đến 5 phút). Củng cố biểu tượng về thời điểm. II. Đồ dùng dạy học Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, chỉ phút. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung * Ôn tập về thời gian - Một ngày có bao nhiêu giờ, bắt đầu từ bao giờ và kết thúc vào lúc nào? - Một giờ có bao nhiêu phút? * Hướng dẫn xem đồng hồ - Một ngày có 24 giờ - Một giờ có 60 phút. c. Thực hành Bài 1 - Bài tập yêu cầu các em nêu giờ ứng với mỗi mặt đồng hồ. GV giúp HS xác định yêu cầu của bài. Bài 2 - Tổ chức thi quay kim đồng hồ nhanh. - GV chia lớp thành 2 đội, phát cho mỗi đội 1 mô hình đồng hồ. Bài 3 - Hỏi : các đồng hồ được minh họa trong bài tập này là đồng hồ gì? - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ A, nêu số giờ và số phút tương ứng. Bài 4 -Yêu cầu HS tiếp tục làm các phần còn lại. - Chữa bài và cho điểm HS. 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận cặp đôi để làm bài tập Quay kim đồng hồ theo các giờ SGK đưa ra và các giờ khác do GV quy định. - Đồng hồ điện tử, không có kim. - 5 giờ 20 phút. - HS nghe giảng, sau đó tiếp tục làm bài. 3. Củng cố- dặn dò - Yêu cầu về nhà luyện tập thêm về xem giờ. - Nhận xét tiết học. Luyện từ và câu So sánh - Dấu chấm I- Mục tiêu: - Tìm được các hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn. - Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh. - Điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu. II- Chuẩn bị: - GV: bảng phụ - HS: SGK, vở bài tập III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài, ghi bài b- Hướng dẫn làm bài tập - Cho HS đọc yêu cầu bài + đọc thầm - Gọi 1 em lên bảng làm mẫu - Chốt lời giải đúng - Chữa bài (Gạch chân dưới từ) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Gọi 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT - Luyện tập thêm: VD + Trăng tròn như ..... + Cánh diều chao lượn như .... - Cho học sinh đọc yêu cầu bài - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn - Hướng dẫn: Dấu chấm đặt cuối câu - Chữa bài và cho điểm 3 - Củng cố dặn dò - Yêu cầu em làm sai về làm lại Bài 1: - Cả lớp làm vở bài tập - 3 em làm bảng lớp (Mắt hiền - vì sao, hoa nở - mây từng chùm, ....) Bài 2: - HS làm bài a - Tựa, b - Như, c,d - là - ... như chiếc mâm vàng - ... như cánh chim Bài 3: -1HS đọc thành tiếng,cả lớp theo dõi SGK - HS nghe giảng, 1 HS lên bảng làm - HS đổi vở chữa bài Tự nhiên và Xã hội Bệnh lao phổi I. Mục tiêu Giúp HS: Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi. . Nêu được nguyên nhân, biểu hiện và tác hại của bệnh lao phổi. II. Đồ dùng dạy - học . Các hình minh hoạ trang 12, 13 SGK. . Phiếu giao việc. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ Hoạt động 2 Bệnh lao phổi Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. - Yêu cầu HS quan sát các hình ở trang 12 SGK và đọc lời thoại của các nhân vật trong hình. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm. - Đọc 2 lần trước lớp. Mỗi lần 2 HS đọc, 1HS đọc lời của bác sĩ, 1HS đọc lời của bệnh nhân. - Hoạt động theo nhóm 2 dưới sự hướng dẫn của GV. Sau đó đại diện nhóm trình bày. - HS đọc lại kết luận(đọc khoảng 2 đến 3 lần). Hoạt động 3 Phòng bệnh lao phổi Mục tiêu: Nêu được những việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi. - Chia HS ra làm các nhóm nhỏ, sau đó yêu cầu các nhóm cùng quan sát các hình minh hoạ ở trang 13 SGK và thảo luận theo định hướng: + Tranh minh hoạ điều gì? + Đó là việc nên làm hay không nên làm để phòng bệnh lao phổi? Vì sao? - Chia nhóm và hoạt động theo nhóm để tìm câu trả lời.Mỗi nhóm cử 1đại diện trình bày ý kiến về 1 tranh. - HS nối tiếp nhau trả lời. Mỗi HS chỉ nêu tên 1 việc. - Đọc kết luận (có thể ghi vào vở). Hoạt động 4 Liên hệ thực tế - Yêu cầu HS suy nghĩ để trả lời 2 câu hỏi: + Gia đình em đã tích cực phòng bệnh lao phổi chưa? Cho ví dụ minh hoạ. + Theo em, gia đình em còn cần làm những việc gì để phòng bệnh lao phổi? - HS tự do phát biểu ý kiến. Tổng kết dặn dò - Yêu cầu HS đọc nội dung Bạn cần biết trang 13 SGK - Dặn dò về nhà: Làm bài tập trong Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3 (nếu có). Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009 Lớp 1. Học vần. Ôn tập. I/ Mục tiêu. - HS đọc, viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: ê, v, l, h - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng, nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện. - Rèn kĩ năng đọc, viết, kể chuyện thành thạo cho HS. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên : tranh. - Học sinh : bộ chữ, bảng. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. - GV ghi ra lề bảng. - Hệ thống như sgk. * Giải lao. * Dạy từ ứng dụng. - Ghi bảng: lò cò vơ cỏ * HD viết. - Viết mẫu : - Nhận xét, sửa sai. * Trò chơi : * Tiết 2. - Luyện đọc. - GV nghe, nhận xét. + Luyện đọc câu ứng dụng. - Trực quan tranh. - Ghi bảng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ + HD đọc bài sgk. - GV nhận xét, ghi điểm. + Trò chơi. + Luyện viết. - GV quan sát, uốn nắn. - Thu chấm, nhận xét. * Kể chuyện: Hổ - GV treo tranh lên bảng. + Gợi ý kể. - GV kể mẫu. - GV nhận xét. - Nêu ý nghĩa. + Trò chơi: Ghép chữ. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Học sinh nhắc lại các âm đã học trong tuần. - Ghép tiếng đọc cá nhân. * Chơi trò chơi. - Đọc cá nhân. - Đọc lại toàn bài. - Viết bảng con. - HS đọc lại bài tiết 1. - Quan sát, nhận xét. + Đọc cá nhân +HS đọc thầm. - Đọc cá nhân, nhóm. + HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - HS viết bài vào vở. * HS chú ý quan sát, nhận xét. - HS theo dõi, kể lại. Mĩ thuật. Màu và vẽ màu vào hình đơn giản (Giáo viên bộ môn soạn, giảng) Toán. Luyện tập. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố những khái niệm về bé hơn, lớn hơn, sử dụng dấu và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh 2 số. - Rèn kĩ năng làm toán, so sánh 2 số 1 cách thành thạo. - Giáo dục HS yêu thích môn toán. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: - Học sinh: bộ đồ dùng toán. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * HD luyện tập. Bài 1: HD làm bảng. - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 3: HD làm nhóm. - GV kết luận chung. Bài 2 : HD làm vở. - Chấm, chữa bài. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài, nêu kết quả. * Đọc yêu cầu bài toán. - Các nhóm làm bài. - Đại diện nhóm nêu kết quả. * Nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở, chữa bài. Tự nhiên và xã hội. Nhận biết các vật xung quanh. I/ Mục tiêu. - Sau bài học, HS nhận biết và mô tả được một số vật xung quanh. - Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay là những bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh. - Có ý thức bảo vệ giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể. - Giáo dục HS lòng yêu thích bộ môn. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh. - Học sinh : sgk. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Giảng bài. * Trò chơi: Nhận biết các vật xung quanh. * Hoạt động 1: Quan sát tranh sgk. - Nhận xét, bổ sung. - GV tiểu kết. * Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm. - Nhờ đâu mà ta nhận biết được mọi vật xung quanh? - GV kết luận. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * HS bịt mắt, đoán đồ vật. + HS quan sát tranh (trang 8) sgk. - Thảo luận nhóm đôi. - Từng nhóm nêu kết quả. + Các nhóm thảo luận, trình bày trước lớp. - Nhờ có mắt, mũi, tay, lưỡi. Lớp 3 Tập đọc Quạt cho bà ngủ I. Mục tiêu - biết ngắt nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. - Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc cả bài thơ. II.Chuẩn bị `GV : phấn màu, tranh. HS : SGK. III. các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài : Chiếc áo len. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài- ghi bảng. b. Luyện đọc. * GV đọc mẫu toàn bài * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: + Mỗi HS đọc 2 dòng thơ nối tiếp nhau. - Đọc từng khổ thơ nối tiếp nhau: + HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ trong bài. (GV kết hợp hướng dẫn HS đọc và giải nghĩa từ mới) - Đọc từng đoạn trong nhóm: + HS đọc đoạn trong nhóm 4 HS. + Gọi 1 số nhóm đọc trước lớp - nhận xét. c. Tìm hiểu bài. GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn và tìm hiểu nội dung bài theo câu hỏi SGK. 1. Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì ? 2. Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như thế nào? 3. Bà mơ thấy gì? Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy? 4. Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu đối với bà như thế nào? ( Cháu rất hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà) d. Học thuộc lòng bài thơ: - GV hướng dẫn HS thuộc lòng tại lớp từng khổ thơ và cả bài thơ . - HS thi học thuộc bài thơ với hình thức nâng cao dần - Các nhóm thi đọc thuộc trước lớp- nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò. - GV tổng kết bài, nhận xét giờ học. - Dặn dò HS về nhà CBBS. Toán Xem đồng hồ I. Mục tiêu Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12và đọc được theo 2 cách. Chẳng hạn, 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút. II. Đồ dùng dạy học Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, chỉ phút. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung Hướng dẫn xem đồng hồ - Hướng dẫn HS đọc các giờ trên các mặt đồng hồ. c. Thực hành Bài 1 - Bài tập yêu cầu các em nêu giờ đựơc biểu diễn trên mặt đồng hồ. GV giúp HS xác định yêu cầu của bài. Bài 2 - Có thể tổ chức cho HS thi quay kim đồng hồ nhanh. Bài 4 - Tổ chức cho HS làm bài phối hợp , chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS. - Hết mỗi bức tranh các HS lại đổi vị trí cho nhau. 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận cặp đôi để làm bài tập. - Quay kim đồng hồ theo các giờ SGK đưa ra và các giờ khác do GV quy định. - 8 giờ 45 phút hay 9 giờ kém 15 phút. - Câu d, 9 giờ kém 15 phút. 3. Củng cố- dặn dò - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về xem giờ. - Nhận xét tiết học. Mĩ thuật. Vẽ theo mẫu: Vẽ quả (GV bộ môn soạn, giảng) Tập viết. ôn chữ hoa B I- Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa B (1 dòng), H,T(1 dòng); viết đúng ten riêng Bố Hạ (1 dòng) và câu Bầu ơimột giàn (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II- chuẩn bị. GV : Chữ mẫu, phấn màu. HS : vở Tập viết , bảng con, phấn,. III- các Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra HS viết từ :Âu Lạc, Ăn. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn viết bảng con: * Chữ hoa. - GV yê
Tài liệu đính kèm: