Giao án lớp 1 + 3 - Trường Tiểu học Đèo Gia - Tuần 19

I/ Mục tiêu.

- Nêu được một số biểu hiện lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo.

- Biết vì sao phải lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo.

- Thực hiện lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo.

II/ Đồ dùng dạy-học.

GV: Tranh, Điều 12 Công ước quốc tế về quyền trẻ em.

- Học sinh : VBTĐ Đ

III/ Các hoạt động dạy-học.

 

doc 25 trang Người đăng phuquy Lượt xem 897Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giao án lớp 1 + 3 - Trường Tiểu học Đèo Gia - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận diện và ghép vần.
-HS phân tích vần, đánh vần, đọc vần
- Ghép tiếng trục
HS phân tích tiếng, đánh vần, đọc.
- HS ghép từ, phân tích, đọc từ.
-HS đọc: uc, trục, cần trục.
-HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới
-HS đọc tiếng, từ.
- HS viết bảng con.
- HS đọc.
- HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới.
-Đọc tiếng, từ, câu.
-HS đọc nối tiếp.
-HS đọc tên chủ đề.
-HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- Viết vở tập viết.
- Đọc lại bài.
Toán
Mười ba, mười bốn, mười lăm.
I/ Mục tiêu.
-Nhận biết: Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị.
Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị.
Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị.
 - Biết đọc, viết các số đó. Nhận biết số có 2 chữ số.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên:
 - Học sinh: bộ đồ dùng toán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Ôn tập các bảng cộng, bảng trừ đã học.
- GV nêu yêu cầu
b) Thành lập và ghi nhớ bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10.
- GV hướng dẫn ghi bảng
- Hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ giữa phép tính cộng và phép tính trừ.
c) Thực hành.
- Bài 1.a: GV ghi bảng 
- Nhận xét, ghi bảng.
- Bài 1.b: Cho HS làm bảng con
- Bài 2: GV hướng dẫn HS làm nhóm
- Bài 3.a: GV hướng dẫn HS quan sát tranh
- Bài 3.b: GV hướng dẫn HS nêu tóm tắt bài toán và giải toán
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS đọc lại các bảng cộng, bảng trừ đã học.
- HS nêu kết quả. 
- Nhận biết đọc lại
- HS làm bài, nêu kết quả.
- HS làm bảng con
- HS làm theo nhóm
- HS nêu bài toán và viết phép tính
- HS nêu bài toán và giải
- HS đọc lại các bảng cộng, trừ
Lớp 3.
Thể dục
 trò chơi “thỏ nhảy”
I, Mục tiêu:
- Ôn các bài tập RLTTCB. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác.
- Học trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được ở mức ban đầu.
II, Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẻ sân.
III, Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Đứng vỗ tay và hát.
- Chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê”.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
2-Phần cơ bản.
- Ôn các bài tập RLTTCB.
+ GV duy trì cho HS ôn lại các động tác đã học.
- Làm quen với trò chơi “Thỏ nhảy”.
+ GV nêu tên trò chơi, làm mẫu rồi cho HS bật nhảy thử bằng 2 chân bắt chước cách nhảy của con thỏ. 
+ GV tổ chức cho HS chơi. 
3-Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- Đứng thành vòng tròn quanh sân tập hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài. 
- GV nhận xét, giao bài tập về nhà. 
- Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV.
- HS chú ý lắng nghe và thực hiện các động tác theo yêu cầu của GV.
- HS ôn tập dưới sự điều khiển của GV hoặc cán sự lớp.
HS nhảy phải thẳng hướng, động tác phải nhanh, mạnh, khéo léo. Khi chạm đất phải nhẹ nhàng, hơi chùng gối để tránh chấn thương.
 HS vỗ tay theo nhịp, hát và hít thở sâu.
- HS chú ý lắng nghe. 
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
Củng cố về cách đọc, viết các số có 4 chữ số (mỗi số đều khác 0)
Tiếp tục nhận biết thứ tự của các aố có 4 chữ số trong từng dãy số
Làm quen bước đầu với các số tròn nghìn (từ 1000 – 9000)
II. chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài – ghi bài
 b. Luyện tập
Bài 1: 
- GV hướng dẫn HS 
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS tự đọc, tự viết theo mẫu
- HS làm bài rồi chữa bài
Bài 2: 
Tương tự bài 1
- Lưu ý HS đọc đúng quy định với các trường hợp chữ số hàng đơn vị là:1,4,5
Bài 3: 
- Trong dẫy số này, hai số liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- 1 đơn vị
- HS tự làm bài
Bài 4:
- Mở bảng phụ
- HS tự làm bài
- HS lên ảng điền số vào tia số
HS lần lượt đọc
3. Củng cố- dặn dò
- GV tổng kết bài
- Dặn dò về nhà
Chính tả 
Hai Bà Trưng
I- Mục tiêu: 
- Nghe - viết chính xác và trình bày đúng quy định bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng các bài tập phõn biệt l/n.
II- Chuẩn bị: 
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Mở đầu:
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài, ghi bài
b- Hướng dẫn viết chính tả
* Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- GV đọc đoạn văn một lần
- Hỏi: Các chữ Hai Bà Trưng trong bài được viết như thế nào?
- Tìm các tên riêng trong bài chính tả?
- Các tên đó viết như thế nào?
- Tên bài chính tả được viét ở vị trí nào?
- 1 em đọc to + cả lớp đọc thầm
- Viết hoa cả chữ Hai và chữ Bà
- Tô Định, Hai Bà Trưng
- Viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng
- Viết giữa trang vở
* Hướng dẫn viết từ khó
- GV đọc từ khó cho HS viết vào nháp, 3 HS viết bảng lớp
- Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ trên
- GV theo dõi và chỉnh lỗi cho HS
- Lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa, lịch sử
- 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết nháp
* Viết bài
- GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết
- HS viết bài
- Chấm bài 
c- Hướng dẫn làm bài tập
- Cho HS đọc yêu cầu
Bài 2a:
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
 - GV đưa bảng phụ đã chép sẵn bài tập, cho HS lên thi điền nhanh l/n vào chỗ trống
- Yêu cầu HS tự làm
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Lành lặn/ nao núng/ lanh lảnh
- 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm nháp
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp
- Đọc lại lời giải và làm vào vở
- GV nhắc lại yêu cầu
- Chia lớp thành các nhóm và gọi lên tìm từ thi tiêp sức
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 3:
- 1 HS dọc yêu càu bài
- Các nhóm thi tiếp sức
3- Tổng kết, dặn dò
- Nhận xét, tuyên dương
- Chuẩn bị bài sau
Thủ công
Ôn tập chương II: Cắt, dán chữ cái đơn giản 
I. mục tiêu
- Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cáI đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.
- Kẻ, cắt, dán được một số chữ cáI đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học.
II. chuẩn bị
- Mẫu chữ
- Giấy thủ công, đồ dùng
III. hoạt động dạy-học chủ yếu
1. Kiểm tra
2 Bài mới
- GV nêu yêu cầu về kiến thức: các em hãy chọn cắt các chữ đã học
- Kĩ năng: Cắt đúng mẫu, kích thước đúng quy trình kĩ thuật
- Sản phẩm: Đẹp, đúng kĩ thuật
- HS làm bài kiểm tra
- GV quan sát HS làm bài: GV giúp đỡ HS yếu để các em hoàn thành bài kiểm tra
3 Đánh giá
- Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: hoàn thành và chưa hoàn thành
V. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng kẻ, cắt, dán chữ của HS
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau học bài đan nong mốt.
Thứ tư ngày 6 tháng 1 năm 2010
Lớp 1 
Thể dục.
Bài thể dục – Trò chơi: Vận động.
I/ Mục tiêu.
Bước đầu biết cách thực hiện hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
 - Ôn trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức đã có sự chủ động. 
 II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
* Đọng tác vươn thở
- GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích.
- GV nhận xét, uốn nắn.
* Động tác tay(tương tự).
* Ôn 2 động tác vươn thở, tay.
* Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
- HS tập theo.
- HS tập theo.
- Tập theo nhóm.
- Lớp tập thi giữa các nhóm.
* Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Học vần
Bài 79: ôc - uôc.
I/ Mục tiêu.
- HS đọc được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: bộ chữ, bảng con. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Dạy vần: ôc
GV giới thiệu và ghi vần.
- Ghi bảng: mộc 
 Trực quan tranh.
- Ghi bảng: thợ mộc
* Dạy vần: uôc(tương tự) 
c) Dạy tiếng, từ ứng dụng:
 GV giới thệu vầ ghitừ.
+ Giảng từ.
d) HD viết.
- GV viết mẫu và hướng dẫn. 
- Quan sát, nhận xét.
* Tiết 2.
3 ) Luyện tập
a) Luyện đọc
*) Luyện đoc bảng tiêt 1
*/ Luyện đọc câu ứng dụng:
- Trực quan tranh rút ra câu.
- Ghi bảng.
*/ Luyện đọc bài sgk.
- GV hướng dẫn
b/ Luyện viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Thu chấm, nhận xét.
c/ Luyện nói chủ đề: “Tiêm chủng, uống thuốc”
- GV treo tranh lên bảng.
+ Gợi ý nội dung.
4) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ Nhận diện, ghép vần uôm
- Phân tích, đánh vần, đọc vần.
- Ghép tiếng: mộc
- Phân tích, đánh vần, đọc.
- HS quan sát và ghép từ.
Phân tích từ,đọctừ.
-Đọc ôc, mộc, thợ mộc.
* Đọc lại toàn bài.
* Tìm vần mới có chứa trong từ.
- Đọc tiếng từ.
+ HS quan sát, viết bảng con.
- HS đọc lại bài tiết 1.
HS tìm tiếng chứa vần mới
-HS đọc tiếng từ câu.
+HS đọc nối tiếp.
- HS viết vào vở tập viết.
-HS đọc tên chủ đề.
- HS chú ý quan sát và trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời.
- Các nhóm lên bảng.
Toán.
Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
- Nhận biết mỗi số( 16, 17, 18, 19) gồm một chục và một số đơn vị; biết đọc, viết các số đó; điền được các số 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 trên tia số.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: 
 - Học sinh: bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu số 16.
- GV yêu cầu HS lấy 1 bó 1 chục que tính và 6 que tính rời. 
 Được tất cả bao nhiêu que tính?
 16 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
 GV ghi bảng.
b) Giới thiệu số 17, 18, 19 ( tương tự số 16).
c) Thực hành.
Bài 1: HD làm bảng.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: HD làm vở.
Bài 3: HD làm vở
Bài 4: HD HS làm bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS lấy que tính và đếm.
- HS nêu cấu tạo số và viết số.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bảng con, bảng lớp.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- HS làm bài vào vở.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở, 1 HS lên làm bảng.
- HS đọc từ 10 đến 19
Lớp 3 
Thể dục
 ôn đội hình đội ngũ.
trò chơi “thỏ nhảy”
I, Mục tiêu:
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự , dóng hàng ngang thẳng, điểm đúng số của mình và triển khai đội hình tập bài thể dục. 
- Bước đI theo vạch kẻ thẳng, đI hai tay chống hông, đI kiễng gót đI vượt chướng ngại vật thấp, đI chuyển hướng phảI, tráI đúng cách.
- Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động.
II, Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẻ sân. 
III, Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Cho HS chạy chậm thành 1 hàng dọc xung quanh sân tập theo nhịp hô của GV.
- Chơi trò chơi “Chui qua hầm”.
2-Phần cơ bản.
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- ĐI theo vạch kẻ thẳngđI hai tay chống hông, đI kiễng gót đI vượt chướng ngại vật thấp, đI chuyển hướng phảI, trái
- Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”.
+ GV nêu tên trò chơi và tóm tắt cách chơi, hướng dẫn lại cách bật nhảy, cách tiếp đất.
3-Phần kết thúc
- GV cho HS đi thành 1 hàng dọc theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học. 
- Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV.
- HS chú ý lắng nghe và thực hiện các động tác theo yêu cầu của GV.
- HS ôn tập dưới sự điều khiển của GV.
 - HS thay nhau điều khiển cho các bạn tập.
- HS nhảy phải thẳng hướng, động tác phải nhanh, mạnh, khéo léo. Khi chạm đất phải nhẹ nhàng, hơi chùng gối để tránh chấn thương.
- HS vỗ tay theo nhịp, hát và hít thở sâu.
- HS chú ý lắng nghe. 
Toán
Các số có 4 chữ số (tiếp)
I. Mục tiêu
Biết đọc, viết các số có 4 chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có 4 chữ số
Tiếp tục nhận ra thứ tự các số có bốn chữ số trong dãy số
II. chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài – ghi bài
 b. Giới thiệu số có 4 chữ số, các trường hợp có chữ số 0
- Kẻ bảng sẵn ở bảng phụ
- HS quan sát
- Nhận xét bài trong bảng HS rồi tự viết số, đọc số
 c. Thực hành
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS đọc số theo mẫu rồi làm bài
Bài 2: 
- Yêu cầu HS nêu cách làm
- HS làm bài
- Cho HS đọc lại từng dãy số
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS nêu đặc điểm từng dãy số
- HS làm bài
3. Củng cố- dặn dò
- GV tổng kết bài
- Dặn dò về nhà
Luyện từ và câu
Nhân hoá
Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
I- Mục tiêu: 
- Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?; tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi khi nào?
II- Chuẩn bị: 
III- Hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Giới thiệu bài: 
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài, ghi bài
b- Ôn luyện
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
- Phát 3 tờ giấy cho 3 HS
- Gọi HS trình bày bài
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng:
Bài 1:
- 1 HS đọc trước lớp
- 3 HS làm bài vào giấy, cả lớp làm nháp
- Cả lớp nhận xét
- GV đọc yêu cầu
- GV nhắc lại yêu cầu
- HS tự làm bài
- HS trình bày bài
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
Bài 2:
- 1 HS đọc lại
- HS làm bài cá nhân hoặc theo cặp
- Cả lớp làm bài
- 1 số HS trình bày
- HS chép lời giải đúng vào vở
- GV đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét chốt lời giải đúng:
Bài 3:
- 1 HS đọc lại
- HS làm bài cá nhân
- HS phát biểu cá nhân
- GV đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét chốt lời giải đúng:
Bài 4:
- 1 HS đọc lại
- HS làm bài cá nhân
- HS phát biểu 
3 - Củng cố dặn dò
- Yêu cầu em làm sai về làm lại
Tự nhiên và Xã hội
 Vệ sinh môi trường
I. Mục tiêu:
- Nêu được tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơI quy định.
II. Đồ dùng dạy- học:
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Bước 1 : Thảo luận nhóm:
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát H1+2 sau đó trả lời câu hỏi. 
- HS thảo luận theo nhóm.
Câu hỏi:
+ Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác? Rác có hại như thế nào? 
+ Bước 2 : GV gọi HS trình bày.
- 1 số nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung 
-> GV hỏi thêm 
+ Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ?
- HS trả lời 
+ Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ? 
- GV giới thiệu 1 số cách sử lí rác hợp vệ sinh .
c. Hoạt động 3 : Tập sáng tác bài hát theo nhạc có sẵn, hoặc những hoạt cảnh ngắn để đóng vai . 
- GV nêu yêu cầu và nêu VD về ND 1 số câu hát. 
- HS tập sáng tác 
- HS hát 
-> GV nhận xét, tuyên dương 
3. Củng cố dặn dò :
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2010
Lớp 1. 
Học vần.
Bài 80: iêc - ươc
I/ Mục tiêu.
- HS đọc được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc. 
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: bộ chữ, bảng con. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Dạy vần:iêc
GV giới thiệu và ghi vần.
- Ghi bảng: xiếc
 Trực quan tranh.
- Ghi bảng: xem xiếc
* Dạy vần: ươc (tương tự) 
c) Dạy tiếng, từ ứng dụng:
 GV giới thệu vầ ghitừ.
+ Giảng từ.
d) HD viết.
- GV viết mẫu và hướng dẫn. 
- Quan sát, nhận xét.
* Tiết 2.
3 ) Luyện tập
a) Luyện đọc
*) Luyện đoc bảng tiết 1
*/ Luyện đọc câu ứng dụng:
- Trực quan tranh rút ra câu.
- Ghi bảng.
*/ Luyện đọc bài sgk.
- GV hướng dẫn
b/ Luyện viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Thu chấm, nhận xét.
c/ Luyện nói chủ đề: “Xiếc, múa rối, ca nhạc.”
- GV treo tranh lên bảng.
+ Gợi ý nội dung.
4) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ Nhận diện, ghép vần iêc
- Phân tích, đánh vần, đọc vần.
- Ghép tiếng: xiếc
- Phân tích, đánh vần, đọc.
- HS quan sát và ghép từ.
Phân tích từ,đọctừ.
-Đọc iêc, xiếc, xem xiếc.
* Đọc lại toàn bài.
* Tìm vần mới có chứa trong từ.
- Đọc tiếng từ.
+ HS quan sát, viết bảng con.
- HS đọc lại bài tiết 1.
HS tìm tiếng chứa vần mới
-HS đọc tiếng từ câu.
+HS đọc nối tiếp.
- HS viết vào vở tập viết.
-HS đọc tên chủ đề.
- HS chú ý quan sát và trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời.
- Các nhóm lên bảng.
Mĩ thuật.
Vẽ gà
 (Giáo viên bộ môn soạn, giảng)
Toán.
Hai mươi. Hai chục
I/ Mục tiêu.
- Nhận biết số lượng 20; 20 còn gọi là hai chục; biết đọc, viết số 20; phân biệt số chục, số đơn vị.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy học toán.
 - Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu số 20
- Yêu cầu HS lấy 1 bó 1 chục que tính rồi lấy thêm 1 chục que tính nữa.
Được tất cả bao nhiêu que tính?
 Hai mươi còn gọi là hai chục
b) Luyện tập
 Bài 1: GV nêu yêu cầu
Bài 2:. GV nêu yêu cầu và HDHS viết theo mẫu.
Bài 3: GV HD
Bài 4 : HD làm vở.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
HS lấy que tính, đếm và nêu số que tính.
- HS viết số 20.
Đọc và phân tích cấu tạo số.
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
- HS làm bài vào vở.
HS thi điền nhanh theo nhóm và đếm lại.
Tự nhiên và xã hội.
Cuộc sống xung quanh(tiếp)
I/ Mục tiêu.
Giúp học sinh biết: 
 - Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở.
- Nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống nông thôn và thành thị.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh.
 - Học sinh : sgk.
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Giảng bài.
* Hoạt động 1:Làm việc theo nhóm với SGK.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong sgk và nêu yêu cầu.
- GV kết luận.
* Hoạt động 2: Trưng bày hình ảnh về nông thôn và thành phố.
- GV kết luận.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS quan sát hình SGK và nói về những gì em nhìn thấy.
-Một số HS trình bày.
* HS trưng bày hình ảnh sưu tầm được và gới thiệu.
Lớp 3
Tập viết
Ôn chữ hoa N (Tiếp theo)
I- Mục tiêu: 
- Viết đúng chữ hoa N (Nh) (1 dòng ), R, L (1dòng);, viết đúng tên riêng Nhà Rồng (1 dòng) và câu ứng dụng: Nhớ Sông LôNhị Hà (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II- Chuẩn bị: 
- GV: Chữ mẫu 
- HS: Vở, bảng con
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Giới thiệu bài: 
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài, ghi bài
b- Hướng dẫn viết chữ hoa
* Cho học sinh quan sát và nêu quy trình viết
 N
- Trong từ Nhà Rồng có những chữ hoa nào?
- Treo câu ứng dụng lên bảng và gọi HS nêu những chữ cái được viết hoa?
- Viết lại mẫu cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình
- Chữ N, R
- Chữ N, L, R, C, H
* Viết bảng
- Yêu cầu HS viết các chữ hoa, GV chỉnh sửa
- 3 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con
c- Hướng dẫn viết từ ứng dụng
* Giới thiệu từ ứng dụng:
- Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng
- Giới thiệu về địa danh: Nhà Rồng
- Yêu cầu HS viết từ ứng dụng Nhà Rồng giáo viên theo dõi và chỉnh sửa lỗi
- 2 HS đọc: Nhà Rồng
- Cả lớp viết bảng con
d- Hướng dẫn viết câu ứng dụng
* Giới thiệu câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- 2 HS đọc
- Giải thích: GV giới thiệu về các địa danh
 Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng
Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà 
* Viết bảng:
- Yêu cầu HS viết vào bảng con: Ràng, Nhị Hà. GV theo dõi chỉnh sửa.
- Cả lớp viết bảng con
e- Viết vở:
- GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS
- Chấm bài: 
- HS viết:
3- Tổng kết:
- Dặn dò
- Nhận xét, tuyên dương
Toán
Các số có 4 chữ số (tiếp)
I. Mục tiêu
Nhận biết cấu tạo thập phân của số có 4 chữ số
Biết viết số có 4 chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại
II. chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra bài của giờ trước
- Nhận xét, cho điểm
- 2 HS lên bảng làm
- Dưới làm nháp
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài – ghi bài
 b. GV hướng dẫn HS viết số có 4 chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị
- GV hướng dẫn cho HS viết lên bảng số 5247
- Số 5247 có mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- GV hướng dẫn HS viết thành tổng
- Làm tương tự với các số còn lại
- 2 HS đọc số
- Số 5247 có 5 nghìn, 2 trăm, 4 chục, 7 đơn vị
- 5247 = 5000 + 200 + 40 + 7
7070 = 7000 + 70 + 0
 = 7000 + 70
 c. Thực hành
Bài 1: 
- GV nhận xét chữa bài
- Chấm một số bài
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài theo mẫu
Bài 2: 
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- HS tự làm bài
- Lần lượt HS lên bảng viết
Bài 3: 
- GV đọc, HS viết từng số
- HS viết bảng con
8555 8550 8500
Bài 4:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Tự làm bài vào nháp
3. Củng cố- dặn dò
- GV tổng kết bài
- Dặn dò về nhà
Mĩ thuật.
Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông
 (GV bộ môn soạn, giảng)
Tập đọc
Báo cáo kết quả tháng thi đua
" Noi gương chú bộ đội"
I- Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc đúng một bản báo cáo.
- Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp. (trả lời được các CH trong SGK)
II- Chuẩn bị: 
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ
2- Bài mới: 
a- Giới thiệu bài - ghi bài
b- Luyện đọc
- GV đọc cả bài
- HS theo dõi GV đọc mẫu
- Đọc từng câu (chú ý phát âm)
- Đọc từng đoạn
- Hướng dẫn ngắt nghỉ
- Giảng từ mới
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- HS đọc từng đoạn trong nhóm
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp
c- Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc lại bài
- Báo cáo trên là của ai?
- Bạn lớp trưởng báo cáo với những ai?
- Bản báo cáo gồm những nội dung gì?
- Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì?
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi
- Của bạn lớp trưởng
- Với tất cả các bạn trong lớp
+ Nhận xét các mặt: học tập, lao động
+ Đề nghị khen thưởng
- Tổng kết thành tích của lớp, tổ, để tuyên dương những tập thể và cá nhân

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 + 3 Tuan 19(dung).doc