Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần dạy 4 năm học 2012

Tiết 16 : Ôn tập và bổ sung về giải toán

I.Mục tiêu:

1.Làm quen với bài toán dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần)

2.Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị “ hoặc “ Tìm tỉ số”

II.Hoạt động sư phạm: (5-6`)Tính 563 x 56 = ?, 987:54 = ?.

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 31 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần dạy 4 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
åm mới về tình hình kinh tế xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX.
+Về kinh tế: Xuất hiện nhà máy,hầm mỏ,đồn điền,đường ôtô,đường sắt
+Về xã hội:xuất hiện các tầng lớp mới,chủ xưởng,chủ nhà máy,..
-Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội.
II.Chuẩn bị : -Hình trong SGK
 -Bản đồ hành chính Việt Nam - Phiếu học tập
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ.
(3-5`)
2.Bài mới.
HĐ 1:Những thay đổi của nền KT VN cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
(10-15`)
( Thảo luận cặp )
HĐ 2:Những thay đổi trong XHVN cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX và đời sống của nhân dân ta
(15-17`)
(Thảo luận nhóm
4.Củng cố –Dặn dò.(2-3`)
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏ cuối bàiø trước
-Nhận xét – Ghi điểm-Tuyên dương
Giới thiệu bài – Ghi đề bài
-Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát 
? Trước khi thực dân pháp xâm lược nền KTVN có những nghành nào chú yếu ?
? Sau khi thực dân pháp đặt ách thống trị ở VN chúng đã thi hành những?....?
-Gọi HS phát biểu ý kiến
GV kết luận.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm
?Trước khi thực dân pháp xâm lược
XHVN có những tầng lớp nào ?
? Sau khi thực dân pháp đặt ách thống trị ở VN ,XH thay đổi có thêm tầng lớp nào ?
?Nêu những nét chính về đời sống của công nhân và nông dân VN ?
-Yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – Tuyên dương
GV kết luận: Rút ra ghi nhớ/SGK
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò.
-2 HS
-Nhắc lại đề bài
-Đọc SGK,quan sát,thảo luận
-Dựa vào nông nghiệp là chủ yếu,bên cạnh đó tiểu thủ 
-Khai thác khoảng sản,thiếc,
-Đại diện 3-4 cặp trả lời
-Thảo luận nhóm 4,trả lời
-Có 2 giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân.
-Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành,thành thị phát triển
-Nông dân VN bị mất ruộng đất,đói nghèo 
-Đại diện các nhóm trả lời
-Nhóm khác nhận xét
-2-4 HS nhắc lại
Luyện từ và câu
Tiết 7 : Từ trái nghĩa
I.Mục tiêu:
-Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa,hiểu nghĩa 1 số cặp từ trái nghĩa.
-Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ,tục ngữ,biết tìm từ tái nghĩa với từ cho trước.
II.Chuẩn bị: -Viết sẵn BT1,2 vào bảng phụ
 -Giấy khổ to,bút dạ
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ.
(3-5`)
2.Bài mới
Tìm hiểu ví dụ
Bài 1
Thảo luận cặp
(3-4`)
Bài 2
Thảo luận cặp
(4-5`)
Bài 3
Thảo luận nhóm
(4-5``)
Ghi nhớ
3.Luyện tập
Bài 1
Làm cá nhân
(4-5`)
Bài 2
Làm cá nhân
(3-4`)
Bài 3
Thảo luận nhóm
(3-4`)
Bài 4
Làm cá nhân
(4-5`)
4Củng cố –Dặn dò(2-3`)
-Gọi HS tìm từ đồng nghĩa với Xinh 
-Nhận xét –Ghi điểm –Tuyên dương
Giới thiệu bài –Ghi đề bài
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
? So sánh nghĩa:Phi nghĩa và chính nghĩa?
?Nêu ý nghĩa của từ chính nghĩa và phi nghĩa ?
? Nhận xét nghĩa của hai từ trên ?
GV kết luận.
? Vậy thế nào là từ trái nghĩa ?
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tìm từ trái nghĩa..
- Gọi Hs trả lời,
-Nhận xét –Tuyên dương
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Từ trái nghĩa cĩ tác dụng gì?
-Nhận xét –Tuyên dương
GV kết luận.
-Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK
-Yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi Hs tìm từ trái nghĩa.
- Gọi Hs tìm từ đã tìm.
-Nhận xét –Tuyên dương
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu Hs làm vào vở..
- Gọi Hs lên bảng làm bài.
- Thu vở chấm.
-Nhận xét –Tuyên dương
-Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu hs thảo luận nhĩm.
- Gọi nhĩm trình bày kết quả.
-Nhận xét –Tuyên dương
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Gọi HS đọc câu mình vừa đặt
-Nhận xét –Tuyên dương
? Thế nào là từ trái nghĩa ?
?Từ trái nghĩa có tác dụng gì ?
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò.
-2 HS thực hiện 
-1 HS
-Thảo luận
-Trả lời, HS khác nhận xét
+Chính nghĩa:Đúng với đạo lí,cao cả
+Phi nghĩa:trái với đạo lí
-Có nghĩa trái ngược nhau
-Là những từ có nghĩa trái ngược nhau
-1 HS
-Thảo luận
-Đại diện cặp trả lời
-2 HS
-Đại diện nhóm trả lời.
-Làm nổi bật sự vật,sự việc,hoạt động ,t
Trạng thái, đối lập nhau
-2 HS đọc 
-5 HS tìm 
-1 HS
-2 HS lên bảng làm
- 1 Hs
- Cả lớp làm vào vở.
- 1 Hs lân bảng.
- 6-8 Vở.
-1 HS
-3 nhóm báo cáo
-Nhóm khác nhận xét
-1 HS
-Cả lớp đặt câu và viết vào vở
-6-8 HS tiếp nối đọc
Kể chuyện
Tiết 4 : Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
I.Mục tiêu:
-Dựa vào lời kể của GV và tranh ảnh minh họa để kể lại câu chuyện ngắn gọn,rõ các chi tiết trong chuyện.
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm,đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xam lược Việt Nam.
-Biết theo dõi, nhận xét,đánh giálời kể của bạn.
KNS: Thể hiện sự cảm thơng.( Cảm thơng với những nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng cảm với hành động dũng cảm của những người Mĩ cĩ lương tri).
II.Chuẩn bị: Hình minh hoạ SGK/40
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ.
(3-5`)
2.Bài mới.
HĐ 1:Kể chuyện
(6-8`)
HĐ2:Kể chuyện và tìm hiểu ý nghĩa (8-10`)
HĐ3 Thi kể chuyện (12-14`)
3.Củng cố –Dặn dò.(2-3`)
-Gọi HS lên kể lại một việc làm tốt
-Nhận xét –Ghi điểm –Tuyên dương
Giới thiệu bài –Ghi đề bài
-GV kể lần 1
? Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào ?
? Truyện phim có những nhân vật nào ?
-GV kể lần 2-Kết hợp tranh minh hoạ
-Yêu cầu HS giải thích lời thuyết minh
-Yêu cầu HS dựa vào ảnh minh hoạ trả lời câu hỏi.
? Sau 30 năm Mai-Cơ đến VN làm gì ?
? Quân đội Mỹ đã tàn sát mảnh đất Sơn Mỹ ntn ?
-Yêu cầu HS kể chuyện và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
-Tổ chức thi kể chuyện.
-Kể tiếp nối
-Kể toàn bộ câu chuyện
-Nhận xét –Tuyên dương
-Gọi HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
- Qua câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Giáo dục
?Nhắc lại ý nghĩa câu chuỵên
-Nhận xét tiết học 
-Dặn dò
-2 HS
-Nhắc lại đề bài
-Đọc lời thuyết minh dưới mỗi ảnh
-Ngày 16-3-1968
-Mai-cơ, 
-7 HS
-Lắng nghe,theo dõi
+ Trở lại mảnh đất có bao người chịu đau 
 +Thiêu chảy nhà cửa, giết 
-Thảo luận nhóm 4 HS
-5 HS kể tiếp nối 
-2 HS kể và nêu ý nghĩa câu chuyện
-1 HS
- Cảm thơng với những. .
- 2-3 Hs nhắc 
Thứ tư ngày 26 tháng 09 năm 2011
Tập đọc
Tiết 8: Bài ca về trái đất
I.Mục tiêu:
-Hs khá, trung bình đọc to, rõ ràng, bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui tự hào.
- Hs yếu đọc câu, đoạn ngắn trong bài.
-Hiểu nghĩa các từ ngữ: hải âu,năm châu, khói hình nấm, hành tinh.
- Hiểu nội dung bài: Mọi người hãy sống vì hòa bình,chống chiến tranh bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc.
KNS: HS biết đồn kết, gắn bĩ, yêu thương nhau.
- GD Đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
II.Chuẩn bị: -Tranh SGK -Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
(3-5`)
2.Bài mới.
HĐ1:Luyện đọc (14-16`)
HĐ 2:Tìm hiểu bài (7-8`)
HĐ3: Học thuộc lịng
(6-8`)
3.Củng cố-Dặn dò(2-3`)
-Gọi HS đọc đoạn 1 bài: NHững con sếu bằng giấy, trả lời câu hỏi1:
- Đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi 3
-Nhận xét –Ghi điểm –Tuyên dương
- Giới thiệu bài-Ghi tên bài
- Gọi HS đọc toàn bài
- Gọi HS đọc nối tiếp –Đọc từ khó
-Gọi HS đọc nối tiếp –Giải nghĩa từ
-Gọi HS đọc chú giải
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi hs đọc nhĩm
-GV hướng dẫn đọc –Đọc mẫu
? Hình ảnh trái đất có gì đẹp ?
? Hai câu thơ:Màu hoa nàothơm .Ý nói gì ?
? Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên ?
? Hai câu thơ cuối bài ý nói gì ?
 * Nêu nội dung chính của bài thơ 
- Qua bài thơ giúp em điều gì?
- GV đọc mẫu, hướng dẫn dọng đọc
-Gọi HS đọc nối tiếp bài thơ
-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng theo cặp
-Tổ chức thi đọc thuộc lòng tiếp nối
-Thi đọc thuộc lòng toàn bài
?Nhắc lại nội dung bài
- GD: - GD Đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò.
-2 HS
-HS nhắc lại tên bài
-1 HS
-4 -5 HS kèm em Hương, Hươm, Tân....
-3 HS
-1 HS
- 3`
- 3 cặp
-Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh..
-Mỗi loài hoa có vẻ đẹp
-Cùng nhau chống chiến tranh,chống bom H,bom A 
-Khẳng định trái đất và tất cả mọi vật đều là của 
- Đồn kết, gắn bĩ, chia sẻ, yêu thương nhau
- Lắng nghe.
-2 HS
-2`
-3 HS
-2 HS
..................................................................
Khoa học
Tiết 8 : Vệ sinh ở tuổi dậy thì.
I.Mục tiêu:
-Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
-Nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
-Luôn có ý thức giữ vệ sinh cá nhân và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
II.Chuẩn bị: -Hình SGK /18,19 - Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ.
(3-5`)
2.Bài mới.
HĐ 1: Những việc nên làm để giữ vệ sinh ở tuổi dậy thì
(8-10`)
( Làm cá nhân)
HĐ2:Thảo luận nhóm
(10-12`)
HĐ 3:Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy thì (8-10`)
(Thảo luận nhóm)
Ghi nhớ
4.Củng cố –
Dặn dò(2-3`)
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài trước
-Nhận xét –Ghi điểm 
Giới thiệu bài - Ghi đề bài
Mục tiêu:Nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
Cách tiến hành:
-GV giảng và nêu vấn đề
? Vậy ở tuổi dậy thì chúng ta nên làm gì đề cho cơ thể luôn sạch sẽ ?
-GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng
-Yêu cầu HS nêu tác dụng việc làm vừa kể
GV kết luận.
-Chia lớp nhóm nam và nhóm nữ riêng
-Gọi HS trình bày , GV đánh dấu vào phiếu 
GV kết luận.
Mục tiêu:Xác định được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ
Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS quan sát hình 4,5,6,7 SGK /19
-Nhận xét - Kết luận.
* GV đặt câu hỏi rút ra ghi nhớ
?Nhắc lại nội dung bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò.
-2 HS
-Lắng nghe
-Mỗi HS nêu ra 1 ý kiến
-Rửa mặt, gội đầu  
-2-4 HS nêu
-Nhận phiếu thảoluận
-2 nhóm báo cáo
-Quan sát,thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét
-2-3 HS nhắc lại
Tập làm văn
Tiết 7 : Luyện tập tả cảnh.
I.Mục tiêu:
-Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình,lập được dàn ý chi tiết bài văn miếu tả ngôi trường:mở bài,thân bài,kết bài biết lựa chọn những nét nỗi bật để tả ngôi trường.
-Viết một đoạn văn miêu tả trường học từ dàn ý đã lập.
II.Chuẩn bị: Giấy khổ to,bút dạ
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ.
(3-5`)
2.Bài mới.
Bài 1
Làm cá nhân
(12-14`)
Bài 2
Làm cả lớp
(16-18`)
4.Củng cố –Dặn dò.
(2-3`)
-Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh cơn mưa
-Nhận xét –Ghi điểm –Tuyên dương
Giới thiệu bài –Ghi đề bài
-Gọi HS đọc yêu cầu và lưu ý .
-GV nêu câu hỏi gợi ý.
?Đối tượng em định miếu tả là cảnh gì?
? Thời gian em quan sát lúc nào ?
? Tả phần nào của cảnh trường ?
? Tình cảm của em với mái trường ?
-Yêu cầu HS tự lập dàn ý
-GV cùng HS nhận xét –Bổ sung
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
? Chọn đoạn văn nào để tả ?
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Nhận xét –Tuyên dương
-Gọi HS đọc đoạn văn
-Nhận xét –Tuyên dương
? Nhắc lại nội dung bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò 
-2-3 HS đọc đoạn văn tả cảnh cơn mưa
Nhắc lại đề bài
-2 HS đọc
-Ngôi trường của em
-Buổi sáng ,trước buổi học
-Sân trường ,lớp học,vườn trường,thư viện
-Rất yêu quý và tự hào vê trường em
-1 HS viết vào giấy khổ to
-Lớp viết vào vở
-Dán phiếu lên bảng ,đọc to
-1 HS
-4-6 HS giới thiệu
-2 HS viết vào giấy lớn
-Nhận xét –Bổ sung
-5-7 HS
.
Kĩ thuật
Tiết 4 : Thêu dấu nhân ( tiết 2 )
I.Mục tiêu.
-Biết cách thêu dấu nhân.
-Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật,đúng quy trình.
-Yêu thích,tự hào sản phẩm mình làm được.
II.Chuẩn bị :
- Mảnh vải, kim khâu, len, phấn màu, kéo, khung thêu.
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ.
(3-5`)
2.Bài mới.
HĐ 1:Thực hành
(12-14`)
HĐ 2Đánh giá sản phẩm (6-8`)
4.Củng cố – Dặn dò.(2-3`)
- Gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân
-Nhận xét-Ghi điểm –Tuyên dương
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
-Yêu cầu HS thực hành theo cặp.
-GV quan sát,uốn nắn cho từng cặp.
-Chọn 1 số sản phẩm trưng bày.
-GV cùng HS nhận xét – Đánh giá.
???Nhắc lại nội dung bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò.
-2 HS
Nhắc lại đề bài
-Thực hành 
-2-4 HS lên đánh giá sản phẩm của bạn.
Toán
Tieât 18 : Ôn tập và bổ sung về giải toán (tiếp theo )
I.Mục tiêu:
1.Làm quen với bài toán liên quan đến dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng giảm đi bấy nhiêu lần).
2.Biết cách giải các bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng hai cách “rút vê đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”
II.Hoạt động sư phạm: (5-6`) gọi hs chữa bài 4/20
- Nhận xét- ghi điểm
 III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1- Đạt Mt số 1
-HĐLC:Quan sát
-HTTC:Cá nhâ
HĐ 2-Đạt Mt số 2
-HĐLC:Thực hành
-HTTC:Cá nhân.
HĐ 3 Đạt Mt số 2
-HĐLC:Thực hành
-HTTC:Cá nhân.
Giới thiệu bài –Ghi đề bài
-GV treo bảng phụ có ghi VD
-Mỗi bao đựng được 5kg thì chia hết số gạo đĩ cho bao nhiêu bao?
- Mỗi bao đựng 10kg thì chia hết số gạo đĩ cho bao nhiêu bao?
- Số kg của mỗi bao tăng từ 5kg lên 10kg thì số bao gạo như thế nào?
- 20 bao giảm đi mấy lần thì được 10 bao gạo?
- Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 2 lần thì số bao gạo thay đổi như thế nào?
- hướng dẫn hs làm bài.
-Gọi HS đọc đề toán
-GV hướng dẫn cách giải theo 2 cách .
- Yêu cầu hs làm vở nháp.
- Gọi hs lên bảng làm bài.
Nhận xét – tuyên dương
Bài 1:-Gọi HS đọc đề toán
-GV hướng dẫn, yêu cầu HS làm vào vở
-GV thu vở chấm tại lớp
-Gọi HS lên chữa bài
-Nhận xét –Tuyên dương
Bài 2, 3: Gọi hs đọc đề bài
-GV hướng dẫn HS luyện tập tại lớp
Yêu cầu hs làm bài vào bảng nhĩm.
- Treo bảng nhĩm chữa bài.
- nhận xét- ghi điểm
-2 HS
- 20 bao.
Nhắc lại đề bài
-10 bao.
-Giảm 20 bao xuống cịn 10 bao 
- Giảm 2 lần.
- Giảm đi 2 lần
-1 HS đọc đề, tóm tắt đề
- Cả lớp làm bài
- 1 hs lên bảng
- 1 hs
- cả lớp làm vở.
- 6-8 vở
- 1 hs
Làm nhĩm tổ.
IV.Hoạt động nối tiếp:- Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học – Dặn dò HS về nhà
V.Chuẩn bị ĐDDH: Bảng phụ
Thứ năm ngày 15 tháng 09 năm 2011
Toán
Tiết 19 : Luyện tập
I.Mục tiêu:
1.Củng cố về mối quan hệ giữa các đại lượng tỉ lệ nghịch.
2.Giải toán có liên quan đến mối quan hệ tỉ lệ nghịch
II.Hoạt động sư phạm: (5-6`)Gọi hs làm bài 3/21 
 - Nhận xét – Ghi điểm.
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1- Đạt Mt số 1
-HĐLC::Thực hành
-HTTC::Cá nhân.
HĐ 2- Đạt Mt số 2
-HĐLC::Thực hành
-HTTC::Nhóm 3
HĐ 3 Đạt Mt số 2
-HĐLC::Thực hành
-HTTC::Nhóm tổ
Giới thiệu bài –Ghi đề bài
Bài 1/21:-Gọi HS đọc đề toán
-GV đặt câu hỏi phân tích, tóm tắt bài toán
-Hướng dẫn, yêu cầu HS làm vàovở
-Gọi HS lên bảng làm
-Nhận xét –Tuyên dương
Bài 2/21:-Gọi HS đọc đề toán
-GV đặt câu hỏi phân tích đề
-Gv chia nhóm và hướng dẫn hs thảo luận.
-Nhận xét –Tuyên dương
Bài 3, 4/21: Gọi HS đọc đề toán
-GV đặt câu hỏi phân tích đề
-Yêu cầu hs làm nhĩm tổ
- Treo bảng nhĩm chữa bài.
-Nhận xét –Ghi điểm
-1 HS
-HS giải bài vào vở
-2HS làm bài bằng 2 cách 
- 1 hs.
-Thảo luận nhóm 3
-Đại diện nhóm dán bài lên bảng.
-Nhóm khác nhận xét
-
IV.Hoạt động nối tiếp: ? Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học- Dặn dò HS về nhà
V.Chuẩn bị ĐDDH: Nháp, phiếu thảo luận nhóm 
.
Thể dục
Tiết 8: Đội hình đội ngũ –Trò chơi “bỏ khăn”.
Giáo viên dạy chuyên
Âm nhạc
Tiêùt 7:Ôn bài hát: Con chim hay hót. Ôn TĐN số 1, số 2
Giáo viên dạy chuyên
Luyện từ và câu
Tiết 8 : Luyện tập về từ trái nghĩa
I.Mục tiêu:
-Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu bài tập.
-Biết tìm từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu. 
-GD học sinh sự nhanh nhẹ và cham chỉ.
II.Chuẩn bị: -Giấy khổ to,bút dạ
 -Bài tập 1,2,3 SGK viết sẵn bảng
III.Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ.
(3-5`)
2.Bài mới.
Bài 1
Làm cá nhân
(3-5`)
Bài 2
Thảo luận cặp
(6-7`)
 Bài 3
Làm cả lớp
(4-5`)
Bài 4
Thảo luận nhĩm 
(6-8`)
 Bài 5
Làm cá nhân
(5-7`)
4.Củng cố –Dặn dò(2-3`)
-Gọi HS lên bảng nêu khái niệm từ trái nghĩa và lấy ví dụ
-Nhận xét –Ghi điểm –Tuyên dương
Giới thiệu bài –Ghi đề bài
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
-Gọi HS lên bảng làm bài
? Em hiểu nghĩa của những câu thành, tục ngữ trên như thế nào ?
-Nhận xét –Kết luận
GV giải thích:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS thảo luận
-Nhận xét –Tuyên dương
( Tổ chức tương tự bài tập 1 )
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Nhận xét –Kết luận cặp từ đúng
-Gọi HS đọc lạicác từ trái nghĩa
-Gọi HS lên bảng làm
-Gọi HS đọc câu mình vừa đặt
-Nhận xét –Tuyên dương
?Nhắc lại nội dung bài
-Nhận xét tiết học -Dặn dò.
-2 HS
Nhắc lại đề bài
-2 HS
-1 HS, cả lớp làm vào vở
-2-4 HS giải thích
-1 HS
-2 Cặp viết vào giấy khổ to
Lời giải đúng:
a.Việc nhỏ nghĩa lớn
b.Aùo rách khéo vá,hơn
-1 HS
-Thảo luận nhóm 4
-2 nhóm dán phiếu
-Nhóm khác nhận xét
-4-6 HS
-3 HS ,ở lớp làm vào vở
-5-8 HS
Thứ sáu ngày 16 tháng 09 năm 2011
Toán
Tiết 20 : Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
1.Củng cố giải toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
2.Củng cố giải toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
3. HS giải được bài toán có liên quan đến dạng quan hệ tỉ lệ đã học.
II.Hoạt động sư phạm:? (5-6`)Dặt tính rồi tính
862,27 + 23,517 53,628 + 722,837
 -Nhận xét-Ghi điểm-Tuyên dương
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1-Đạt Mt số 1
-HĐLC:thực hành
-HTTC:Cá nhân
(8-10`)
HĐ 2-Đạt mt số 2
-HĐLC:T luận 
-HTTC:Cặp 2
(8-11)
HĐ 3- Đạt Mt số 3
-HĐLC: Thực hành 
-HTTC:nhóm 4
(8-10`)
Giới thiệu bài – Ghi đề bài
Bài 122-Gọi HS đọc đề bài
GV đặt câu hỏi phân tích đề
-Gọi HS lên bảng làm
-Nhận xét –Tuyên dương
Bài 2/22-Gọi HS đọc đề bài
-Yêu cầu thảo luận cặp, 2nhóm làm vào giấy khổ to
-Gọi các nhóm báo cáo kết quả
-Nhận xét –Tuyên dương
Bài 3/22-Gọi HS đọc đề bài
-GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HS thảo luận.
-GV theo dõi, giúp đỡ hs
-Nhận xét – tuyên dương
-1 HS đọc 
- 1HS lên bảng, lớp làm vào vở
-1 HS đọc 
-Thảo luận cặp
-Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 2+5 = 7( phần)
Chiều rộng mảnh vườn HCN là: 15:1=15(m)
Chiều dài mảnh vườn HCN là: 15+15=30(m)
Chu vi mảnh vườn HCN là: (15+30)x3=90 (m)
Đáp số: 90 m
-1 HS đọc 
-Thảo luận nhóm 4 
-3 nhóm báo cáo
-Nhóm khác nhận xét
IV.Hoạt động nối tiếp: (2-3`) ?Nhắc lại các bước giải toán tìm hai số khi biết tổng( hiệu) và tỉ số của hai số đó
 -Nhận xét tiết học –Dặn dò HS về nhà
V.Chuẩn bị ĐDDH:Nháp, phiếu thảo luận
Tin học
Giáo viên dạy chuyên
..
Tập làm văn
Tiết 8 : Tả cảnh ( Kiểm tra viết )
I.Mục tiêu:
-Thực hiện viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có ba phần thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
-Diễn đạt thành câu, bước đầu biết dùng từ ngữ,hình ảnh gợi tả trong bài.
-Giáo dục HS trình bày vở sạch chữ đẹp.
II.Chuẩn bị: 
 -Bảng lớp viết sẵn đề bài và cấu tạo của bài văn tả cảnh.
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ.
(3-5`)
2.Bài mới.
Viết bài tập làm văn
(30-32`)
4.Củng cố –Dặn dò.(2-3`)
Kiểm tra vở TLV và bút của HS
-Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh,
Giới thiệu bài –Ghi đề bài
-GV ghi 3 đề trong SGK/ trang 34 lên bảng lớp, gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài
-Hướng dẫn và yêu cầu HS chọn 1 trong 3 đề đó để làm bài
-Yêu cầu HS viết bài
- Quan sát giúp đỡ hs
-Thu bài chấm tại lớp
-Nhận xét chung
??? Nhắc lại nội dung bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS về nhà
3-5 hs
Nhắc lại đề bài
-Chọn 1 trong 3 đề để làm
-HS làm bài trong thời gian 30 phút
- Hương, Thảo, 
-3-5 bài
Đạo đức
Bài 2: Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 2) 
I.Mục tiêu:
-Mỗi người cần suy nghĩ kĩ trước khi hành động và có trách nhiệm ve

Tài liệu đính kèm:

  • docquỳnh như tuần 4.doc