I/ Mục tiêu.
- Đọc được các vần có kết thúc bằng n; các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: tranh
- Học sinh: bảng.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * HD học sinh tự thành lập bảng trừ trong phạm vi 7. - Nhận xét, thao tác lại, ghi phép tín: 7 – 1 = 6 7 – 6 = 1 - Xoá kết quả. * Luyện tập. Bài 1: HD làm bảng. - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 2: HD làm bài cá nhân. - GV kết luận chung. Bài 3 : HD làm vở. - Chấm, chữa bài. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * HS tự thao tác trên que tính thành lập bảng trừ trong phạm vi 7. - HS đọc cá nhân - HS học thuộc. * Nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài, nêu kết quả. * Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài, nêu kết quả. * Nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở, chữa bài. Lớp 3. Thể dục động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung I, Mục tiêu: - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài TD phát triển chung. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hoà. - Chơi trò chơi “Chim về tổ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách tương đối chủ động. II, Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vòng tròn hoặc ô vuông cho trò chơi. III, Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân khởi động các khớp. * Chơi trò chơi “Kết bạn” 2-Phần cơ bản. - Chia tổ ôn luyện 7 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học: - Học động tác điều hoà: GV làm mẫu, giải thích và hô nhịp chậm cho HS bắt chước. - Chơi trò chơi “Chim về tổ”. GV nhắc lại cách chơi. Chú ý đảm bảo an toàn và đoàn kết trong khi chơi. 3-Phần kết thúc - Tập 1 số động tác hồi tĩnh sau đó vỗ tay theo nhịp và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. - Giao bài tập về nhà. - Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo. - HS chạy khởi động và tham gia trò chơi. - HS ôn tập 7 động tác theo đội hình tổ. Các em trong tổ thay nhau hô cho các bạn tập. - HS chú ý quan sát động tác mẫu để tập theo. - HS tham gia trò chơi nhiệt tình, đảm bảo an toàn, đoàn kết. HS tập, vỗ tay theo nhịp và hát. - HS chú ý lắng nghe. Toán Luyện tập I. Mục tiêu Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. Biết giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Họat động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b.Nội dung c. Thực hành Bài 1: GVHD - HS thi điền nhanh kết quả Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài 3 - Gọi một HS đọc đề bài. HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài 4: - Yêu cầu HS xếp -HS thi xếp nhanh theo nhóm 3. củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học; HD học ở nhà. Chính tả (nghe - viết) Đêm trăng trên hồ tây. I. Mục tiêu. - Nghe - viết chính xác và trình bày đúng quy định bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ịu/uyu (BT2) - Làm đúng các bài tập (3) II. Chuẩn bị. III. các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài , ghi bảng. b. Hướng dẫn chính tả. - GV đọc đoạn cần viết - 2 HS đọc lại. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung . + Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào? - Hướng dẫn HS cách viết từ khó: + HS tìm các từ khó viết trong bài. + 2 em HS lên bảng viết từ khó, dưới lớp viết bảng con. - Hướng dẫn HS cách trình bày. + Bài viết này có mấy câu ? + Những chữ nào được viết hoa trong bài ? Vì sao? + Nên trình bày bài như thế nào cho đẹp ? - Viết chính tả: + GV đọc bài ,HS viết bài vào vở. + GV quan sát giúp đỡ HS viết chậm. - Chấm , chữa bài. + HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở . + GV thu chấm bài - nhận xét. c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài 1: - HS làm bài cá nhân vào giấy nháp. - HS lên bảng làm bài - nhận xét. - Đọc lại các từ đã tìm được. Bài 2 : - HS ghi lời giải câu đố vào bảng con 3. Củng cố - dặn dò. - GV tổng kết bài - nhận xét giờ học . - Dặn dò HS về nhà CBBS. Thủ công Cắt, dán chữ H, U I. mục tiêu - HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U - Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. II. chuẩn bị GV: mẫu chữ H, U, tranh quy trình HS : giấy thủ công, kéo, thước III. các Hoạt động dạy-học. hoạt động của gv hoạt động của hs 1. Kiểm tra - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động. HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV giới thiệu mẫu các chữ H, U. HĐ2: GV hướng dẫn mẫu Bước1: Kẻ chữ H, U Bước2: Cắt chữ H, U Bước3:Dán chữ H, U * GV cho HS thực hành làm - GV theo dõi sửa sai 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn dò chuẩn bị giờ sau -HS quan sát và rút ra nhận xét +Nét chữ rộng 1 ô +Chữ H và chữ U có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau +Nếu gấp đôi thì nửa trái và nửa phải trùng khít với nhau -HS quan sát: H2a, H2b, H2c -HS thực hành làm Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2009 Lớp 1 Thể dục. Thể dục rèn luyện TTCB – Trò chơi vận động. I/ Mục tiêu. - Biết cách thực hiện tư thế đứng đưa một chân ra sau (mũi bàn chân chạm mặt đất), hai tay giơ cao thẳng hướng. - Làm quen với tư thế đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông. - Trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi theo đúng luật của trò chơi. II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung. Phương pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. * Ôn các động tác đã học. * Học đưa một chân ngang. b/ Trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức”. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * GV hô cho lớp tập. - Lớp trưởng điều khiển lớp tập. - Tập theo nhóm. * GV hướng dẫn động tác. - Lớp tập theo GV. - GV quan sát, sửa sai. * Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức. * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Học vần ăng – âng. I/ Mục tiêu. - HS đọc được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: “Vâng lời cha mẹ”. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh - Học sinh: bộ chữ, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Dạy vần: ăng (đọc mẫu). - Ghi bảng: măng - Trực quan tranh. - Ghi bảng: măng tre. * Dạy vần: âng (tương tự) - So sánh 2 vần. + Giải lao. + Dạy tiếng, từ ứng dụng: - Ghi bảng: rặng dừa vầng trăng phẳng lặng nâng niu + Giảng từ. + HD viết. - GV viết mẫu và hướng dẫn. - Quan sát, nhận xét. + Trò chơi: Tìm tiếng mới. * Tiết 2. - Kiểm tra. - GV nghe, nhận xét. a/ Luyện đọc câu ứng dụng: - Ghi bảng. b/ Luyện đọc bài sgk. - GV nhận xét. c/ Luyện viết. - GV quan sát, uốn nắn. - Thu chấm, nhận xét. d/ Luyện nói chủ đề: “Vâng lời cha mẹ”. - GV treo tranh lên bảng. + Gợi ý nội dung. - GV nhận xét, liên hệ. + Trò chơi. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Đọc cá nhân +Nhận diện, ghép vần: ăng - Ghép tiếng: măng. - HS đọc, phân tích. - HS quan sát. - Đọc cá nhân * Đọc lại toàn bài. * Đọc cá nhân + HS quan sát, viết bảng con. - HS đọc lại bài tiết 1. * Đọc cá nhân +HS đọc thầm. - Đọc cá nhân, nhóm. + HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - HS viết vào vở tập viết. - HS chú ý quan sát và trả lời. - HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời. - Các nhóm lên bảng. Toán. Luyện tập. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 7. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: - Học sinh: bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * HD học sinh luyện tập. Bài 1: HD làm bảng. - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 2: HD làm miệng. - GV kết luận chung. Bài 3: HD làm nhóm. - GV kết luận chung. Bài 4: HD làm vở. - Chấm, chữa bài. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài, nêu kết quả. * Đọc yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài, nêu kết quả. * Đọc yêu cầu bài toán. - Các nhóm làm bài. - Đại diện nhóm nêu kết quả. * Nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở, chữa bài. Lớp 3 Thể dục bài thể dục phát triển chung. trò chơi “đua ngựa” I, Mục tiêu: - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài TD phát triển chung. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hoà. - Học trò chơi “Đua ngựa”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi. II, Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho trò chơi. III, Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân. - Đứng tại chỗ khởi động các khớp. * Chơi trò chơi “Chẵn lẻ” 2-Phần cơ bản. - Chia tổ ôn luyện bài thể dục phát triển chung: GV đi đến từng tổ quan sát, nhắc nhở, sửa sai cho HS. - Học trò chơi “Đua ngựa”. GV tổ chức các đội chơi và nêu tên trò chơi, giải thích cách cưỡi ngựa, phi ngựa và luật lệ chơi. 3-Phần kết thúc - Đứng tại chỗ thả lỏng, sau đó vỗ tay theo nhịp và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. - Giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dục phát triển chung. - Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo. - HS chạy, khởi động kỹ và tham gia trò chơi. - Các em trong tổ thay nhau hô cho các bạn tập. - HS chú ý quan sát động tác mẫu để tập cưỡi, phi ngựa. . - HS thả lỏng, vỗ tay theo nhịp và hát. - HS chú ý lắng nghe. Toán Bảng nhân 9 I. Mục tiêu - Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9. II. Đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng DH toán 3 III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b.Nội dung * Hướng dẫn thành lập bảng nhân 9. - GV sử dụng bộ ĐDDH HDHS lập bảng nhân 9 - HS lập bảng nhân - Xóa dần bảng cho HS đọc thuọc lòng. - Đọc bảng nhân. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. c. Thực hành Bài 1: GV ghi bảng - HS nêu kết quả Bài 2 -Hướng dẫn HS cách tính rồi yêu cầu HS làm bài. - HS làm bảng con, bảng lớp Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng lớp. Bài 4 - HS thi điền nhanh kết quả 3. củng cố, dặn dò. - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 9 vừa học. - Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu. - Nhận xét tiết học, yêu cầu HSvề nhà học thuộc lòng bảng nhân 9. Luyện từ và câu từ địa phương, dấu chấm hỏi, chấm than I. Mục tiêu: 1. Nhận biết được một số từ thường dùng ở Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam qua bài tập phân loại từ ngữ và tìm từ cùng nghĩa thay thế từ địa phương. 2. Luyện tập sử dụng dấu chấm hỏi, dấu chấm than qua bài tập đặt dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy - học: A. KTBC: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập a. Bài tập 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT - HS đọc lại các cặp từ cùng nghĩa - GV yêu cầu HS làm nháp + 2 HS lên bảng thi làm bài - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng - HS đọc thầm -> làm bài cá nhân vào nháp + 2 HS lên bảng làm bài. -> HS nhận xét b. Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS đọc lần lượt từng bà thơ. - GV yêu cầu trao đổi theo cặp - Trao đổi theo cặp -> viết kết quả vào giấy nháp - GV gọi HS đọc kết quả - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc kết quả -> GV nhận xét - kết luận lời giải đúng - HS đọc lại bài đúng để nghi nhớ các cặp từ cùng nghĩa. c. Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - GV nêu yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS làm bài vào vở LTVC - GV gọi HS đọc bài - 3 HS đọc bài làm - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố - Dặn dò: - Đọc lại nội dung bài tập 1, 2 (HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đáng giá tiết học: Tự nhiên và Xã hội một số hoạt động ở trường I. Mục tiêu: - Nêu được các hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục, thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá. - Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó. - Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trang 48, 49 (SGK) - Tranh ảnh về các hoạt động của nhà trường được gián và một tấm bìa. III. Các hoạt đọng dạy - học: * Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. 1. Hoạt động 1: Quan sát theo cặp * Mục tiêu: - Biết một số hoạt động ngoài giờ lên lớp của HS tiểu học. - Biết một số điểm cần chú ý khi tham gia vào các hoạt động đó. *Tiến hành: - Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát các hình trang 48, 49 (SGK) sau đó hỏi và trả lời câu hỏi của bạn. + HS quan sát sau đó hỏi và trả lời theo cặp. - Bước 2: GV gọi HS hỏi và trả lời. + Các cặp hỏi và trả lời trước lớp * Kết luận: HĐ ngoài giờ lên lớp của HS tiểu học bao gồm: Vui chơi giải trí. Văn nghệ thể thao, làm vệ sinh, tưới hoa 2. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm * Mục tiêu: Giới thiệu được các hoạt động của mình ngoài giờ lên lớp ở trường. * Tiến hành: - Bước 1: GV phát phiếu học tập cho các nhóm. + Các nhóm nhận phiếu, thảo luận để điền vào phiếu. - Bước 2: GV gọi các nhóm trình bày kết quả. + Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Bước 3: GV nhận xét về thái độ, ý thức của HS trong lớp khi tham gia các hoạt động ngoài giờ. + HS chú ý nghe. * Kết luận: Hoạt động ngoài giờ lên lớp làm cho các em vui vẻ, có thể khoẻ mạnh, giúp các em nâng cao và mở rộng kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài học? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2009 Lớp 1. Học vần. ung – ưng. I/ Mục tiêu. - HS đọc được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: “rừng, thung lũng, suối”. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh - Học sinh: bộ chữ, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Dạy vần: ung (đọc mẫu). - Ghi bảng: súng - Trực quan tranh. - Ghi bảng: bông súng. * Dạy vần: ưng(tương tự) - So sánh 2 vần. + Giải lao. + Dạy tiếng, từ ứng dụng: - Ghi bảng: cây sung củ gừng trung thu vui mừng + Giảng từ. + HD viết. - GV viết mẫu và hướng dẫn: ung ưng bông súng - Quan sát, nhận xét. + Trò chơi: Tìm tiếng mới. * Tiết 2. - Kiểm tra. - GV nghe, nhận xét. a/ Luyện đọc câu ứng dụng: - Ghi bảng. b/ Luyện đọc bài sgk. - GV nhận xét. c/ Luyện viết. - GV quan sát, uốn nắn. - Thu chấm, nhận xét. d/ Luyện nói chủ đề: “rừng, thung lũng, suối”. - GV treo tranh lên bảng. + Gợi ý nội dung. - GV nhận xét, liên hệ. + Trò chơi. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Đọc cá nhân +Nhận diện, ghép vần: ung - Ghép tiếng: súng. - HS đọc, phân tích. - HS quan sát. - Đọc cá nhân * Đọc lại toàn bài. * Đọc cá nhân + HS quan sát, viết bảng con. - HS đọc lại bài tiết 1. * Đọc cá nhân +HS đọc thầm. - Đọc cá nhân, nhóm, . + HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - HS viết vào vở tập viết. - HS chú ý quan sát và trả lời. - HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời. - Các nhóm lên bảng. Mĩ thuật. Vẽ cá (Giáo viên bộ môn soạn, giảng) Toán. Phép cộng trong phạm vi 8. I/ Mục tiêu. - Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: - Học sinh: bộ dùng toán. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * HD học sinh tự thành lập bảng cộng trong phạm vi 8. - Nhận xét, ghi bảng. - Xoá kết quả. * Luyện tập. Bài 1: HD làm bảng. - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 2: HD làm bài cá nhân. - GV kết luận chung. Bài 3 : HD làm vở. - Chấm, chữa bài. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * HS tự thành lập bảng cộng trong phạm vi 8 - Đọc lại bảng cộng (cá nhân, đồng thanh) - HS đọc thuộc lòng bảng cộng. * Nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài, nêu kết quả. * Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài, nêu kết quả. * Nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở, chữa bài. Tự nhiên và xã hội. Công việc ở nhà. I/ Mục tiêu. - Kể được một số việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh. - Học sinh : sgk. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Giảng bài. * Hoạt động 1: Quan sát hình kể tên một số công việcở nhà của mỗi người trong gia đình. - Trực quan tranh. - GV kết luận. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - GV kết luận. * Hoạt động 3: Quan sát tranh. - Kết luận. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * HS quan sát tranh. - Thảo luận theo nhóm. - Từng nhóm lên trình bày. * HS kể các việc thường làm giúp đỡ bố mẹ. - Từng nhóm lên kể. * Quan sát tranh, thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. Lớp 3 Tập viết ôn chữ hoa I I- Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa I (1 dòng ), Ô, K (1 dòng); viết đúng tên riêng Ông Ich Khiêm (1 dòng) và câu ứng dụng ít chắt chiu.phung phí (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II- chuẩn bị. GV : Chữ mẫu, phấn màu. HS : vở Tập viết , bảng con, phấn,. III- các Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra HS viết : Hàm Nghi . 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn viết bảng con: * Chữ hoa. - GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài. - GV viết mẫu, nhắc lại cách viết chữ. - HS thực hành viết bảng con , 2 em lên bảng viết - nhận xét. * Viết từ ứng dụng : Ông Jch Khiêm . - GV gọi HS đọc từ ứng dụng. - GV giảng từ . - HS viết bảng con, 2 em lên bảng viết - nhận xét. * Viết câu ứng dụng: Jt chắt chiu hơn nhiều phung phí. - GV gọi HS đọc câu ứng dụng. - Tìm hiểu nội dung câu tục ngữ: - HS viết bảng : Jt . c. Hướng dẫn viết vào vở tập viết - GV cho HS mở vở Tập viết, nêu yêu cầu viết bài. - GV hướng dẫn HS viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ, tư thế ngồi viết bài. - HS thực hành viết bài. - GV quan sát chung, nhắc nhở cách ngồi viết, quan tâm em viết kém. d. Chấm và chữa bài: - GV thu chấm bài- Nhận xét. 3. Tổng kết dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Tuyên dương em viết đẹp. - Dặn dò HS về nhà học thuộc câu tục ngữ, viết bài về nhà. Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán (có một phép nhân 9). - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b.Nội dung c. Thực hành Bài 1 - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc kết quả của các phép tính trong phần a). - HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp. - Yêu cầu HS tiếp tục làm phần b). - 4 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vở bài tập. Bài 2 - Hướng dẫn. - Nghe GV hướng dẫn, sau đó 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở: Bài 4 - Hướng dẫn HS làm một vài phép tính nữa, sau đó yêu cầu các em tự làm tiếp bài. - Làm bài , sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 3. củng cố, dặn dò. - Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân 9. - Tổng kết giờ học.. Mĩ thuật. Vẽ trang trí: Trang trí cái bát (GV bộ môn soạn, giảng) Tập đọc Cửa tùng I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn. - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng- một cửa biển thuộc miền trung nước ta. (trả lời được các CH trong SGK). II.Chuẩn bị III. các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra HS bài: Người con của Tây Nguyên. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài- ghi bảng. b. Luyện đọc. * GV đọc mẫu toàn bài * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: + Mỗi HS đọc một câu nối tiếp nhau - Đọc từng đoạn nối tiếp nhau: + HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài. (GV kết hợp hướng dẫn HS đọc câu dài và giải nghĩa từ mới) - Đọc từng đoạn trong nhóm: + HS đọc đoạn trong nhóm 4 HS. + Gọi 1 số nhóm đọc trước lớp - nhận xét. + Một HS đọc toàn bài. - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. c. Tìm hiểu bài. GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn và tìm hiểu nội dung bài theo câu hỏi SGK. 1. Cửa Tùng ở đâu? 2. Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp? 3. Em hiểu thế nào là " Bà Chúa của các bãi tắm"? 4. Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt? 5. Người xưa so sánh bờ biển Cửa Tùng với cái gì ? Vì sao ? d. Luuyện đọc lại . - GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài rồi yêu các nhóm luyện đọc. - HS luyện đọc trong nhóm. - HS thi đọc trước lớp- nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò. Tự nhiên và xã hội. không chơi các trò chơi nguy hiểm I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng. - Nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. - Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh và an toàn. - Biết cách sử lí khi xảy ra tai nạn. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình 30 - 31 SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: 2. Bài mới a) Hoạt động 1: Quan sát theo cặp * Mục tiêu: - Biết cách sử dụng thời gian nghỉ ngơi
Tài liệu đính kèm: