Giáo án Lớp 1 - Tuần 3 - Huỳnh Thị Mỷ Ly - Trường TH “B” Thạnh Mỹ Tây

A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )

- Nhận biết được âm và chữ o , c , bò , cỏ và câu ứng dụng ve ve ve , hè về .

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề vó bè .

B/ CHUẨN BỊ :

-

- Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt lớp 1 .

C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 28 trang Người đăng honganh Lượt xem 1070Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 3 - Huỳnh Thị Mỷ Ly - Trường TH “B” Thạnh Mỹ Tây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 em thấy con gì ?
+ Vó bè dùng để làm gì ?
+ Vó bè thường đặt ở đâu ? 
+ Quê em có vó bè không ?
-Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên , làng quê qua các ngành nghề .
- Mở SGK đọc cá nhân bài l , h .
- Viết chữ l , h , hè , lê vào bảng con.
-Phát âm v : cá nhân – nhóm - ĐT
+ Tiếng bò
+ Có 2 âm ; âm b đứng trước ; âm o đứng sau thanh huyền trên o. 
- Phát âm : cá nhân – nhóm –ĐT
-Viết bảng con : o , c , bò , cỏ
- Đọc thầm .
+ Âm c , o . 
- Phát âm : cá nhân – nhóm -ĐT
- Đọc lại toàn bộ bài học ở tiết 1 .
- Đọc tiếng ứng dụng .
Quan sát tranh câu ứng dụng .
+ Vẽ bò có bó cỏ .
- Đọc theo HD cá nhân – nhóm –ĐT
- Viết lần lượt vào vở .
- Nêu tên bài luyện nói : Vó bè
+ Vó và be .
+ Dùng để bắt cá trên sông rạch .
+ Thường đặt ở đầu ở kênh , ngã ba .
+Trả lời tự do .
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Đọc lại toàn bài .
- GD tư tưởng . Chuẩn bị bài sau .
	Rút kinh nghiệm: ( Các đồng chí cần thể hiện sau tiết dạy để hướng tới sử dụng lại)
.
....
	DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
	Tổ trưởng 	 	 Hiệu trưởng
Môn : Toán
Tuần: 3; Bài : Luyện tập 
Tiết : 1 (KTKN:., SGK : . )
Thứ , ngày tháng năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Nhận biết các số trong phạm vi 5 .
- Đọc ,viết và đếm các số trong phạm vi 5 .
B/ CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ.
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 ĐTHS
1/ Bài 1 : 
Thực hành nhận biết số lượng và đọc viết số .
Nhận xét sửa chữa .
2/ Bài 2 :
Tiến hành tương tự bài 1 
3/ Bài 3 :
Nhận xét sửa chữa .
- Cho HS đếm từ 1 đến 5 và từ 5 về 1 
4 / Bài 4 : 
- Hướng dẫn HS cách làm.
Nhận xét sửa chữa .
- Làm vào SGK .
- Nêu kết quả .
- Đọc thầm bài tập 3 .
- Nêu cách làm : Viết số thích hợp vào ô trống .
- Nêu kết quả từng bài .
- Tiến hành đếm 1 , 2 , 3 , 4 , 5
Và 5 , 4 , 3 , 2 , 1
Tiến hành viết các số 1 , 2 , 3 , 4 , 5
 Y
 G
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhắc và chỉ các số 1 , 2 , 3, 4, 5 . Đếm số 1 , 2 , 3 , 4, 5.
- Chuẩn bị bài sau .
	Rút kinh nghiệm: ( Các đồng chí cần thể hiện sau tiết dạy để hướng tới sử dụng lại)
.
....
	DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng 	 	Hiệu trưởng
Môn : Học vần 
Tuần : 3; Bài : ô , ơ 
Tiết : 3, 4 (KTKN:., SGK : . )
Thứ , ngày tháng năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Nhận biết được âm và chữ ô , ơ , cô , cờ và câu ứng dụng bé có vở vẽ .
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề bờ hồ .
B/ CHUẨN BỊ:
- Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt lớp 1 .
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐTHS
I/ Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét ,sửa chữa và ghi điểm
II/ Dạy bài mới :
1Giới thiệu :
Ô – cô ; Ơ – cờ .
2/ Dạy chữ ghi âm :
 a/ Chữ ô :
 @/ Nhận diện chữ :
- Tô lại chữ ô : chữ ô giống như chữ o gồm nét cong kín và thêm dâu trên đầu .
+ Chữ này trông giống vật gì ?
- Phát âm mẫu : ô (Miệng mở hơi hẹp hơn o , mội tròn )
+ Từ chữ ô thêm c đứng trước và thanh huyền ta được tiếng gì ?
+ Tiếng cô có mấy âm , âm nào đứng trước ; âm nào đứng sau ?
- Đánh vần : cờ – ô – cô 
 b/ Chữ ơ :
Tiến hành tương tự như chữ ô
 c/ Tập viết :
- Viết mẫu ô , ơ và hướng dẫn qui trình viết chữ
- Viết chữ : cô , cờ
 d/ Đọc từ ứng dụng :
Ghi các từ ứng dụng lên bảng 
 bé có vở vẽ .
+ Tiếng nào có âm vừa học ?
- HD cách phát âm .
VD : cờ – ô – cô .
Theo dõi sửa chữa .
TIẾT 2 
2/ Luyện tập:
 a/Luyện đọc :
+ Tranh vẽ ai , vẽ gì ?
- Ghi câu ứng dụng : bé có vở vẽ .
 - Phát âm mẫu : Đánh vần từng tiếng – đọc trơn câu .
- Theo dõi sửa chữa giọng phát âm của HS .
b/Luyện viết :
- Viết mẫu và HDHS cách tô từng chữ ô , ơ , cô , cờ . 
- Nhận xét sửa chữa .
c/ Luyện nói:
+ Trong tranh em thấy con gì ?
+ Cảnh trong tranh nói vào mùa nào ? Tại sao em biết ?
+ Bờ hồ trong tranh được dùng để làm gì ? 
+ Quê em có bờ hồ không ?
-Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên , làng quê qua các ngành nghề .
- Mở SGK đọc cá nhân bài o , c.
- Viết chữ o , c , bò , cỏ vào bảng con.
- Theo dõi.
+ Giống chữ o có đội nón .
-Phát âm v : cá nhân – nhóm - ĐT
+ Tiếng cô
+ Có 2 âm ; âm c đứng trước ; âm ô đứng sau . 
- Phát âm : cá nhân – nhóm –ĐT
-Viết bảng con : ô , ơ , cô , cờ .
- Đọc thầm .
+ Âm ô , ơ . 
- Phát âm : cá nhân – nhóm -ĐT
- Đọc lại toàn bộ bài học ở tiết 1 .
- Đọc tiếng ứng dụng .
Quan sát tranh câu ứng dụng .
+ Vẽ bé đang vẽ vào vở vẽ .
- Đọc theo HD cá nhân – nhóm –ĐT
- Viết lần lượt vào vở .
- Nêu tên bài luyện nói : bờ hồ 
+ Các bạn đang đi dạo chơi .
+ Nói về mùa đông , vì các bạn mặc áo ấm , trùm đầu .
+ Làm nơi nghỉ mát sau những lúc làm việc mệt mỏi .
+Trả lời tự do .
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Đọc lại toàn bài .
- GD tư tưởng . Chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm: ( Các đồng chí cần thể hiện sau tiết dạy để hướng tới sử dụng lại)
.
....
	DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
 Tổ trưởng 	 	 Hiệu trưởng
Môn : Toán
Tuần : 3; Bài : Bé hơn , dấu < 
Tiết : 2 (KTKN:., SGK : . )
Thứ , ngày tháng năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Bước đầu so sánh số lượng và sử dụng từ “ bé hơn” .
- Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 .
B/ CHUẨN BỊ :
- BĐDHT.
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐTHS
1/ Nhận biết quan hệ bé hơn : 
+ Hình thứ nhất bên trái có mấy ô tô ? Bên phải có mấy ô tô ?
+ Một ô tô có ít hơn 2 ô tô không ?
- Một ô tô ít hơn hai ôtô .
- Tương tự với hình vuông .
- Một hình vuông ít hơn hai hình vuông .
* Kết luận : Một bé hơn hai 
- Tương tự với hình 2 
* Kết luận : Hai bé hơn ba 
 Viết bảng : 1 < 3 ; 2 < 5 ; 3 < 4
2/ Thực hành :
@Bài 1: Viết dấu bé hơn : 
Theo dõi , chỉnh sửa .
@Bài 2 viết theo mẫu :
Nhận xét sửa chữa .
@ Bài 3 : điền dấu bé hơn:
Thực hiện tương tự bài 2
@ Bài 4 :
Nối với số thích hợp theo mẫu .
- Nhận xét sửa chữa .
- Quan sát tranh SGK .
+ Bên trái có 1 ôtô , bên phải có 2 ôtô
+ Một ôtô ít hơn 2 ôtô .
- Nhắc lại nhiều lần .
- Nhắc lại .
+ “Một bé hơn hai” – Cá nhân – nhóm .
+ “Hai bé hơn ba” – Cá nhân – nhóm .
Tiến hành viết .
- Nêu yêu cầu viết theo mẫu .
 3 < 5
Tiến hành làm các bài tập còn lại .
- Đọc kết quả bài tập .
- Tiến hành làm bài .
- Đọc kết quả .
 Y
 G
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhắc và chỉ lại dấu < , cách sử dụng từ bé hơn .
- Chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm: ( Các đồng chí cần thể hiện sau tiết dạy để hướng tới sử dụng lại)
.
....
	DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
	Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Môn : Đạo đức 
Tuần : 3 ; Bài : Gọn gàng sạch sẽ 
Tiết : 3 (KTKN:., SGK : . )
Thứ , ngày tháng năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gang, sạch sẽ 
- biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ .
- học sinh giỏi: biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng,sạch sẽ.
B/ CHUẨN BỊ :
- Tranh.
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐTHS
1/ Hoạt động 1 : Thảo luận
+ Vì sao em biết bạn đó gọn gàng sạch sẽ ?
- Khen thưởng những HS có nhận xét chính xác .
2/ Hoạt động 2 : Làm bài tập 
- Đọc và nêu yêu cầu của bài tập .
+ Tại sao em biết các bạn ấy chưa gọn gàng , sạch sẽ ?
+ Làm sao giúp bạn ấy trở nên gọn gàng sạch sẽ ?
3/ Hoạt động 3 :Làm bài tập 2.
- Nêu yêu cầu . 
- Nhận xét chỉnh sửa .
*Kết luận :
- Quần áo đi học cần phải lành lặn , sạch sẽ , phẳng phiu , gọn gàng .
- Không mặc quần áo nhàu nát , tuột chỉ , đứt khuy , bẩn hôi , , xộc xệch đến lớp .
- Thảo luận tìm xem bạn nào trong nhóm mình có đầu tóc , quần áo , gọn gàng sạch sẽ .
Mời bạn đó đứng lên trước lớp .
- Nhận xét về đầu tóc , quần áo của bạn .
- Mở vở bài tập .
- Nêu câu trả lời của mình .
- Nêu nhận xét .
+ Nêu biện pháp giúp đỡ trực tiếp .
- Làm bài tập .
+ Chọn bộ quần áo và dùng bút chì nối quần áo với bạn nam và bạn nữ .
+ Trình bày sự lựa chọn của mình trước lớp .
 G
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhắc lại cách ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ .
- Cần chuẩn bị thật tốt khi đi học .
	Rút kinh nghiệm: ( Các đồng chí cần thể hiện sau tiết dạy để hướng tới sử dụng lại)
.
....
	DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
	Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Môn : Học vần 
Tuần : 3; Bài : ôn tập 
Tiết : 5, 6 (KTKN:., SGK : . )
Thứ , ngày tháng năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Đọc được ê , v , l , h , o , c , ô , ơ. Các từ và câu ứng dụng .
- Viết được ê , v , l , h , o , c , ô , ơ. Các từ ngữ ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
- Nghe , hiểu và kể để 1 đoạn truyện theo tranh TK: Hổ .
B/ CHUẨN BỊ :
- Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt lớp 1 .
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐTHS
I/ Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét ,sửa chữa và ghi điểm
II/ Dạy bài mới :
a/ Ôn tập :
 */ Các chữ âm vừa học :
- Đọc âm 
 */ Ghép thành tiếng :
- Theo dõi chỉnh sửa giọng phát âm của học sinh .
 */ Đọc từ ngữ ứng dụng : Viết các từ ngữ ứng dụng lên 
 */ Tập viết từ ngữ ứng dụng :
- Theo dõi chỉnh sửa .
TIẾT 2 
2/ Luyện tập:
 a/Luyện đọc :
- Theo dõi chỉnh sửa .
+ Trong tranh vẽ những gì ?
- Ghi câu ứng dụng : bé vẽ cô , bé vẽ cờ .
 - Phát âm mẫu : Đánh vần từng tiếng – đọc trơn câu .
- Theo dõi sửa chữa giọng phát âm của HS .
b/Luyện viết :
- Viết mẫu và HDHS cách tô từng chữ lò cò , vơ cỏ . 
- Nhận xét sửa chữa .
c/ Kể chuyện:
- Kể chuyện : Diễn cảm .
- Kể chuyện theo tranh .
+ Tranh 1: Hổ  xin mèo truyền cho võ nghệ . Mèo nhận lời .
+ Tranh 2: Hổ đến lớp hàng ngày rất chuyên cần .
+ Tranh 3: Một lần Hổ phục sẵn chờ mèo đi qua , nó liền nhảy ra vồ mèo , rồi đuổi theo ăn thịt . 
+Tranh 4: Nhân lúc Hổ sơ ý mèo nhảy tót lên cây cao. Hổ đứng dưới đất gầm gừ bất lực .
* Ý nghĩa : Hổ là con vật vô ơn đáng khinh bỉ .
-Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên , làng quê qua các ngành nghề .
- Mở SGK đọc cá nhân bài ô , ơ.
- Viết chữ ô , ơ , cô , cờ vào bảng con.
- Lên bảng chỉ các chữ vừa học trong tuần ở bảng ôn .
+ Chỉ chữ .
- Đọc các tiếng do các chữ ở cột dọc ghép với chữ ở dòng ngang tạo thành (trong bảng ôn )
- Đọc từ dơn do các tiếng ở cột dọc kết hợp với các dấu thanh ở hàng ngang tạo thành (bảng 2)
- Phát âm : cá nhân – nhóm –ĐT
-Viết bảng con : lò cò , vơ cỏ .
- Đọc lại toàn bộ bài học ở tiết 1 .
- Đọc tiếng ứng dụng .
 - Quan sát tranh câu ứng dụng .
+ Vẽ bé đang vẽ cô và vẽ cờ .
- Đọc theo HD cá nhân – nhóm –ĐT
- Viết lần lượt vào vở .
- Nêu tên câu chuyện : Hổ
- Thảo luận nhóm , cử bạn kể thi tài .
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Đọc lại toàn bài .
- GD tư tưởng . Chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm: ( Các đồng chí cần thể hiện sau tiết dạy để hướng tới sử dụng lại)
.
....
	DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
	Tổ trưởng 	 	Hiệu trưởng
Môn : Toán
Tuần: 3; Bài : Lớn hơn , dấu > 
Tiết : 3 (KTKN:., SGK : . )
Thứ , ngày tháng năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Bước đầu so sánh số lượng và sử dụng từ “ lớn hơn” .
- Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 .
B/ CHUẨN BỊ :
- BTHT.
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 ĐTHS
1/ Nhận biết quan hệ bé hơn : 
+ Hình thứ nhất bên trái có mấy con bướm ? Bên phải có mấy con bướm ?
+ Hai con bướm như thế nào so với một con bướm ?
+ Tranh dưới : Hai hình tròn như thế nào so với một hình tròn ?
+ Hai con bướm nhiều hơn một con bướm , ta nói “Hai lớn hơn một”
* Kết luận : Hai lớn hơn một viết 2 > 1 .
- Tương tự với tranh bên phải .
Viết bảng : 3 > 1 ; 3 > 2 ; 4 > 2 ; 5 > 3 
+ Dấu khác nhau như thế nào ?
2/ Thực hành :
@ Bài 1 : 
Theo dõi , chỉnh sửa .
@Bài 2 :
Nhận xét sửa chữa .
@ Bài 3 :
Thực hiện tương tự bài 2
@ Bài 4 :
HDHS điền dấu thích hợp vào ô trống .
- Nhận xét sửa chữa .
@ Bài 5 : 
Nối theo mẫu .
- Quan sát tranh SGK .
+ Bên trái có 1 con bướm , bên phải có 2 con bướm .
+ Hai con bướm nhiều hơn một con bướm. 
+ Hai hình tròn nhiều hơn một hình tròn.
- Nhắc lại nhiều lần .
- Nhắc lại :
+ “Hai lớn hơn một” – Cá nhân – nhóm .
+ Đọc : Ba lớn hơn một ; 
* Giống đều có hai nét xiên .
* Khác : dấu > mũi nhọn quay về phía phải , 
* Khi đặt dấu giữa hai số thì mũi nhọn luôn luôn chỉ về phía số bé hơn .
- Viết dòng dấu > .
- Nêu cách làm : So sánh quả bóng bên trái , quả bóng bên phải và điền dấu 5 > 3
Tương tự với các bài còn lại .4 > 2 ; 3>1
Tiến hành làm bài tập .
- Tiến hành làm bài .
 Y 
 G
 G
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhắc và chỉ lại dấu > , cách sử dụng từ lớn hơn .
- Chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm: ( Các đồng chí cần thể hiện sau tiết dạy để hướng tới sử dụng lại)
.
....
	DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
	Tổ trưởng	 Hiệu trưởng
Môn : Tự nhiên – Xã hội
Tuần: 3; Bài : Nhận biết các vật xung quanh 
Tiết : 3 (KTKN:., SGK : . )
Thứ , ngày tháng năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
Hiểu được mắt , mũi , tai , lưỡi , da là các bộ phận nhận biết các vật xung quanh .
Học sinh giỏi: nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giác quan bị hỏng
B/ CHUẨN BỊ :
- Sách Tự nhiên – Xã hội lớp 1 .
- Tranh.
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐTHS
Kiểm tra bài cũ:
- tuần qua bạn nào đã thựchiện tốt việc ăn uống và nghỉ ngơi.
 - Khen ngợi HS.
1/ Hoạt động 1: Quan sát hình SGK
@ Mục tiêu : Mô tả được các vật xung quanh .
- Quan sát các vật xung quanh , nêu hình dáng , màu sắc , sự nóng lạnh , nhẵn hay sằn sùi  của mọi vật .
- Bổ sung sửa chữa .
2/ Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 
@ Mục têu : Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh .
+ Nhờ đâu mà em nhận biết được màu sắc của vật ?
+ Nhờ đâu mà em nhận biết được mùi của vật ? 
+ Nhờ đâu mà em nhận biết được vị của thức ăn ? 
+ Nhờ đâu mà em nhận biết được vật đó cứng hay mềm , nhẵn hay sằn sùi , nóng hay lạnh.
+ Nhờ đâu mà em nhận biết được tiếng của chim hót , tiếng cho sủa ?
+ Điều gì xảy ra khi mắt bị hỏng ?
+ Điều gì xảy ra khi tay bị điếc ?
* Kết luận : 
Nhờ có mắt , mũi , tai , lưỡi , da mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh . Nếu một trong những giác quan đó bị hỏng chúng ta sẽ không thể biết được đầy đủ về các vật xung quanh .
Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn an toàn các giác quan của cơ thể .
- HS giơ tay.
- Tuyên dương.
- Tiến hành thảo luận theo bàn .
- Báo cáo kết quả thảo luận .
- Nhận xét kết quả thảo luận .
- lắng nghe.
- Mở SGK quan và thảo luận theo nhóm 4. 
- Trình bày kết quả thảo luận.
- Bổ sung kết quả thảo luận .
- HS theo dõi lắng nghe
 G
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhắc lại nhiệm vụ của các giác quan .
- Chuẩn bị cho bài sau .
Rút kinh nghiệm: ( Các đồng chí cần thể hiện sau tiết dạy để hướng tới sử dụng lại)
.
....
	DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
	Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Môn : Học vần 
Tuần: 3; Bài : i , a 
Tiết : 7, 8 (KTKN:., SGK : . )
Thứ , ngày tháng năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Đọc được âm và chữ i , a , bi , cá. từ và câu ứng dụng bé hà có vở ô li .
- Viết được chữ i , a , bi , cá
- Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề lá cờ .
B/ CHUẨN BỊ :
- Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt lớp 1 .
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐTHS
I/ Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét ,sửa chữa và ghi điểm
II/ Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu :
 i – a ; bi - cá .
2/ Dạy chữ ghi âm :
 a/ Chữ i :
 @/ Nhận diện chữ :
- Chữ i : gồm nét xiên phải và một nét móc ngược . Phía trên đầu có chấm .
 @/ Phát âm – Đánh vần :
- Phát âm mẫu : i (Miệng mở hẹp hơn ê )
- Theo dõi chỉnh sửa .
+ Tiếng bi có mấy âm , âm nào đứng trước ; âm nào đứng sau ?
- Đánh vần : bờ – i – bi 
 b/ Chữ a :
Tiến hành tương tự như chữ i
 c/ Tập viết :
- Viết mẫu i , a , bi , cá và hướng dẫn qui trình viết chữ
 d/ Đọc từ ứng dụng :
Ghi các từ ứng dụng lên bảng 
 bi vi li 
 ba va la
 bi ve ba lô
- Theo dõi sửa chữa .
TIẾT 2 
2/ Luyện tập:
 a/Luyện đọc :
+ Tranh vẽ gì ?
- Ghi câu ứng dụng : bé hà có vở ô li .
 - Phát âm mẫu : Đánh vần từng tiếng – đọc trơn câu .
- Theo dõi sửa chữa giọng phát âm của HS .
b/Luyện viết :
- Viết mẫu và HDHS cách tô từng chữ i , a ,bi , cá . 
- Nhận xét sửa chữa .
c/ Luyện nói:
+ Trong tranh vẽ mấy lá cờ ?
+ Lá cờ Tổ quốc có nền màu gì ? Ở giữa có gí ? Màu gì ?
+ Ngoài lá cờ Tổ quốc em còn biết các loại cờ nào nữa ? 
+ Lá cờ lễ Hội có màu gì ? 
+ Lá Đội có màu gì ? Ở giữa có gì ?
-Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên , làng quê qua các ngành nghề .
- Mở SGK đọc cá nhân toàn bài ôn tập.
- Viết chữ lò cò , vơ cỏ vào bảng con.
- Nhắc lại vài lần .
-Phát âm v : cá nhân – nhóm - ĐT
+ Có 2 âm ; âm b đứng trước ; âm i đứng sau . 
- Phát âm : cá nhân – nhóm –ĐT
-Viết bảng con : i , a , bi , cá .
- Đọc thầm .
- Phát âm : cá nhân – nhóm -ĐT
- Đọc lại toàn bộ bài học ở tiết 1 .
- Đọc tiếng ứng dụng .
Quan sát tranh câu ứng dụng , thảo luận .
+ Vẽ bé có vở ô li .
- Đọc theo HD cá nhân – nhóm –ĐT
- Viết lần lượt vào vở .
- Nêu tên bài luyện nói : lá cờ 
+ Vẽ 3 lá cờ .
+ Có nền màu đỏ , ở giữa có ngôi sao màu vàng .
+ Cờ Đội , cờ lễ Hội .
+ Vàng , xanh , tím .
+ Nền màu đỏ , ở giữa có búp măng non .
 Y
 Y 
 G 
 G
 G 
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Đọc lại toàn bài .
- GD tư tưởng . Chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm: ( Các đồng chí cần thể hiện sau tiết dạy để hướng tới sử dụng lại)
.
....
	DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
	Tổ trưởng 	 	 Hiệu trưởng
Môn : Toán
Tuần: 3; Bài : Luyện tập 
Tiết : 4 (KTKN:., SGK : . )
Thứ , ngày tháng năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Củng cố ba đầu về bé hơn , lớn hơn ; Sử dụng các dấu .
- Bước đầu giới thiệu quan hệ lớn hơn , bé hơn khi so sánh số .
B/ CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ.
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐTHS
1/ Thực hành :
@ Bài 1 : 
Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm .
HD cách so sánh hai số và điền dấu > , < thích hợp vào chỗ chấm .
Theo dõi , chỉnh sửa .
@Bài 2 :
Viết theo mẫu 
- HD cách so sánh : Số thỏ so với số củ cải ; hình tròn với hình vuông . Ghi số hình tròn , hình vuồng và điền dấu thích hợp ở giữa .
Nhận xét sửa chữa .
@ Bài 3 :
- Theo dõi , giúp đỡ HS.
- Nhận xét sửa chữa .
- Tiên hành làm bài 
3 2 ; 1 < 3 ; 2 < 4
4 > 3 ; 2 1 ; 4 > 2
 Đọc kết quả
Tiến hành làm bài tập .
5
>
3
3 
<
5
Báo cáo kết quả
- Tiến hành làm bài .
- Báo cáo kết quả 
 1 2 3 4 5 
1 < 2 < 3 < 
 Y
 G
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhắc quan hệ lớn hơn , bé hơn .
- Chuẩn bị bài sau .
	Rút kinh nghiệm: ( Các đồng chí cần thể hiện sau tiết dạy để hướng tới sử dụng lại)
.
....
	DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
	 Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Môn: tập viết
Tuần: 3; Bài : lễ , cọ , bờ ,hổ 
Tiết : 3 (KTKN:., SGK : . )
Thứ , ngày tháng năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Viết đúng các chữ lễ , cọ , bờ ,hổ . Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa. 
- HSG: viết đủ số dòng theo quy định.
 B/ CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ.
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐTHS
1/ Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra tập viết của HS
- Nhắc nhở cách giữ gìn sách vở .
- Nhận xét cách viết chữ , khoảng cách các con chữ , độ cáo chữ .
2/ Bài mới :
 a/ Giới` thiệu bài : lễ , cọ , bờ , hổ .
- Viết các từ :lễ, cọ, bờ, hổ lên bảng.
 b/ Hướng dẫn viết bảng con :
- Viết mẫu : lễ 
+Chữ lễ gồm những con chữ nào ? Có dấu thanh gì ?
- HDHS cách nối nét l với ê ; l cao 5 dòng li , ê cao 2 dòng li .
Nhận xét sửa chữa từng chữ .
- Chữ cọ , bờ , hổ tiến hành tương tự .
 b/ HD viết vào vở .
- Nhắc lại tư thế ngồi viết , cách cầm bút.
- Viết mẫu từng dòng .
 lễ , cọ , bờ , hổ 
- Theo dõi giúp đỡ sửa chữa.
- Nhận xét
 – ghi điểm .
Tuyên dương những học sinh viết đẹp .
- Hs lắng nghe.
- Hs lắng nghe
-Hs đọc to các từ trên bảng 
- Quan sát.
+ Gồm chữ l ghép vỡi ê và thanh ngã .
- Viết bảng con lễ
- Hs lắng nghe
- Hs chỉnh sửa tư thế ngồi viết.
- Tiến hành viết từng dòng .
- HS giỏi viết hết bài.
Viết xong góp bài
- Hs lắng nghe
 G
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhắc lại quy trình viết chữ lễ , cọ , bờ , hổ và độ cao của các chữ .
- Cần tập viết thật nhiều ở nhà .
Rút kinh nghiệm: ( Các đồng chí cần thể hiện sau tiết dạy để hướng tới sử dụng lại)
.
....
	DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
 Tổ trưởng	 Hiệu trưởng
Môn : Thủ công
Tuần : 3; Bài : Xé dán hình chữ nhật,tam giác 
Tiết : 3 (KTKN:., SGK : . )
Thứ , ngày tháng năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Biết cách xé dán hình chữ nhật , hình tam giác .
- Xé dán hình chữ nhật , hình tam giác theo hướng dẫn
- HSG: xé được HCN, đường xé ít răng cưa, hình dán phẳng, có thể xé thêm HCN,HTG có kích thước khác.
B/ CHUẨN BỊ :
- Các loại giấy màu , kéo hồ dán 
- Bài mẫu của GV
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐTHS
1/ Thực hành :
+ Nhắc lại những qui trình vẽ , xé , dán hình chữ nhật , hình tam giác .
- Nhận xét bổ sung .
2/ Nhận xét :
- Đánh giá sản phẩm :
 + Xé đúng hình chữ nhật , hình tam giác .
 + Đường xé thẳng , ít răng cưa .
 + Dán cân đối , đẹp .
+ Nhắc lại từng qui trình :
 * Vẽ hình chữ nhật .
 * Xé dán hình chữ nhật theo hình .
 * Dán hình vào giấy .
+ Tương tự với qui trình hình tam giác .
- Lấy giấy màu thực hành vẽ , xé dán hình chữ nhật , hình tam giác .
- Dán hình vừa xé vào giấy .
- Trưng bày sản phẩm .
- Đánh giá .
- Bình chọn bài làm đẹp nhất .
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhắc lại cách xé dán hình chữ nhật , hình tam giác .
- Chuẩn bị giấy trắng , giấy màu viết chì , thước kẻ , hồ dán cho bài vẽ sau .
Rút kinh nghiệm: ( Các đồng chí cần thể hiện sau tiết dạy để hướng tới sử dụng lại)
.
....
	DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
	Tổ trưởng	 Hiệu trưởng
Môn : Học vần 
Tuần: 3; Bài : n , m 
Tiết : 9, 10 (KTKN:., SGK : . )
Thứ , ngày tháng năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Đọc được âm và chữ n , m, nơ, me.từ và câu ứng dụng .
- Viết được chữ . n , m, nơ, me.
- Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề ..
B/ CHUẨN BỊ :
- Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt lớp 1 .
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐTHS
I/ Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét ,sửa chữa và ghi điểm
II/ Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu :
 n - m ; nơ – me .
2/ Dạy chữ ghi âm :
 a/ Chữ n :
 @/ Nhận diện chữ :
- Chữ n: gồm nét móc xuôi và nét móc hai đầu .
+ Âm n giống đồ vật , sự vật nào trong thực tế ?
 @/ Phát âm – Đánh vần :
- Phát âm mẫu : n (Lưỡi chạm lợi , hơi thoát ra qua đường miệng lẫn mũi )
- Theo dõi chỉnh sửa .
+ Tiếng nơ có mấy âm , âm nào đứng trước ; âm nào đứng sau ?
- Đánh vần : nờ – ơ – nơ 
 b/ Chữ m :
Tiến hành tương tự như chữ n
 c/ Tập viết :
- Viết mẫu n , m , nơ , me và hướng dẫn qui trình viết

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3.doc