Giao án lớp 1 + 2 - Trường Tiểu học Đèo Gia - Tuần 19

I/ Mục tiêu

- HS đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc ; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc

- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang.

II/ Đồ dùng dạy học

 - Giáo viên: tranh

 - Học sinh: bộ chữ, bảng con.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 21 trang Người đăng phuquy Lượt xem 999Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giao án lớp 1 + 2 - Trường Tiểu học Đèo Gia - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u các câu hỏi, hướng dẫn HS trả lời.
- HD học sinh nêu nội dung bài.
- Liên hệ.
- Luyện đọc lại.
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, ghi điểm.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Lớp chú ý nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Đọc cá nhân.
- Đọc nối tiếp nhau theo đoạn.
- Đọc cá nhân.
- Đọc đoạn trong nhóm, đọc cho nhau nghe.
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc lại toàn bài.
* HS đọc đoạn, trả lời câu hỏi.
- HS nêu.
- Đọc phân vai.
Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011
Lớp 1
Hoạt động tập thể
Học vần
Bài 78: uc - ưc
I/ Mục tiêu
- HS đọc được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: bộ chữ, bảng con. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Dạy vần.
* Dạy vần: uc
-GV giới thiệu và ghi vần.
-GV HDHS quan sát tranh tranh để rút ra từ: cần trục
* Dạy vần ưc (tương tự )
c) Đọc từ ngữ ứng dụng.
-GV giới thiệu và ghi từ.
- GV giảng từ.
d) HD viết.
- GV viết mẫu và HD.
*Tiết 2
3/ Luyện tập.
a) Luyện đọc.
* Luyện đọc bảng tiết 1
* Luyện đọc câu ứng dụng.
- GV HD HS quan sát tranh để rút ra câu ứng dụng.
* Luyện đọc SGK
 - GV HD.
b) Luyện nói.
- GV HD HS quan sát tranh và đặt câu hỏi gợi ý cho HS luyện nói.
c) Luyện viết.
-GV nêu yêu cầu.
- Chấm, nhận xét.
4/ Củng cố, dặn dò.
 GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà.
-HS nhận diện và ghép vần.
-HS phân tích vần, đánh vần, đọc vần
- Ghép tiếng trục
HS phân tích tiếng, đánh vần, đọc.
- HS ghép từ, phân tích, đọc từ.
-HS đọc: uc, trục, cần trục.
-HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới
-HS đọc tiếng, từ.
- HS viết bảng con.
- HS đọc.
- HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới.
-Đọc tiếng, từ, câu.
-HS đọc nối tiếp.
-HS đọc tên chủ đề.
-HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- Viết vở tập viết.
- Đọc lại bài.
Toán
Mười ba, mười bốn, mười lăm
I/ Mục tiêu
-Nhận biết: Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị.
Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị.
Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị.
 - Biết đọc, viết các số đó. Nhận biết số có 2 chữ số.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên:
 - Học sinh: bộ đồ dùng toán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Ôn tập các bảng cộng, bảng trừ đã học.
- GV nêu yêu cầu
b) Thành lập và ghi nhớ bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10.
- GV hướng dẫn ghi bảng
- Hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ giữa phép tính cộng và phép tính trừ.
c) Thực hành.
- Bài 1.a: GV ghi bảng 
- Nhận xét, ghi bảng.
- Bài 1.b: Cho HS làm bảng con
- Bài 2: GV hướng dẫn HS làm nhóm
- Bài 3.a: GV hướng dẫn HS quan sát tranh
- Bài 3.b: GV hướng dẫn HS nêu tóm tắt bài toán và giải toán
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS đọc lại các bảng cộng, bảng trừ đã học.
- HS nêu kết quả. 
- Nhận biết đọc lại
- HS làm bài, nêu kết quả.
- HS làm bảng con
- HS làm theo nhóm
- HS nêu bài toán và viết phép tính
- HS nêu bài toán và giải
- HS đọc lại các bảng cộng, trừ
Tự nhiên và xã hội
Cuộc sống xung quanh(tiếp)
I/ Mục tiêu
Giúp học sinh biết: 
 - Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở.
- Nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống nông thôn và thành thị.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: tranh.
 - Học sinh : sgk.
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Giảng bài.
* Hoạt động 1:Làm việc theo nhóm với SGK.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong sgk và nêu yêu cầu.
- GV kết luận.
* Hoạt động 2: Trưng bày hình ảnh về nông thôn và thành phố.
- GV kết luận.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS quan sát hình SGK và nói về những gì em nhìn thấy.
-Một số HS trình bày.
* HS trưng bày hình ảnh sưu tầm được và gới thiệu.
Lớp 2
Thể dục
Trò chơi:Bịt mắt bắt dê và nhanh lên bạn ơi
I/ Mục tiêu
Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối. Làm quen xoay cánh tay, khớp vai.
Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi “Bịt mắt bắt dê” và “Nhanh lên bạn ơi”
II/ Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm:Trên sân trường,vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn. 
- Phương tiện: còi, khăn. 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
* Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
* GV nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
* Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi! 
* GV nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng điều khiển các bạn chơi trò chơi.
- Lớp chơi thử.
- Lớp thực hành chơi.
* Lớp chơi thử.
- Lớp thực hành chơi.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Toán
Phép nhân
I/ Mục tiêu
 - Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.
- Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.
 - Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân.
- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
II/ Đồ dùng dạy học
- GV : Bộ đồ dùng dạy học toán
- HS : Bộ đồ dùng học toán
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới :
a/ GV HD HS nhận xét về phép nhân.
- GV sử dụng đồ dùng hướng dẫn HS như SGK.
- HD HS chuyển tổng sang phép nhân như SGK.
b/ Thực hành.
- Bài 1: GV cho HS quan sát mô hình và hướng dẫn HS chuyển tổng các số hạng bằng nhau sang phép nhân và tìm kết quả của phép tính.
- Bài 2: GV HD.
- Bài 3: GV HD.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS thực hành trên bộ dồ dùng.
- HS thực hành và nhắc lại. 
HS thực hiện chuyển tổng thành phép nhân và tính kết quả.
- HS viết phép nhân theo mẫu.
- HS quan sát tranh nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
Chính tả (tập chép)
Bài viết : Chuyện bốn mùa
I/ Mục tiêu
- Chép chính xỏc bài CT (SGK); biết trình bày đúng đoạn văn xuôi. Khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài.
Làm được cỏc bài tập 2,3.
II/ Đồ dùng dạy học
- GV : bảng phụ.
- HS : bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài.
b/ Bài giảng.
+ GV đọc mẫu bài trên bảng phụ.
- HD tìm hiểu nội dung.
- HD viết chữ khó.
- Nhận xét, sửa sai.
+ HD viết bài vào vở.
- Đọc lại bài.
- Chấm bài.
+ Luyện tập.
- HD làm các bài tập chính tả.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* 1 HS đọc lại.
- Viết bảng con.
- Nhắc lại tư thế ngồi viết.
- HS chép bài vào vở.
- HS soát lỗi.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
Kể chuyện
Chuyện bốn mùa
I/ Mục tiêu
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1; biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: tranh.
 - Học sinh: sgk.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD kể chuyện.
* Kể theo đoạn.
- Nhận xét cách diễn đạt, cách thể hiện.
* HD kể toàn bộ câu chuyện.
- Cho HS nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Lớp chú ý nghe.
* Đọc yêu cầu.
- Kể trong nhóm.
- Kể nối tiếp từng đoạn.
* Kể trong nhóm.
- Đóng vai dựng lại truyện.
Thủ công
Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng
I/ Mục tiêu
- HS biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
- Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tuỳ chọn. Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: mẫu, giấy, kéo, hồ dán.
 - Học sinh: giấy màu, kéo, hồ dán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới.
a/ Giới thiệu bài: 
- GV HD HS quan sát và nhận xét.
b/ GV HD mẫu
* Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng.
* Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng
c/ Thực hành.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS quan sát và nhận xét mẫu.
- HS quan sát nhắc lại các thao tác.
* HS thực hành 
Thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2011
Lớp 1
Thể dục
Bài thể dục – Trò chơi: Vận động
I/ Mục tiêu
Bước đầu biết cách thực hiện hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
 - Ôn trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức đã có sự chủ động. 
 II/ Địa điểm, phương tiện
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung.
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
* Đọng tác vươn thở
- GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích.
- GV nhận xét, uốn nắn.
* Động tác tay(tương tự).
* Ôn 2 động tác vươn thở, tay.
* Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
- HS tập theo.
- HS tập theo.
- Tập theo nhóm.
- Lớp tập thi giữa các nhóm.
* Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Học vần
Bài 79: ôc - uôc
I/ Mục tiêu
- HS đọc được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: bộ chữ, bảng con. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Dạy vần: ôc
GV giới thiệu và ghi vần.
- Ghi bảng: mộc 
 Trực quan tranh.
- Ghi bảng: thợ mộc
* Dạy vần: uôc(tương tự) 
c) Dạy tiếng, từ ứng dụng:
 GV giới thệu vầ ghitừ.
+ Giảng từ.
d) HD viết.
- GV viết mẫu và hướng dẫn. 
- Quan sát, nhận xét.
* Tiết 2.
3 ) Luyện tập
a) Luyện đọc
*) Luyện đoc bảng tiêt 1
*/ Luyện đọc câu ứng dụng:
- Trực quan tranh rút ra câu.
- Ghi bảng.
*/ Luyện đọc bài sgk.
- GV hướng dẫn
b/ Luyện viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Thu chấm, nhận xét.
c/ Luyện nói chủ đề: “Tiêm chủng, uống thuốc”
- GV treo tranh lên bảng.
+ Gợi ý nội dung.
4) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ Nhận diện, ghép vần uôm
- Phân tích, đánh vần, đọc vần.
- Ghép tiếng: mộc
- Phân tích, đánh vần, đọc.
- HS quan sát và ghép từ.
Phân tích từ,đọctừ.
-Đọc ôc, mộc, thợ mộc.
* Đọc lại toàn bài.
* Tìm vần mới có chứa trong từ.
- Đọc tiếng từ.
+ HS quan sát, viết bảng con.
- HS đọc lại bài tiết 1.
HS tìm tiếng chứa vần mới
-HS đọc tiếng từ câu.
+HS đọc nối tiếp.
- HS viết vào vở tập viết.
-HS đọc tên chủ đề.
- HS chú ý quan sát và trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời.
- Các nhóm lên bảng.
Toán
Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín
I/ Mục tiêu
Giúp HS:
- Nhận biết mỗi số( 16, 17, 18, 19) gồm một chục và một số đơn vị; biết đọc, viết các số đó; điền được các số 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 trên tia số.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: 
 - Học sinh: bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu số 16.
- GV yêu cầu HS lấy 1 bó 1 chục que tính và 6 que tính rời. 
 Được tất cả bao nhiêu que tính?
 16 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
 GV ghi bảng.
b) Giới thiệu số 17, 18, 19 ( tương tự số 16).
c) Thực hành.
Bài 1: HD làm bảng.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: HD làm vở.
Bài 3: HD làm vở
Bài 4: HD HS làm bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS lấy que tính và đếm.
- HS nêu cấu tạo số và viết số.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bảng con, bảng lớp.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- HS làm bài vào vở.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở, 1 HS lên làm bảng.
- HS đọc từ 10 đến 19
Lớp 2
Thể dục
Trò chơi: Bịt mắt bắt dê và nhóm ba, nhóm bảy
I/ Mục tiêu
 Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối. Làm quen xoay cánh tay, khớp vai.
Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi “Bịt mắt bắt dê” và “ Nhóm ba, nhóm bảy”
II/ Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm:Trên sân trường,vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi, khăn 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
* Ôn trò chơi Bịt mắt bắt dê 
GV nhắc lại cách chơi.
* Trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy
* GV nhắc lại luật chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá.
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
- Lớp thực hành chơi.
-HS thực hành chơi.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Toán
Thừa số - Tích
I/ Mục tiêu
-Biết thừa số, tích.
- Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại.
 - Biết cách tìm kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
II/ Đồ dùng dạy học
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới : 
a )GV hướng dẫn HS nhận biết tên gọi, thành phần và kết quả của phép nhân.
- GV ghi 2 x 5 = 10
 GV giới thiệu tên gọi, thành phần và kết quả của phép nhân.
b) Thực hành 
Bài 1: GV HD HS chuyển tổng thành tích rồi tính tích bằng cách tính tổng tương ứng.
Bài 2: HD HS chuyển tích thành tổng các số hạng bằng nhau rồi tính tích.
Bài 3: HDHS làm vở.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-HS đọc lại
HS nhắc lại.
* Đọc yêu cầu.
- Làm bài theo mẫu
* HS đọc yêu cầu và làm theo nhóm.
* HS đọc yêu càu và làm vở.
Tập đọc
Thư Trung thu
I/ Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơI đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp cấc câu thơ hợp lí.
- Hiểu ND: Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam. (Trả lời được các CH và học thuộc đoạn thơ trong bài.)
II/ Đồ dùng dạy học
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
- Đọc câu.
- Luyện từ khó.
- Đọc đoạn.
* Tìm hiểu bài.
* HD học thuộc lòng lời thơ.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Lớp chú ý nghe.
- Đọc nối tiếp 2 dòng thơ. 
- Đọc cá nhân.
* Luyện đọc theo nhóm.
- Đọc cho nhau nghe.
- Đại diện nhóm đọc.
- Đọc lại toàn bài
 * HS đọc câu hỏi, trả lời câu hỏi.
- HS đọc bài.
 Thi đọc thuộc lòng.
Luyện từ và câu
Từ ngữ về các mùa. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
I/ Mục tiêu
- Biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu, kết thúc của từng mùa.
- Xếp được các ý theo lời bà Đất trong chuyện 4 mùa phù hợp với từng mùa trong măm.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ khi nào?
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên:
 - Học sinh: sách, vở BT.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu tiết học.
b)Bài mới.
* HD làm bài tập.
Bài 1: HD làm miệng.
- GV kết luận chung.
Bài 2: HD làm vở BT.
- GV kết luận chung.
Bài 3: HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS trao đổi theo cặp rồi trình bày.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vở và trình bày. 
- Nhận xét, bổ sung.
* HS đọc đầu bài.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài.
Thứ năm ngày 6 tháng 1 năm 2011
Lớp 1
Học vần
Bài 80: iêc - ươc
I/ Mục tiêu
- HS đọc được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc. 
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: bộ chữ, bảng con. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Dạy vần:iêc
GV giới thiệu và ghi vần.
- Ghi bảng: xiếc
 Trực quan tranh.
- Ghi bảng: xem xiếc
* Dạy vần: ươc (tương tự) 
c) Dạy tiếng, từ ứng dụng:
 GV giới thệu vầ ghitừ.
+ Giảng từ.
d) HD viết.
- GV viết mẫu và hướng dẫn. 
- Quan sát, nhận xét.
* Tiết 2.
3 ) Luyện tập
a) Luyện đọc
*) Luyện đoc bảng tiết 1
*/ Luyện đọc câu ứng dụng:
- Trực quan tranh rút ra câu.
- Ghi bảng.
*/ Luyện đọc bài sgk.
- GV hướng dẫn
b/ Luyện viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Thu chấm, nhận xét.
c/ Luyện nói chủ đề: “Xiếc, múa rối, ca nhạc.”
- GV treo tranh lên bảng.
+ Gợi ý nội dung.
4) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ Nhận diện, ghép vần iêc
- Phân tích, đánh vần, đọc vần.
- Ghép tiếng: xiếc
- Phân tích, đánh vần, đọc.
- HS quan sát và ghép từ.
Phân tích từ,đọctừ.
-Đọc iêc, xiếc, xem xiếc.
* Đọc lại toàn bài.
* Tìm vần mới có chứa trong từ.
- Đọc tiếng từ.
+ HS quan sát, viết bảng con.
- HS đọc lại bài tiết 1.
HS tìm tiếng chứa vần mới
-HS đọc tiếng từ câu.
+HS đọc nối tiếp.
- HS viết vào vở tập viết.
-HS đọc tên chủ đề.
- HS chú ý quan sát và trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời.
- Các nhóm lên bảng.
Âm nhạc
Bầu trời xanh
(GV bộ môn soạn, giảng)
Toán
Hai mươi. Hai chục
I/ Mục tiêu
- Nhận biết số lượng 20; 20 còn gọi là hai chục; biết đọc, viết số 20; phân biệt số chục, số đơn vị.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy học toán.
 - Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu số 20
- Yêu cầu HS lấy 1 bó 1 chục que tính rồi lấy thêm 1 chục que tính nữa.
Được tất cả bao nhiêu que tính?
 Hai mươi còn gọi là hai chục
b) Luyện tập
 Bài 1: GV nêu yêu cầu
Bài 2:. GV nêu yêu cầu và HDHS viết theo mẫu.
Bài 3: GV HD
Bài 4 : HD làm vở.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
HS lấy que tính, đếm và nêu số que tính.
- HS viết số 20.
Đọc và phân tích cấu tạo số.
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
- HS làm bài vào vở.
HS thi điền nhanh theo nhóm và đếm lại.
Lớp 2
Toán
Bảng nhân 2
I/ Mục tiêu
 - Lập bảng nhân 2 và học thuộc bảng nhân này.
 - Biết giải bài toáncó một phép nhân (trong bảng nhân 2).
 - Biết đếm thêm 2.
II/ Đồ dùng dạy học
- GV : Bộ đồ dùng dạy học toán.
- HS : Bộ đồ dùng học toán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới : 
a) GVHDHS lập bảng nhân 2.
GV dùng các tấm bìa mỗi tấm 2 chấm tròn HDHS xây dựng bảng nhân 2 như SGK.
 - GV ghi bảng
b) Luyện tập.
Bài 1: HD làm miệng.
- GV hệ thống, ghi bảng.
Bài 2: HD làm bảng.
Bài 3 : HD làm nhóm.
- Chấm, chữa bài.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
HS xây dựng bảng nhân trên bộ đồ dùng.
- HS học thuộc lòng bảng nhân.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm miệng. 
 * Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vở.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm nhóm, trình bày theo nhóm.
Tập viết 
Chữ hoa P
I/ Mục tiêu
- Viết đỳng chữ hoa P ( 1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ), chữ và cõu ứng dụng: Phong (1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ) Phong cảnh hấp dẫn (3 lần). chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nột giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
II/ Đồ dùng dạy học
- GV : chữ mẫu.
- HS : bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài.
b/ Bài giảng.
+ HD viết chữ hoa P
- Trực quan chữ mẫu P
Nhận xét, nêu cấu tạo chữ.
+ Hướng dẫn viết.
- Viết mẫu cỡ vừa và cỡ nhỏ.
+ HD viết cụm từ ứng dụng.
- Trực quan cụm từ ứng dụng : Phong cảnh hấp dẫn
- Giảng cụm từ.
+ HD viết và viết mẫu chữ Phong cỡ vừa và nhỏ.
- HD viết vở, chấm điểm.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS quan sát, nhận xét, nêu cấu tạo chữ.
* Viết bảng.
- Nhận xét, sửa sai.
* Đọc cụm từ, nêu cấu tạo chữ và dấu thanh.
- Viết bảng con.
- Viết vào vở.
Âm nhạc
Trên con đường đến trường
 (Giáo viên bộ môn soạn, giảng)
Tự nhiên và xã hội
Đường giao thông
I/ Mục tiêu
- Kể được tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông.
- Nhận biết 1 số biển báo giao thông.
II/ Đồ dùng dạy học
 - GV : tranh.
 - HS : sgk.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và nhận biết các loại đường giao thông.
GV gắn tranh lên bảng
- Nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
-GV HD HS quan sát hình SGK
- GV kết luận.
* Hoạt động 3: Trò chơi Biển báo nói gì?
 -GV HD HS quan sát 6 biển báo được giới thiệu trong SGK.
- GV nhận xét.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS quan sát tranh và gắn tên đường phù hợp.
* HS quan sát trả lời câu hỏi theo cặp.
- Một số HS trình bày trước lớp. 
* HS làm việc theo cặp chỉ và nói tên từng loại biển báo giao thông và phân biệt từng loại biển báo
Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2011
Lớp 1
Tập viết
Bài17: Tuốt lúa, hạt thóc
I/ Mục tiêu
- viết đúng các chữ: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắckiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên:
 - Học sinh: bảng con. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* GV giới thiệu chữ mẫu
- GV giảng nghĩa từ
+ Hướng dẫn viết.
- GV HD HS nhận xét mẫu chữ.
- GV viết mẫu và hướng dẫn viết
- GV nhận xét uốn nắn
* Viết bài.
- Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Chấm, nhận xét bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS đọc lại
- HS quan sát chữ mẫu, nêu cấu tạo chữ.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
Tiết 2: Tập viết.
Bài 17: Con ốc, đôi guốc, cá diếc
I/ Mục tiêu
- viết đúng các chữ: con ốc, đôI guốc, cá diếc kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: chữ mẫu.
 - Học sinh: bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viê

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 + 2 Tuan 19(dung).doc